Bài giảng môn toán lớp 6 - Đề 1 Kiểm tra 45 phút

doc2 trang | Chia sẻ: bobo00 | Lượt xem: 1010 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn toán lớp 6 - Đề 1 Kiểm tra 45 phút, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày tháng 4 năm 2014
Kiểm tra 45 phút
 Họ và tên: .
I.PHẦN TRẮC NGHIỆM (1.5 điểm) Chọn đáp án đúng rồi ghi vào bài
Câu 1 : Hai góc có tổng số đo bằng 1800 là hai góc :
 A. Kề nhau B. Bù nhau C. Kề bù D. Phụ nhau 
Câu 2 ; Hai góc có tổng số đo bằng 900 là hai góc :
 A. Kề nhau B. Bù nhau C. Kề bù D. Phụ nhau 
Câu 3 : Hai góc vừa kề nhau vừa bù nhau là hai góc :
 A. Kề nhau B. Bù nhau C. Kề bù D. Phụ nhau 
Câu 4 : Nếu tia Ot nằm giữa hai tia Om và On thì :
 A. tÔm + mÔn = tÔn B. tÔm + tÔn = mÔn
 C. tÔn + mÔn = tÔm D. tÔa + tÔn = aÔn
Câu 5 : Cho góc nOm = 700 và Ot là tia phân giác của góc nOm . Khi đó một góc kề bù với góc tOm sẽ có số đo là:
 A.350; B.1450; C. 650; D. 1100 .
Câu 6 : Tia Oz là tia phân giác của xÔy khi :
 A. xÔz = zÔy B. xÔz + zÔy = xÔy 
 C. xÔz + zÔy = xÔy và xÔz = xÔy D. xÔz + zÔy = xÔy và xÔz = zÔy
II.PHẦN TỰ LUẬN (8.5 điểm)
Bài 1: (2đ) Vẽ tam giác MNP biết MN = 3cm; MP = 5cm; NP = 4cm. Lấy điểm A nằm trong tam giác, vẽ tia MA, đường thẳng NA và đoạn thẳng PA.
Bài 2: (3đ) Trên một nửa mặt phẳng bờ có chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy và Oz sao cho 
góc xOy = 300; góc xOz = 1100
a) Trong ba tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao?
b) Tính góc yOz
c) Vẽ Ot là tia phân giác của góc yOz, tính góc zOt, góc tOx.
Bài 3: (3,5đ) Vẽ 2 góc kề bù xÔy và yÔx’ , biết xÔy = 700. Gọi Ot là tia phân giác của xÔy, Ot’ là tia phân giác của x’Ôy. Tính yÔx’; tÔt’; xÔt’
ĐÁP ÁN (đề 4)
I.PHẦN TRẮC NGHIỆM (1.5 điểm)
1
2
3
4
5
6
B
D
C
B
B
D
II.PHẦN TỰ LUẬN (8.5 điểm)
Bài 1: (2đ) Vẽ tam giác MNP biết MN = 3cm; 
MP = 5cm; NP = 4cm. Lấy điểm A nằm trong 
tam giác, vẽ tia MA, đường thẳng NA và đoạn 
thẳng PA.
Bài 2: (3đ) Trên một nửa mặt phẳng bờ có chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy và Oz sao cho 
góc xOy = 300; góc xOz = 1100
a) Trong ba tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao?
b) Tính góc yOz
c) Vẽ Ot là tia phân giác của yOz, tính zOt, tOx.
a) Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox có 
 Tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz.
b) Vì tia Oy nằm giữa tia Ox và Oz nên: 
xOy + yOz = xOz yOz = xOz – xOy yOz = 800
c) Vì Ot là phân giác của góc yOz nên:
zOt = zOt < zOx (400 < 1100)
Tia Ot nằm giữa hai tia Oz và Ox tOx = 700
Bài 3: (3,5đ) Vẽ 2 góc kề bù xÔy và yÔx’. Biết xÔy = 700. Gọi Ot là tia phân giác của xÔy, Ot’ là tia phân giác của x’Ôy. Tính yÔx’; tÔt’; xÔt’
HD: Ta có xÔy và yÔx’ là 2 góc kề bù
 xÔy + yÔx’ = 1800
 yÔx’= 1800 – 700 = 1100
Vì Ot’ là tia phân giác của yÔx’
 t’Ôx’ = tÔy = yÔx’ = .1100 = 550
Vì Ot là tia phân giác của xÔy 
 xÔt = tÔy =xÔy = .700= 350
Vì Ox và Ox’ đối nhau Ot và Ot’ nằm giữa Ox và Ox’ xÔt + tÔt’ + t’Ôx’= 1800
 tÔt’ = 1800 – 350 – 550 = 900 
xÔt’ và t’Ôx’ là 2 góc kề bù xÔt’ + t’Ôx’ = 1800 xÔt’ = 1800 – 550 = 1250

File đính kèm:

  • docDe DA KT chuong 2 hinh 6(3).doc