Bài giảng môn toán lớp 6 - Bài kiểm tra số 2 môn: hình học
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn toán lớp 6 - Bài kiểm tra số 2 môn: hình học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS Vinh Quang Bài kiểm tra số 2 Tổ KHTN Môn: Hỡnh Học 6 *************************************************************************************************** Họ và tờn: ......... Điểm Lời phờ: Lớp: 6 I/ Trắc nghiệm: (3đ) Câu 1: Hình gồm tập hợp các điểm cách điểm O cho trước một khoảng 4 cm là: Hình tròn tâm O bán kính 4cm. B. Đường tròn tâm O bán kính 4 cm. Hình tròn tâm O đường kính 4cm D. Đường tròn tâm O đường kính 4 cm. Câu 2: Cho 2 góc A, B phụ nhau và số đo góc B là: A. 500 B. 400 C. 350 D.550 Câu3: Điền dấu vào ô thích hợp trong bảng sau. TT Câu Đ S 1 Góc bẹt là góc có hai cạnh là hai tia đối nhau. 2 Hai góc có tổng số đo bằng 1800 là hai góc kề bù. 3 Tam giác ABC là hình gồm ba đoạn thẳng AB, BC, CA. 4 Nếu tia Ob nằm giữa hai tia Oa và Oc thì: II/ Tự luận: ( 7 đ) Bài 1: Vẽ tam giác ABC biết AB= 2,6 cm, BC = 4cm, AC = 3,5cm. Đo góc và điền vào chỗ (........) dưới đây. Bài 2: Trên cùng một nữa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox vẽ hai tia Ot và Oy sao cho xOt=400, xOy = 800. Tính số đo góc tOy. Hỏi tia Ot có phải là tia phân giác của góc xOy không? Vì sao? Vẽ tia đối Oz của tia Ox tính số đo góc zOt. Trường THCS Vinh Quang Bài kiểm tra số 2 Tổ KHTN Môn: Hỡnh Học 6 *************************************************************************************************** Họ và tờn: Điểm Lời phờ: Lớp: 6 I/ Trắc nghiệm: (3đ) Câu 1:Hình gồm tập hợp các điểm cách điểm O cho trước một khoảng nhỏ hơn và bằng 4 cm là: Hình tròn tâm O bán kính 4cm. B. Hình tròn tâm O đường kính 4cm C. Đường tròn tâm O bán kính 4cm D. Đường tròn tâm O đường kính 4 cm. Câu 2: Cho 2 góc A, B phụ nhau và số đo góc B là: A. 580 B. 300 C. 320 D. 600 Câu3: Điền dấu vào ô thích hợp trong bảng sau. TT Câu Đ S 1 Góc bẹt là góc có hai cạnh nằm trên một đường thẳng. 2 Hai góc có tổng số đo bằng 900 là hai góc phụ nhau . 3 Tam giác ABC là hình tạo bởi 3 điểm A, B, C không thẳng hàng. 4 Nếu tia Ob nằm giữa hai tia Oa và Oc thì Ob là tia phân giác của góc aOc: II/ Tự luận: (7 đ) Bài 1: Vẽ tam giác ABC biết AB= 2,5 cm, BC = 3cm, AC = 3,5cm. Đo góc và điền vào chỗ (........) dưới đây. Bài 2: Trên cùng một nữa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox vẽ hai tia Ot và Oy sao cho xOy=500, xOt = 800. Tính số đo góc tOy. Hỏi tia Oy có phải là tia phân giác của xOt không? Vì sao? Vẽ tia đối Oz của tia Ox tính số đo góc zOt.
File đính kèm:
- KT Hinh 6 Chuong 2(1).doc