Bài giảng môn toán lớp 6 - Kiểm tra một tiết

doc4 trang | Chia sẻ: bobo00 | Lượt xem: 903 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn toán lớp 6 - Kiểm tra một tiết, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Điểm
Họ tên:.........................................
Lớp: . . . . . . . . . . . .
	 KIỂM TRA MỘT TIẾT (CHƯƠNG I)
	 TOÁN 6
	Đề B	A- PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 4đ)
Đánh dấu X vào câu trả lời đúng từ 1 - 4
Câu 1: Số tự nhiên
	a) Số tự nhiên nhỏ nhất là 1.
	b) Số tự nhiên lớn nhất là 
 9 999 999
	c) Có số tự nhiên nhỏ nhất và cũng có số tự nhiên lớn nhất.
	d) Có số tự nhiên nhỏ nhất là 0 (trong tập hợp N), là 1 (trong tập hợp N*), không có số tự nhiên lớn nhất.
Câu 2: Số nguyên tố:
	a) Mọi số nguyên tố đều có chữ số trên cùng là số lẻ.
	b) Không có số nguyên tố chẵn.
	c) Số nguyên tố chẳn duy nhất là 2.
	d) Số nguyên tố nhỏ nhất là 0.
Câu 3: Cách viết nào được gọi là phân tích 120 ra thừa số nguyên tố:
	a) 120 = 2.3.4.5
	b) 120 = 1.8.15
	c) 120 = 23.3.5
	d) 120 = 2.60
Câu 4: Số 2340:
	a) Chỉ chia hết cho 2.
	b) Chỉ chia hết cho 3 và 5.
	c) Chỉ chia hết cho 2,3 và 5.
	d) Chia hết cho cả 2,3,5 và 9.
Câu 5: Điền vào chỗ trống
	a) Trong phép chia có dư, số dư bao giờ cũng ....................... .....số chia.
	b) Khi chia số tự nhiên a cho 3, số dư có thể là :...........,............,..............
Câu 6: ĐÚNG? SAI?
	a) Số La Mã XXIV là 26 
	b) Số chia hết cho cả 2 và 5 có tận cùng là 0
Câu 7: ĐÚNG ? SAI ?
	a) Có ba số lẻ liên tiếp đều là số nguyên tố đó là 3, 5,7
	b) Mọi số nguyên tố đều là số lẻ
Câu 8: Viết các số thứ tự lấy từ cột A đặt vào vị trí tương ứng phù hợp ở cột B.
Cột A
Cột B
1. Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố.
2. Chọn ra các thừa số nguyên tố chung.
3. Chọn ra các thừa số nguyên tố chung và riêng.
4. Lập tích các thừa số đã chọn, mỗi thừa số lấy với số mũ nhỏ nhất của nó.
5. Lập tích các thừa số đã chọn, mỗi thừa số lấy với số mũ lớn nhất của nó.
Cách tìm ƯCLN của 2 hay nhiều số lớn hơn 1:
...............................
...............................
...............................
Cách tìm BCLN của 2 hay nhiều số lớn hơn 1:
...............................
...............................
...............................
B. PHẦN TỰ LUẬN (6đ)
Câu 1:(2đ) Điền chữ số thích hợp vào dấu * để:
	a) chia hết cho 9; chia hết cho cả 2,3 và 5.
	b) Tìm số tự nhiên y biết.
	y = 25 : 22 + 52 . 5
Câu 2: (2đ) Thực hiện các phép tính (tính nhanh nếu có thể)
	a) 22 . 25 – 42.3
	b) 39 . 42 + 61 . 42
Câu 3: (2đ)
	a) Tìm ƯCLN (30 và 50)
	b) Tìm BCNN (9 ; 10 và 90) sau đó tìm các bội chung nhỏ hơn 300 của ba số 9;10 và 90.
Bài làm
Điểm
Họ tên:.........................................
Lớp: . . . . . 
	 KIỂM TRA MỘT TIẾT (CHƯƠNG I)
	 TOÁN 6
	Đề A	A- PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 4đ)
Đánh dấu X vào câu trả lời đúng từ 3 - 6
Câu 1: ĐÚNG ? SAI ?
	a) Có ba số lẻ liên tiếp đều là số nguyên tố đó là 3, 5,7
	b) Mọi số nguyên tố đều là số lẻ
Câu 2: Viết các số thứ tự lấy từ cột A đặt vào vị trí tương ứng phù hợp ở cột B.
Cột A
Cột B
1. Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố.
2. Chọn ra các thừa số nguyên tố chung.
3. Chọn ra các thừa số nguyên tố chung và riêng.
4. Lập tích các thừa số đã chọn, mỗi thừa số lấy với số mũ nhỏ nhất của nó.
5. Lập tích các thừa số đã chọn, mỗi thừa số lấy với số mũ lớn nhất của nó.
Cách tìm ƯCLN của 2 hay nhiều số lớn hơn 1:
...............................
...............................
...............................
Cách tìm BCLN của 2 hay nhiều số lớn hơn 1:
...............................
...............................
...............................
Câu 3: Số tự nhiên:
	a) Số tự nhiên nhỏ nhất là 1.
	b) Số tự nhiên lớn nhất là 9 999 999
	c) Có số tự nhiên nhỏ nhất và cũng có số tự nhiên lớn nhất.
	d) Có số tự nhiên nhỏ nhất là 0 (trong tập hợp N), là 1 (trong tập hợp N*), không có số tự nhiên lớn nhất.
Câu 4: Số nguyên tố:
	a) Mọi số nguyên tố đều có chữ số trên cùng là số lẻ.
	b) Không có số nguyên tố chẵn.
	c) Số nguyên tố chẳn duy nhất là 2.
	d) Số nguyên tố nhỏ nhất là 0.
Câu 5: Cách viết nào được gọi là phân tích 120 ra thừa số nguyên tố:
	a) 120 = 2.3.4.5
	b) 120 = 1.8.15
	c) 120 = 23.3.5
	d) 120 = 2.60
Câu 6: Số 2340:
	a) Chỉ chia hết cho 2.
	b) Chỉ chia hết cho 3 và 5.
	c) Chỉ chia hết cho 2,3 và 5.
	d) Chia hết cho cả 2,3,5 và 9.
Câu 7: Điền vào chỗ trống
	a) Trong phép chia có dư, số dư bao giờ cũng ....................... .....số chia.
	b) Khi chia số tự nhiên a cho 3, số dư có thể là :...........,............,..............
Câu 8: ĐÚNG? SAI?
	a) Số La Mã XXIV là 26 
	b) Số chia hết cho cả 2 và 5 có tận cùng là 0
B. PHẦN TỰ LUẬN (6đ)
Câu 1:(2đ) Điền chữ số thích hợp vào dấu * để:
	a) chia hết cho 9; chia hết cho cả 2,3 và 5.
	b) Tìm số tự nhiên x biết.
	x = 28 : 24 + 3.33
Câu 2: (2đ) Thực hiện các phép tính (tính nhanh nếu có thể)
	a) 4 . 52 – 3 . 23
	b) 28 . 76 + 24 . 28
Câu 3: (2đ)
	a) Tìm ƯCLN (40 và 60)
	b) Tìm BCNN (8 ; 10 và 80) sau đó tìm các bội chung nhỏ hơn 250 của ba số 8;10 và 80.
Bài làm

File đính kèm:

  • docDe kiem tra 1 tiet chuong 3.doc