Bài giảng môn toán lớp 6 - Kiểm tra chương II (tiết 2) môn: số học 6

doc11 trang | Chia sẻ: bobo00 | Lượt xem: 972 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn toán lớp 6 - Kiểm tra chương II (tiết 2) môn: số học 6, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KIỂM TRA CHƯƠNG II (Tiết 2)
Môn: Số học 6
Đề số 1
I.Phần trắc nghiệm khách quan (3đ)
Em hãy khoanh tròn câu trả lời đúng nhất
Trong các số 1; 2; 3; 5; 7 số nào không phải là số nguyên tố
A. 1	B. 2	C. 3	D. 5
2) Số 135 phân tích ra thừa số nguyên tố được kết quả sau:
A. 3.5.9	B. 32.15	C. 5.27	D.33.5
3) Trong các số 29; 90; 300; 207; 199 số nào chia hết cho 9
A. 29; 199	B. 90; 207	C. 90; 300	D. 207; 300
4) Tổng 24 + 405 chia hết cho phân số nào?
A. 2	B. 5	C. 3	D. 9
5) Trong 3 số 6; 8; 9, hai số nào là nguyên tố cùng nhau
A. 6; 8	B. 6; 9	C. 8; 9	D. Cả A, B, C đều đúng
6/ BCNN (7,28) bằng bao nhiêu ?
A.7	B.O	C.28	D.196
 II/ Phần tự luận (7đ)
Bài 1: Tìm số tự nhiên x , biết
a/ X = 28 ; 24 + 32.3
b/ 70 : X , 84 : X và X > 8
Bài 2 : Bác sĩ Bình cứ 4 ngày trực 1 lần , y tá An cứ 6 ngày trực 1 lần . Lần đầu cả 2 người trực cùng một ngày. Hỏi sau ít nhất bao nhiêu ngày thì 2 người lại trực cùng một ngày ?
Bài 3: Máy bay có động cơ ra đời năm ABCD. Trong đó :
A là số có đúng bội ước 
B là hợp số lẻ nhỏ nhất 
C không phải là số nguyên tố , không phải là hợp số và C # 1 
D là số nguyên tố lẻ nhỏ nhất
Vậy máy bay có động cơ ra đời năm nào ?
ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM
I. Phần trắc nghiệm (3đ)
Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm.
	1A	2D	3B	4C	5C	6C
II. Phần tự luận (7đ)
Bài 1: (4đ)
	a) x = 28 : 24 + 32.3	(1đ)
	 = 24 + 33	(1đ)
	 = 16 + 27 = 43	(1đ)
	b) 70 : x và 84 : x => x UC (70,84)	(0,5đ)
	 70 = 2.5.7	; 84 = 22.3.7	(0,25đ)
	UCLN (70,84) = 2.7 = 14	(0,5đ)
	UC (70,84) = 	(0,5đ)
	Mặt khác x > 8. Do đó x = 14	(0,25đ)
Bài 2: (2 điểm)
Giả sử sau ít nhất a ngày là 2 người cùng trực	(0,5đ)
Khi đó a: 4 ; a: 6 và a nhỏ nhất khác 0	(0,25đ)
Hay a = BCNN (4,6)	(0,5đ)
	Vậy a = 12	(0,5đ)
Trả lời: sau ít nhất 12 ngày, bác sĩ bình và y tá An trực cùng một ngày	(0,5đ)
Bài 3: (1 điểm)
	A = 1 	;	b = 9	;	c = 0	;	d = 3	(1đ)
Vậy máy bay có động cơ ra đời năm 1903
KIỂM TRA CHƯƠNG I ( tiết 2)
Môn: Số học 6
Đề số 2
I. Phần trắc nghiệm: (3đ)
Bài 1: Hãy đánh dấu (x) vào ô đúng, sai cho thích hợp
Câu
Đúng
Sai
1) Số nguyên tố là số chỉ có 2 ước là 1 và chính nó
2) Nếu mỗi số hạng của tổng không chia hết cho 3 thì tổng không chia hết cho 3
3) Tổng 1.2.3.4.5.6 + 27 chia hết cho 9
4) Nếu a:6 và a:5, suy ra a BC (5,6)
5) Nếu x.y = 20 thì x là ước của 20
6) Số có chữ số tận cùng bằng 0 thì chia hết cho cả 2 và 5
Bài 2: Điền số hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống
1) UCLN (12,30) = 6 . Tập hợp UC của 12 và 30 là......
2) Cho a = 32.2. Tập hợp các ước của a là......
3) BCNN (6,4,12) = ..........
4) Cho biết x = 5.y (x,y N). Ta nói x là.......... của y; y là........... của x
II. Phần tự luận: (7đ)
Bài 1: Tìm số tự nhiên x, biết:
x = 100 + (3.52 + 52.2)
x : 10 ; x : 12 và 120 < x 200
Bài 2: Hai bạn Thanh và thư thường đến thư viện đọc sách. Thanh cứ 8 ngày đến thư viện một lần, thư 10 ngày một lần. Lần đầu car 2 bạ cùng đến thư viện vào một ngày. Hỏi ít nhất bao nhiêu ngày thì hai bạn lại cùng đến thư viện?
Bài 3: Hoa hậu Hoàn Vũ năm được tổ chức tại Nha Trang ở Việt Nam, trong đó
	a là số nguyên chẵn
	b không là số nguyên tố, không phải là hợp số và b 1
	c phân tích ra thừa số nguyên tố được kết quả 23
Vậy hoa hậu Hoàn Vũ tổ chức tại Nha Trang, Việt Nam vào năm thứ mấy?
ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM
I/ Phần trắc nghiệm (3 đ)
Bài 1 : (1,5đ)
Mỗi câu trả lời đúng được 0,25đ
Câu 	đúng	sai
1/ 	x	
2/	x
3/	x	
4/ 	x
5/	x
6/	x
Bài 2 (1,5đ)
Mỗi chổ trống đều đúng đạt 0,25đ
1/ 1; 2; 3; 6
2/ 1; 3 ; 2; 9 ; 6 ; 18
3/ 12
4/ Nguyên tố cùng nhau
5/ Bội; ước
II/ Phần tự luận (7đ)
Bài 1 (4đ)
a/ X = 100 – (3.52 – 2.52)
	= 100 – 5.2(3 - 2)	(1đ)
	= 100 – 25 = 75	(1đ)
b/ X: 10 và X : 12 => X BC (10,12)
10=2.5 ; 12 = 23.3
=> BCNN (10,12) = 23.3.5 = 60
BC(10,12) = B(60) = 
Mặt khác 120 < x 200. Do đó x = 180
Bài 2:
Giả sử sau ít nhất a ngày hai bạn cùng nhau đến thư viện,
 khi đó: a:8 ; a:10 và a nhỏ nhất khác 0
Hay a = BCNN(8,10)
Vậy a = 40
Trả lời: sau ít nhất 40 ngày, Thanh và Thư lại cùng đến thư viện
Bài 3:
	a = 2;	b = 0;	c = 8
Vậy hoa hậu Hoàn Vũ được tổ chức tại Nha Trang, VN
KIỂM TRA HỌC KÌ II
MÔN TOÁN 6
ĐỀ SỐ 1
I.PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 ĐIỂM)
	Em hãy khoanh tròn chữ cái đứng đầu câu trả lời đúng nhất
Trong các phân số phân số nào tối giản
A. 	B.	C. 	D. 
Kết quả của phép tính bằng
A. 	B. 	C. 	D. -1
Số nghịch đảo của là
A. 	B. 6	C. 1	D. -6
Số thập phân 0,14 được viết dưới dạng phân số là
A. 	B. 	C. 	D. 
 của 5,1 là số nào?
A. 1,7	B. 3,4	C. 15,3	D. 10,2
Cho biết xÔy = 30 0 ; xÔz = 600 ; zÔy = 300
A. Tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz	B. Tia Oy là tia phân giác của góc xOz
C. Góc xOy và góc xOz phụ nhau	D. Cả ba câu trên đúng
II. PHẦN TỰ LUẬN (7 ĐIỂM)
Bài 1 (3 điểm)
a) Tính giá trị của biểu thức 
b) Tìm x biết 
c) Rút gọn 
 Bài 2 ( 1 điểm)
	 kilôgam đường giá 6000 đồng. Hỏi 1 kilôgam đường giá bao nhiêu đồng?
 Bài 3 ( 3 điểm)
	Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ tia Oy, Ot sao cho xÔt = 450 , xÔy = 900.
Tia Ot có nằm giữa hai tia Ox và Oy không?
So sánh xÔt và tÔy
Tia Ot có là tia phân giác của góc xOy không? Vì sao?
ĐÁP ÁN- BIỂU ĐIỂM
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 ĐIỂM)
	Mỗi câu đúng được 0,5 điểm
	1A	2C	3B	4C	5B	6D
II. PHẦN TỰ LUẬN (7 ĐIỂM)
b) 	 	(0,25đ)
	(0,25đ)
	(0,5đ)
	Bài 1 (3 điểm)
	a) 
	(0,5 đ)
	(0,5 đ)
	c) 	(0,5đ : 0,25đ : 0,25đ)
	Bài 2 (1điểm)
	Ta có kg đường giá 6000 đồng
	Vậy 1kg đường có giá là 6000 :	(0,5đ : 0,25đ : 0,25đ)
	Bài 3 (3 điểm)
	Vẽ hình đúng, chính xác được 0,5 điểm
	a) Có	(0,25 đ)
	 Vì xÔt < xÔy	(0,25đ)
	b) Vì tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy	(0,25đ)
	nên xÔt + tÔy = xÔy	(0,25đ)
	hay 450 + tÔy = 900	(0,25đ)
	Suy ra tÔy = 900 – 450 = 450	(0,25đ)
	Vậy xÔt = tÔy = 450	(0,25đ)
	c) Tia Ot là tiaphân giác của góc xOy	(0,5đ)
	Vì tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy và xÔt = tÔy	(0,25đ)
GV: Nguyễn Huỳnh Như Thảo
Trường THCS Lê Văn Tám
KIỂM TRA HỌC KÌ II
MÔN TOÁN 6
ĐỀ SỐ 2
I.PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 ĐIỂM)
Em hãy khoanh tròn chữ cái đứng đầu câu trả lời đúng nhất
Khi đổi hỗn số ra phân số được kết quả là
A. 	B. 	C.	D.
Cho thì số x bằng
A. -1	B. 	C. 5	D. 1
Mẫu chung của các phân số bằng
A. 36	B. 3	C. 54	D. 12
Kết quả rút gọn phân số đến tối giản
A. 	B.	C. 	D. 
Nếu BÂC + CÂD = BÂD thì
A. Tia AC nằm giữa hai tia AB và AD	B. Tia AB nằm giữa hai tia AC và AD
C. Tia AD nằm giữa hai tia AC và AB	D. Tia CA nằm giữa hai tia BA và DA 
Trên cùng một nữ mặt phảng có bờ chứa tia Oa, biết aÔb = 400 ; aÔc = 500
A. Tia Oc nằm giữa hai tia Oa và Ob	B. Tia Oc nằm giữa hai tia Oa và Ob
C. Tia Oa nằm giữa hai tia Oc và Ob	D. Cả ba câu trên sai
II.PHẦN TỰ LUẬN ( 7 ĐIỂM)
Bài 1 (3 điểm)
a) Tính giá trị của biểu thức 
b) Tìm x biết 
c) Rút gọn 
 Bài 2 ( 1 điểm)
	1 kilôgam gạo giá 12000 đồng. Hỏi kilôgam gạo giá bao nhiêu đồng?
 Bài 3 ( 3 điểm)
	Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Oa, vẽ tia Ob, Oc sao cho aÔb= 700 , aÔc = 350.
Trong ba tia Oa, Ob, Oc tia nào nằm giữa hai tia còn lại ?
Tính số đo góc bÔc ?
Tia Oc có là tia phân giác của góc aOb không? Vì sao?
ĐÁP ÁN- BIỂU ĐIỂM
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 ĐIỂM)
	Mỗi câu đúng được 0,5 điểm
	1B	2A	3A	4D	5A	6C
II. PHẦN TỰ LUẬN (7 ĐIỂM)
b) 	 	(0,25đ)
	(0,25đ)
	(0,5đ)
	Bài 1 (3 điểm)
	a) 
	(0,5 đ)
	(0,5 đ)
	c) 	(0,5đ : 0,25đ : 0,25đ)
	Bài 2 (1điểm)
	Ta có 1 kg gạo giá 12000 đồng
	Vậy kg gạo có giá là đồng	(0,5đ : 0,5đ)
	Bài 3 (3 điểm)
	Vẽ hình đúng, chính xác được 0,5 điểm
	a) Tia Oc nằm giữa hai tia Oa và Ob	(0,5 đ)
	 Vì aÔc < aÔb	(0,25đ)
	b) Vì tia Oc nằm giữa hai tia Oa và Ob	(0,25đ)
	nên aÔc + cÔb = aÔc	(0,25đ)
	hay 350 + cÔb = 700	(0,25đ)
	Suy ra cÔb = 700 – 350 = 350	(0,25đ)
	c) Tia Oc là tiaphân giác của góc aOb	(0,5đ)
	Vì tia Oc nằm giữa hai tia Oa và Ob và aÔc = bÔc	(0,25đ)
GV: Nguyễn Huỳnh Như Thảo
Trường THCS Lê Văn Tám
KIỂM TRA CHƯƠNG II
Môn: hình học 6
Đề số 1
I. Phần trắc nghiệm:(4đ)
Bài 1: Điền tiếp vào dấu . . . để được câu đúng
1) Góc xOy là hình gồm.....
2) Nếu tia AE nằm giữa hai tia AF và AK thì ... + ... = ...
3) Biết = m0; = n0 (m < n). Tia Ob nằm giữa hai tia Oa và Oc nếu ......
Bài 2: Em hãy khoanh tròn câu đúng nhất
1) Tia Ot là tia phân giác của góc khi
A. = 	B. + = 
C. + = 	D. = = 
2) Góc vuông là góc có số đo bằng
A. 1800	B. 900	C. lớn hơn 900	D. nhỏ hơn 900
3) Góc 600 và góc 1200 là 2 góc...
A. kề nhau	B. phụ nhau	C. bù nhau	D. kề bù
4) Điểm M nằm trên đường tròn (O;R), khi đó
A. OM = R	B. OM > R	C. OM < R	OM = 2R
5) Tam giác ABC được kí hiệu là:
A. ABC	B. < ABC	C. ABC	D. 
II. Phần tự luận (6đ)
Bài 1: Vẽ hình theo cách diễn đạt sau:
Vẽ góc IKM, lấy điểm A nằm trên cạnh KM, điểm B nằm trên cạnh IM. Vẽ giao điểm N của 2 đoạn thẳng IA và KB
Bài 2: Vẽ 2 góc kề bù xOy và yOx’; biết = 1000. Gọi Oz là tia phân giác của góc . 
	Tính số đo của các góc yOx’, góc , góc x’Oz?
ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM
I. Phần trắc nghiệm: (4đ)
Bài 1: (1,5đ). Mỗi câu đúng được 0,5 điểm
1) Hai tia chung góc Ox và Oy
2) + = 
3) Tia Ob và Oc cùng nằm trên nửa mp có bờ chứa tia Oa
Bài 2: (2,5đ). Mỗi câu đúng được 0,5 điểm
1D	2B	3C	4A	5A
II. Phần tự luận (6đ)
Bài 1 (2đ)
	+ Vẽ góc IKM	(0,5đ)
	+ Vẽ A KM	(0,5đ)
	+ Vẽ B IM	(0,5đ)
	+ Vẽ giao điểm N của IA và KB 	(0,5đ)
Bài 2: (4đ)
Vẽ hình đúng chính xác được 1 điểm
	+ Vì và kề bù	(0,25đ)
 	nên + = 1800	(0,25đ)
	hay 1000 + = 1800	(0,25đ)
	=> = 1800 – 1000 = 800	(0,25đ)
	+ Vì tia Oz là tia phân giác của 	(0,5đ)
	nên = = = = 500	(0,5đ)
	+ Tia Oy nằm giữa hai tia Ox’ và Oz	(0,25đ)
	nên: + = 	(0,25đ)
	hay: 800 + 500 = 	(0,25đ)
	Vậy = 1300	(0,25đ)
KIỂM TRA CHƯƠNG II
Môn : Hình học 6
- Đề số : 02
I/ Phần trắc nghiệm (3đ)
Bài 1 : Điền tiếp vào dấu để được câu đúng 
1) Góc RST có đỉnh là  , có hai cạnh là .và 
2) Tam giác ABC là hình gồm :
3) Nếu xÔy + yÔz = xÔz thì  
Bài 2 : Em hãy khoanh tròn câu đúng nhất
Tia Oz là tia phân giác của góc xOy khi:
xÔz = zÔy 	B. xÔz + zÔy = xÔy
C.xÔz + zÔy = xÔy và xÔz = zÔy	D. Cả 3 câu đều đúng 
 2) Dây cung AB là đường kính của đường tròn(0; 3cm) . Khi đó:
 	 A. AB = 6cm 	 B. AB đi qua điểm O
 C. AB gấp đôi bán kính	 D. Cả 3 câu đều đúng
 3) Cho biết xÔy = 450; xÔz 900 ; zÔy = 450 
 	 A. Tia Oy nằm giữa 2 tia Ox và Oz	B. Tia Oy là tia phân giác của xÔz
 	 C. Góc xOy và xÔy phụ nhau 	D. Cả 3 câu trên đều đúng 
 II/ Phần tự luận (7 điểm)
Bài 1 : (3 điểm )
 	Vẽ tam giác DEF biết DE = 3cm ; DF= 4cm ; EF = 5cm. 	
Đo góc EDF của tam giác vừa vẽ . Tam giác ABC là tam giác gì ? 
Bài 2 : (4 điểm) Trên cùng một mặt phẳng bờ chứa tia Ox . Vẽ tia Oy , Ot sao cho xÔt = 30o ; xÔy = 60o 
a/ Tia Ot có nằm giữa hai tia Ox và Ot không ? 
b/ So sánh xÔt và tÔy 
c/ Tia Ot có là tia phân giác của góc xOy không ? vì sao ?
ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM
I/ Phần trắc nghiệm (3 điểm )
Bài 1 : (1.5 đ) . Mỗi câu đúng được 0,5 đ
1. S ; SR ; ST 
2. Ba đoạn thẳng AB, BC, AC khi 3 điểm A, B,C không thẳng hàng 
3. Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz 
Bài 2: (1,5đ) . Mỗi câu đúng được 0,5 đ
1C 	2D 	3D	
II/ Phần tự luận (7đ)
Bài 1: (3đ)
Vẽ tam giác đúng, chính xác đạt	(1đ)
EDF = 900 	(0,5đ)
Tam giác EDF là tam giác vuông	(0,5đ)
Bài 2 : (4đ )
Vẽ hình đúng , chính xác 	(1đ)
a/ 	Có	 (0,5đ) 
Vì xÔt < xÔy 	(0,5đ)
b/ Vì Ot nằm giữa 2 tia Ox và Oy 	(0,25đ)
nên xÔt + tÔy = xÔy	(0,25đ)
hay 300 + tÔy = 600 
=> tÔy = 60 0 – 300 = 300 	(0,25đ)
Vậy xÔt = tÔy = 300 	(0,25đ)
c/ Tia Ot là tia phân giác của xÔy 	(0,5đ)
vì Ot nằm giữa 2 tia Ox, Oy và xÔt = tÔy 	(0,5đ)

File đính kèm:

  • docDe dap an kiem tra 6(1).doc