Bài giảng môn toán lớp 12a - Kiểm tra 90 phút

pdf1 trang | Chia sẻ: bobo00 | Lượt xem: 780 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn toán lớp 12a - Kiểm tra 90 phút, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KIỂM TRA 90 PHÚT 
ĐỂ 001 
Câu 1Cho hàm số 4 2y x mx (m 1)= + - + có đồ thị (Cm) 
1)Khảo sát hàm số khi m=-2 (C-2) 
 2)CMR khi m thay đổi (Cm) luôn đi qua 2 điểm M(-1;0), N(1;0) .Tìm m để tiếp tuyến với 
(Cm) tại M, N vuông góc với nhau . 
 3)Gọi (H) là hình phẳng giới hạn bởi (C-2) và trục hoành . Tính thể tích vật thể tròn xoay 
khi (H) quay quanh trục hoành . 
Câu 2 :Tìm tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC biết đt AB có phương trình : 2x+6y+3=0 và 
G thuộc đường thẳng x-y+2=0 . 
Câu 3 : a)Giải phương trình : 24x 3x 1 5 13x+ + + = 
b) Giải phương trình : 3cos5x-2cos3x+sin5x=0 
Câu 4: Trong không gian tọa độ Oxyz cho mp(P) có phương trình :x-2y+z-3=0 và đường 
thẳng (d ) có phương trình :
2x y 2z 3 0
2x 2y 3z 17 0
- - - =ì
í - - - =î
a) Tính góc giữa (d) và mp(P) 
b) Viết phương trình hình chiếu (d’) của d trên mp(P) . 
c) Viết phương trình đường thẳng d’’ nằm trong( P) Vuông góc và cắt (d). 
Câu 5 : Chứng minh rằng : 0 1 2 2 n n n 0 n 1 1 n nn n n n n n nC 2C 2 C ... 2 C 4 C 4 C ... ( 1) C
-+ + + + = - + + - 
-----Hết ---- 
KIỂM TRA 90 PHÚT 
ĐỂ 001 
Câu 1Cho hàm số 4 2y x mx (m 1)= + - + có đồ thị (Cm) 
1)Khảo sát hàm số khi m=-2 (C-2) 
 2)CMR khi m thay đổi (Cm) luôn đi qua 2 điểm M(-1;0), N(1;0) .Tìm m để tiếp tuyến với 
(Cm) tại M, N vuông góc với nhau . 
 3)Gọi (H) là hình phẳng giới hạn bởi (C-2) và trục hoành . Tính thể tích vật thể tròn xoay 
khi (H) quay quanh trục hoành . 
Câu 2 :Tìm tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC biết đt AB có phương trình : 2x+6y+3=0 và 
G thuộc đường thẳng x-y+2=0 . 
Câu 3 : a)Giải phương trình : 24x 3x 1 5 13x+ + + = 
b) Giải phương trình : 3cos5x-2cos3x+sin5x=0 
Câu 4: Câu 4: Trong không gian tọa độ Oxyz cho mp(P) có phương trình :x-2y+z-3=0 và 
đường thẳng (d ) có phương trình :
2x y 2z 3 0
2x 2y 3z 17 0
- - - =ì
í - - - =î
d) Tính góc giữa (d) và mp(P) 
e) Viết phương trình hình chiếu (d’) của d trên mp(P) . 
f) Viết phương trình đường thẳng d’’ nằm trong( P) Vuông góc và cắt (d). 
Câu 5 : Chứng minh rằng : 0 1 2 2 n n n 0 n 1 1 n nn n n n n n nC 2C 2 C ... 2 C 4 C 4 C ... ( 1) C
-+ + + + = - + + - 
-----Hết ---- 

File đính kèm:

  • pdfde_001.pdf