Bài giảng môn Toán lớp 6 - Kiểm tra 1 tiết (tiếp)

doc5 trang | Chia sẻ: bobo00 | Lượt xem: 954 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Toán lớp 6 - Kiểm tra 1 tiết (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường: THCS Trần Quang Khải	KIỂM TRA 1 TIẾT
lớp:6/	MÔN : TOÁN 6
Họ và tên:
Điểm:
Lời phê của giáo viên:
Trắc nghiệm: (3 đ)
Chọn phương án trả lời đúng nhất cho các câu hỏi dưới đây:
Cho H={1945; 1946; 1947;;2008} số phần tử trong tập hợp H là:
64
63
93
1063
Tập hợp các chữ cái trong từ “NINH HOÀ” là:
{N,I,N,H,H,O,A}
{N,I,H,O,A}
{N,H.O}
{A,O, I}
Tính chất phân phối của phép cộng đối với phép nhân là:
a. A. (B + C ) = A.B + A.C
b. A. (B + C ) = A.B + C
c. A.B + A.C =B. (A + C ) 
d. A.B + A =A. (B + A ) 
	 4. Từ 3 chữ số 1, 2, 3 cóthể lập được bao nhiêu số tự nhiên có 3 chữ số khác nhau?
	 a. 4	b.5 	c. 6	d.7
	 5. Ba số tự nhiên chẵn liên tiếp có số nhỏ nhất là 20 gồm:
	 a. 20;22;24	b.16;18;20 	 c. 18;19;20	d.20;21;22
	 6.	Trong biểu thức không có dấu ngoặc, nếu có các phép toán: cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên luỹ thừa ta thực hiện:
	 a. Nâng lên luỹ thừa à nhân, chia à cộng, trừ.
	 b. Nhân, chia à cộng, trừ à nâng lên luỹ thừa 
	 c. Cộng, trừ à nâng lên luỹ thừa à nhân, chia 
	 d. Cộng, trừ à nhân, chiầ nâng lên luỹ thừa 
Tự luận: ( 7 đ)
 1-Viết gọn các kết quả dưới dạng một luỹ thừa: (2,5đ)
a. 32. 34	c. 44.43.4
 b. 510: 55	d. 102 . 1000
2-Tìm x, biết: (1đ)
a. 56. x -12 =100 b. x : 72 = 18
3- Thực hiện phép tính: (2,5 đ)
a. 37 +18 -16 +4	b. 140 :4 .3:7
c.24.5 :10 + 7.3 -4	d. 90:{22 +[180:6 – (3+2)2]} 
4- Viết tập hợp các số là bình phương của các số tự nhiên nhỏ hơn 4 theo cách liệt kê các phần tử trong tập hợp.
ĐÁP ÁN + BIỂU ĐIỂM
 A . Trắc nghiệm: 
Câu
Đáp án
Biểu điểm
1
A
0.5đ
2
B
0.5đ
3
A
0.5đ
4
C
0.5đ
5
A
0.5đ
6
A
0.5đ
B . Tự luận:
Câu
Nội dung
Điểm
1
a) 3 6
0.5đ
b) 55 
0.5đ
c)48 
0.5đ
d) 102.103
=105
0.5đ
0.5đ
2
a) 56 x = 112
 x= 112 :56
 x =2
0,25đ
0.25đ
b) x= 18.72
 x = 1256
0.25đ
0.25đ
3
a) 55 – 16 + 4
=39+ 4
=43
0.25đ
0.25đ
b)35. 3:7
=105 :7
=15
0.25đ
0.25đ
c) 16.5:10 + 7.3-4
=80:10 +7.3 – 4
=8+ 21-4
=29-4
=25
0.25đ
0.25đ
d) 90:{22 +[180:6 – (3+2)2]}
=90:{22 +[180:6 – 52]}
=90:{22 +[180:6 – 25]}
=90:{22 +[30 – 25]}
=90:{22 +5}
=90:{4+5}
=90:9
=10
0.25đ
0.25đ
0.25đ
0.25đ
4
Bình phương của các số tự nhiên nhỏ hơn 4 là :02; 12;22 32. Vậy ta có tập hợp: {0;1;4;9}
Mỗi số đúng đạt 0,25đ
Trường: THCS Trần Quang Khải	KIỂM TRA 1 TIẾT
lớp:6/	MÔN : TOÁN 6
Họ và tên:
Điểm:
Lời phê của giáo viên:
Trắc nghiệm: (3 đ)
Khoanh tròn phương án trả lời đúng nhất cho các câu hỏi dưới đây:
Cho H={1950; 1951; 1952;;2008} số phần tử trong tập hợp H là:
59
63
93
1063
Tập hợp các chữ cái trong từ “HÌNH HỌC” là:
{N,I,N,H,H,O,A}
{N,I,H,O,C}
{N,H.O}
{A,O, I}
Tính chất phân phối của phép cộng đối với phép nhân là:
a. A. (B + C ) = A.B + A.C
b. A. (B + C ) = A.B + C
c. A.B + A.C =B. (A + C ) 
d. A.B + A =A. (B + A ) 
	 4. Từ 3 chữ số 5, 2, 3 cóthể lập được bao nhiêu số tự nhiên có 3 chữ số khác nhau?
	 a. 4	b.5 	c. 6	d.7
	 5. Ba số tự nhiên chẵn liên tiếp có số lớn nhất là 20 gồm:
	 a. 16;18;20	b. 20;22;24	 c. 18;19;20	d.20;21;22
	 6.	Trong biểu thức không có dấu ngoặc, nếu có các phép toán: cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên luỹ thừa ta thực hiện:
	 a. Nâng lên luỹ thừa à nhân, chia à cộng, trừ.
	 b. Nhân, chia à cộng, trừ à nâng lên luỹ thừa 
	 c. Cộng, trừ à nâng lên luỹ thừa à nhân, chia 
	 d. Cộng, trừ à nhân, chiầ nâng lên luỹ thừa 
Tự luận: ( 7 đ)
 1-Viết gọn các kết quả dưới dạng một luỹ thừa: (2,5đ)
a. 62. 64	c. 94.93. 9
 b. 710: 75	d. 102 . 1000
2-Tìm x, biết: (1đ)
a. 56. x -12 =100 b. x : 72 = 14
3- Thực hiện phép tính: (2,5 đ)
a. 37 +18 -16 +4	b. 140 :4 .3:7
c.24.5 :10 + 7.3 -4	d. 90:{22 +[180:6 – (6-1)2]} 
4- Viết tập hợp các số là lập phương của các số tự nhiên nhỏ hơn 4 theo cách liệt kê các phần tử trong tập hợp.
ĐÁP ÁN + BIỂU ĐIỂM
 A . Trắc nghiệm: 
Câu
Đáp án
Biểu điểm
1
a
0.5đ
2
b
0.5đ
3
a
0.5đ
4
c
0.5đ
5
a
0.5đ
6
a
0.5đ
B . Tự luận:
Câu
Nội dung
Điểm
1
a) 6 6
0.5đ
b) 75 
0.5đ
c)98 
0.5đ
d) 102.103
=105
0.5đ
0.5đ
2
a) 56 x = 112
 x= 112 :56
 x =2
0,25đ
0.25đ
b) x= 14.72
 x = 1008
0.25đ
0.25đ
3
a) 55 – 16 + 4
=39+ 4
=43
0.25đ
0.25đ
b)35. 3:7
=105 :7
=15
0.25đ
0.25đ
c) 16.5:10 + 7.3-4
=80:10 +7.3 – 4
=8+ 21-4
=29-4
=25
0.25đ
0.25đ
d) 90:{22 +[180:6 – (6-1)2]}
=90:{22 +[180:6 – 52]}
=90:{22 +[180:6 – 25]}
=90:{22 +[30 – 25]}
=90:{22 +5}
=90:{4+5}
=90:9
=10
0.25đ
0.25đ
0.25đ
0.25đ
4
Lập phương của các số tự nhiên nhỏ hơn 4 là :03; 13; 23; 33. Vậy ta có tập hợp: {0;1;8;27}
Mỗi số đúng đạt 0,25đ
MA TRẬN
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1. Tập hợp. Cách viết tập hợp. Số phần tử của tập hợp.
1
 0.5đ
1
 0.5đ
1
 1đ
3
 2đ
2.Ghi số tự nhiên. Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên
1
 0.5đ
1
 0.5đ
2
 1đ
3. Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng.
Phép toán nhân,chia
1
 0.5đ
2
 1đ
3
 1.5đ
4. Luỹ thừa
3
 1.5đ
1 
 1đ
4
 2.5đ
5. Thứ tự thực hiện phép tính
1
 0.5đ
2
 1đ
1
 0.5đ
1
 1đ
5
 3đ
Tổng
8 
 4đ
7
 4đ
2 
 2đ
17 
 10đ

File đính kèm:

  • docKIEM TRA SO HOC 6 TIET 18 HK1 2 DE DAP AN MA TRAN.doc