Bài giảng môn Toán lớp 6 - Nửa mặt phẳng

doc45 trang | Chia sẻ: bobo00 | Lượt xem: 1077 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn Toán lớp 6 - Nửa mặt phẳng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày 18/01/2008	 CHƯƠNG II GÓC
Tiết 15
x 1 . NỬA MẶT PHẲNG 
I - MỤC TIÊU 
 1 .Kiến thöùc : Hiểu thế nào là nửa mặt phẳng .
 2 . Kỹ năng : 	Biết cách gọi tên nửa mặt phẳng . Nhận biết tia nằm giữa hai tia qua hình vẽ .
 3 .Thái độ :	Làm quen với việc phủ định một khái niệm .
II - CHUẨN BỊ 
 1 . Chuẩn bị của giáo viên : SGK - Thước thẳng - Đồ dùng dạy học .
 2 . Chuẩn bị của học sinh :	SGK - Thước thẳng - Bảng nhóm .
III – HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC: 
 1 . Ổn định tình hình lớp : ( 1' ) Kieåm dieän só soá
 2 . Kiểm tra bài cũ : ( 5' ) Kieåm tra saùch vôû hoïc sinh	
 3 . Giaûngbài mới :
	Giôùi thieäu baøi môùi:
Tieán trình baøi daïy:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
12’
Hoạt động 1 .
- GV vẽ hình 1 ( SGK )
giới thiệu .
- Đường thẳng a chia mặt phẳng làm 2 phần mặt phẳng bị chia ra bởi a đgl một nửa mặt phẳng bờ a .
? Vậy thế nào là một nửa mp bờ a ?
Ÿ Giới thiệu hai nửa mặt phẳng đối nhau .
GV vẽ hình 2 lên bảng .
Ÿ GV nêu cách gọi tên khác của của mp (I) và (II) .
Ÿ Cho HS làm ?1
? Khi ta vẽ một đường thẳng bất kì trên mp em có nhận xét gì ?
Hoạt động 2 .
Củng cố khái niệm nửa mp .
GV cho HS làm bài tập 2 và 4 SGK .
Hoạt động 3 .
Mục 2 .
GV vẽ hình 3a SGK lên bảng .
Ÿ Giới thiệu tia nằm giữa hai tia .
? Khi nào tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy ?
GV vẽ hình 3b , 3c .
- Cho HS làm ?2
Hoạt động 4 .
Củng cố toàn bài .
Ÿ Cho HS làm bài 3 / 73 SGK . ( Bảng phụ ) .
Ÿ Bài 5 / 73 .
Ÿ Yêu cầu HS đọc đè và vẽ vào vở .
- HS quan sát hình vẽ .
HS trả lời ( đọc phần in đậm SGK )
HS cả lớp làm ?1 
đứng tại chỗ trả lời .
a) Nửa mp (I) là nửa mp bờ a chứa điểm N hay nửa mp bờ a không chứa điểm P .
Nửa mp (II) là nửa mp bờ a chứa điểm P hay nửa mp bờ a không chứa điểm N
b) Đoạn thẳng MN không cắt a . Đoạn thẳng MN không cắt a . Đoạn thẳng MP cắt a .
HS trả lời : Bất kì đường thẳng nào trên mp cũng là bờ chung của hai nửa mp đối nhau .
- HS làm bài 2 / 73 .
Trả lời .
- HS làm bài 4 / 73 .
 a Ÿ B
 A Ÿ
 Ÿ C
a) Nửa mp bờ a chứa điểm A .
Nửa mp bờ a chứa B .
b) B và C cùng thuộc một nửa mp bờ a , do đó đoạn thẳng BC không cắt a .
HS quan sát hình 3a .
HS đứng tại chỗ trả lời .
HS làm ?2 Trả lời :
hình 3b . Tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy .
hình 3c . Tia Oz không nằm giữa hai tia Ox ; Oy
Cả lớp làm bài 3/73 SGK
HS đứng tại chỗ trả lời .
a) .. nửa mp đối nhau .
b) .. cắt đoạn thẳng AB tại 1 điểm nằm giữa A và B .
HS lên bảng trình bày 5/73
 Ÿ A
 O Ÿ Ÿ 
 M B
 Ÿ
Tia OM nằm giữa hai tia OA và OB .
1. Nửa mặt phẳng bờ a
Hình gồm đường thẳng a và một phần mặt phẳng bị chia ra bởi đgl một nửa mp bờ a .
- Hai nửa mp có chung bờ đgl 2 nửa mp đối nhau .
 N Ÿ
 M Ÿ (I)
a 
 Ÿ P (II)
2. Tia nằm giữa hai tia 
 x
 M Ÿ
 O Ÿ z
 Ÿ N 
 y
Tia Oz cắt đoạn thẳng MN tại một điểm nằm giữa M và N . Ta nói tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy .
 z
 M N
 Ÿ Ÿ Ÿ
 x y
Tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy .
 x
 M Ÿ N
 O Ÿ Ÿ y
 z
Tia Oz không nằm giữa hai tia Ox và Oy .
 4 .Daën dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo ( 2’)
	- Học bài theo sách giáo khoa ( khái niệm nửa mp bờ a , tia nằm giữa hai tia )
	- BT 1 SGK , bài 1 , 5 / 52 SBT .
IV – RÚT KINH NGHIỆM-BOÅ SUNG
.
Ngày 20/01/2008
Tiết 16 .
x 2 . GÓC 
I - MỤC TIÊU 
 1 . Kiến thức: Học sinh biết được góc là gì ? Góc bẹt là gì ?
 2 . Kỹ năng : Biết vẽ góc , đọc tên góc - kí hiệu góc . Nhận biết điểm nằm trong góc .
 3 .Thái độ :	Giáo dục tính cẩn thận .
II - CHUẨN BỊ 
 1. Chuẩn bị của giáo viên : Thước thẳng , Compa , phấn màu , bảng phụ .
 2 . Chuẩn bị của học sinh : Thước thẳng - Bảng nhóm .
III – HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC: 
 1 . Ổn định tình hình lớp : ( 1' ) Kieåm dieän só soá
 2 . Kiểm tra bài cũ : ( 6' ) 	
	HS1 : 	- Thế nào là nửa mp bờ a ?
	- Thế nào là 2 nửa mp đối nhau ? Vẽ đường thẳng xx’ ; O Î xx’ . Hãy chỉ rõ 2 nửa mp có bờ chung xx’ ?
 3 . Giaûngbài mới :
	Giôùi thieäu baøi môùi:
Tieán trình baøi daïy:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG 
10’
6’
7’
7’
5’
Hoạt động 1 .
GV vẽ hình 4 ( a ; b ; c ) lên bảng .
Giới thiệu hình ảnh đó là góc .
? Vậy góc là gì ?
Ÿ GV giới thiệu :
	- Cách đọc
	- Kí hiệu .
- GV cho HS làm bài tập 6 và 7 SGK ( Bảng phụ )
- Cho HS quan sát lại (h46)
? Ở hình 4c ; xOy có gì đặt biệt ?
Từ đó GV giới thiệu góc bẹt .
Vậy góc bẹt là góc ntn ?
- Cho HS làm ?
Hoạt động 2 .
- Cho HS đọc ( SGK )
- Cho HS quan sát hình 5 và yêu cầu HS đọc và kí hiệu các góc có trong hình 5 .
Hoạt động 3 .
( Mục 4 )
Ÿ GV vẽ hình 6 . ( SGK )
? Khi nào thì điểm M nằm bên trong xOy ?
Ÿ GV uốn nắn , bổ sung .
-> Giới thiệu : điểm nằm bên trong góc .
GV cho HS làm bài 9 SGK .
Ÿ GV cho HS làm bài tập sau :
Vẽ góc tUv . Vẽ điểm N nằm trong tUv , vẽ tia UN.
Cả lớp theo dõi vẽ vào vở .
HS trả lời ( như SGK )
Ÿ HS chú ý GV giải thích.
HS làm bài 6 + 7 SGK 
HS1 lên điền vào chỗ .. ở bảng phụ ( a , b )
HS2 lên điền vào bảng phụ .
HS : Có hai cạnh Ox ; Oy là hai tia đối nhau .
HS trả lời ( như SGK )
HS tìm hình ảnh về góc trong thực tế .
HS đọc ( mục 3 SGK )
HS đọc và viết kí hiệu góc .
HS quan sát hình vẽ 6 .
HS đứng tại chỗ trả lời .
HS cả lớp cùng làm .
1 HS đứng tại chỗ trả lời.
Ÿ Khi hai tia Oy , Oz không đối nhau . điểm A nằm trong yOz nếu tia OA nằm giữa hai tia Oy và Oz .
HS cả lớp cùng làm vào vở .
1 HS lên bảng thực hiện .
 t
 N
U Ÿ Ÿ
 v
1. Góc y
O Ÿ
 x
 O N y
 Ÿ Ÿ
 M
 Ÿ
 x
 x O y
 Ÿ 
* Góc là hình gồm hai tia chung gốc .
- Góc xOy có điểm O là đỉnh , hai tia Ox ; Oy là hai cạnh của góc .
- Góc xOy ( hoặc yOx ) kí hiệu là : xOy ( yOx;Ô)
+ Góc xOy ( hình 4b ) còn được gọi là : góc MON ( hoặc góc NOM )
2. Góc bẹt
Góc bẹt là góc có hai cạnh là hai tia đối nhau .
x O y
 Ÿ
3. Vẽ góc
( SGK )
4. Điểm nằm trong góc 
 x
 Ÿ M
 Ÿ 
 O y
Ÿ Khi hai tia Ox ; Oy không đối nhau , điểm M là điểm nằm bên trong xOy nếu tia OM nằm giữa hai tia Ox ; Oy .
Ÿ Khi đó ta cũng nói tia OM nằm trong góc xOy .
4 .Daën dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: ( 3' )
	- Học theo SGK + vở ghi .
	- Cần hiểu kỹ về góc , góc bẹt , kí hiệu góc điểm nằm t
V - RÚT KINH NGHIỆM-BOÅ SUNG .
Ngày 20/01/2008
Tiết 17 .
x 3 . SỐ ĐO GÓC
I - MỤC TIÊU 
 1 . Kiến thức: HS công nhận mỗi góc có một số đo xác định . Số đo của góc bẹt là 180o . Biết định nghĩa góc vuông - góc bẹt - góc tù .
 2 .Kỹ năng : Biết đo góc bằng thước đo góc . So sánh hai góc .
 3 . Thái độ :	Đo góc cẩn thận - chính xác .
II - CHUẨN BỊ 
 1 .Chuẩn bị của giáo viên : Giáo án + SGK + Bảng phụ , Thước đo góc , Compa , 
 2 .Chuẩn bị của học sinh : . Học bài + làm BTVN + SGK - Thước đo góc - Compa 
III – HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC: 
 1 . Ổn định tình hình lớp : ( 1' ) Kieåm dieän só soá
 2 . Kiểm tra bài cũ : ( 6' ) 	
	HS1 : 	- Làm bài 8 / SGK . ( GV vẽ hình 8 ) 
	 C Ÿ
	Ÿ	Ÿ	Ÿ
	B	A	D	
	- Điền vào chỗ trống :
	Khi hai tia Ox ; Oy không đối nhau , điểm A nằm bên trong góc xOy nếu 
	Cho HS còn lại nhận xét - GV uốn nắn , sai sót , bổ sung và cho điểm .
 3 . Giaûngbài mới :
	Giôùi thieäu baøi môùi:
Tieán trình baøi daïy:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG GHI BẢNG
13’
Hoạt động 1 .
- GV giới thiệu thước đo góc . ( SGK )
- GV vẽ xOy bất kì sau lên bảng .
 O x
 Ÿ
 y
- Hãy dùng thước đo góc để đo xOy ?
- Nêu cách đo ?
GV uốn nắn phần trình bày cách đo . Vừa thực hiện đo và giải thích .
- Gọi HS lên thực hành đo
Ô .
 O Ÿ
- GV cho HS đo góc bẹt ?
? Mỗi góc có mấy số đo ?
Số đo góc bẹt bằng bao nhiêu .
- GV cho HS làm ?1
- Cho HS đọc chú ý .
GV giải thích chú ý .
- GV cho HS làm bài 11 SGK .
Hoạt động 2 .
- Cho HS đo các góc xOy và uIv ( h14 ) .
GV giới thiệu : xOy và uIv là bằng nhau .
Vậy : Hai góc ntn được gọi là bằng nhau ?
- Cho HS đo các góc ở hình 15 ( SGK ) .
- So sánh 2 góc đã đo ? Vì sao ?
GV cho HS làm ?2
GV treo bảng phụ (h.16)
Hoạt động 3 .
( Mục 3 )
GV dùng êke vẽ góc vuông .
? Số đo góc vuông = ?
GV uốn nắn -> kết luận .
Ghi kí hiệu 1v .
? Góc nhọn là góc ntn ?
? Góc tù là góc ntn ?
GV treo bảng phụ (h.17)
Cho HS nhận biết các góc.
Hoạt động 4 .
Củng cố .
- Cho HS làm bài 14 SGK.
GV treo bảng phụ .
Bảng phụ (h.21 SGK)
- Cho vài HS lên kiểm tra ( bằng thước đo góc ) .
- Cho HS làm bài 16 .
-> Giới thiệu “góc không”
 y
 Ÿ 
 O x
HS quan sát thước đo góc theo sự giới thiệu của GV .
HS vẽ vào vở xOy bất kì.
-> Trả lời kết quả đo .
Ÿ 1 HS nêu cách đo .
HS quan sát GV đo góc .
HS đo góc O và đọc kết quả đo .
- HS lên bảng đo góc bẹt.
HS trả lời .
Cả lớp cùng làm ?1
- HS đọc chú ý .
- Cả lớp làm bài 11 . Quan sát h.18 và đọc số đo của các góc : xOy = 50o; xOz = 100o; xOt = 130o .
HS đo xong đọc kết quả đo .
xOy = 40o .
uIv = 40o .
HS đứng tại chỗ trả lời .
HS đo hai góc ở h.15 ( SGK ) .
HS : SOt = 140o .
	PIq = 35o .
SOt > PIq (vì 140o > 35o)
HS làm ?2
1 HS đứng tại chỗ trả lời.
BAI = 20o .
IAC = 47o .
BAI < IAC 
HS quan sát trả lời .
bằng 90o .
HS đứng tại chỗ trả lời .
HS quan sát h.17 và nghe GV giải thích .
HS quan sát , dự đoán .
1 HS lên đo .
HS làm bài 16 ( SGK ).
1. Đo góc
Muốn đo góc xOy ta tiến hành như sau :
- Đặt thước đo góc sao cho tâm của thước trùng với đỉnh O của góc , một cạnh của góc ( Ox ) đi qua vạch số O của cây thước .
- Giả sử vạch kia ( Oy ) của góc đo qua vạch 100o .
- Ta nói góc xOy có số đo là 100o .
Ta viết xOy = 100o .
* Nhận xét 
- Mỗi góc có một số đo .
- Số đo của góc bẹt là 180o .
- Số đo của một góc không vượt quá 180o .
* Chú ý
1o = 60’
1’ = 60”
2. So sánh hai góc 
 y v
O x u
Ÿ I
+ Hai góc bằng nhau nếu số đo của chúng bằng nhau .
xOy = uIv = 40o .
 q
SŸ 
 I Ÿ Ÿ
 P
 Ÿ
 O t
ŸSOt lớn hơn PIq nếu số đo của góc SOt lớn hơn số đo của góc PIq .
Ta viết SOt > PIq .
Hay : Góc PIq nhỏ hơn góc SOt .
Viết PIq < SOt 
3. Góc vuông - góc nhọn - góc tù 
Ÿ Góc có số đo banừg 90o là góc vuông , kí hiệu 1v .
Ÿ Góc nhỏ hơn góc vuông là góc nhọn .
Ÿ Góc lớn hơn góc vuông nhưng nhỏ hơn góc bẹt là góc tù .
( hình vẽ 17 SGK )
 4 .Daën dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo ø: ( 3' )
	- Học bài theo vở ghi + SGK .
	- BTVN : 12 , 13 , 15 , 17 / 80 SGK 
IV - RÚT KINH NGHIỆM-BOÅ SUNG
..	
Ngày 25/01/2008
Tiết 18
x 4 . KHI NÀO THÌ xOy + yOz = xOz ?
I - MỤC TIÊU 
 1 .Kiến thức: HS nhận biết và hiểu khi nào thì xOy + yOz = xOz ? . HS nắm vững và nhận biết các khái niệm : hai góc kề nhau , hai góc phụ nhau , hai góc bù nhau , hai góc kề bù .
 2 .Kỹ năng : 	 Củng cố kĩ năng sử dụng thước đo góc , kĩ năng tính góc , kĩ năng nhận biết mối quan hệ giữa hai góc .
 3 . Thái độ :	Rèn tính cẩn thận , chính xác cho HS .
II - CHUẨN BỊ 
 1 .Chuẩn bị của giáo viên : Thước đo góc - Thước thẳn - Phấn màu , Bảng phụ .
 2 .Chuẩn bị của học sinh : Thước thẳng + Thước đo góc .
III – HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC: 
 1 . Ổn định tình hình lớp : ( 1' ) Kieåm dieän só soá
 2 . Kiểm tra bài cũ : ( 6' ) 	
	HS1: 	+ Vẽ xOz .
	+ Vẽ tia Oy nằm giữa hai cạnh của xOz ? z
	+ Đo các góc có trong hình .	y
	+ So sánh xOz với xOy + yOz ?
	HS còn lại theo dõi - quan sát - uốn nắn cho điểm .	 Ÿ
	 O x
 3 . Giaûngbài mới :
	Giôùi thieäu baøi môùi:
Tieán trình baøi daïy:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG GHI BẢNG
7’
6’
15’
Hoạt động 1.
( Mục 1 ).
GV dùng hình vẽ và kết quả so sánh ở phần kiểm tra .
? Qua kết quả trên rút ra nhận xét gì ?
GV nhấn mạnh nhận xét và ghi lên bảng .
Hoạt động 2 .
Củng cố .
GV vẽ hình lên bảng .
 A Ÿ
 O Ÿ B
 Ÿ
 C Ÿ
Với hình vẽ này . Ta có thể phát biẻu nhận xét ntn?
Ÿ GV cho HS làm bài 18 SGK .
- Quan sát hình vẽ - áp dụng nhận xét , tính BOC = ?
- Nếu cho 5 tia chung gốc trong đó có 1 tia nằm giữa hai tia còn lại ; ta sẽ có mấy góc trong hình vẽ ?
Chỉ cần đo mấy góc thì ta biết cả 3 góc ?
- GV nhấn mạnh lại nhận xét .
- Vẽ hình sau : x
 y
 Ÿ
 O z
? Đẳng thức sau viết đúng hay sai ? Vì sao ?
xOy + yOz = xOz 
Vì sao em khẳng định sai .
- GV quay lại hình vẽ ban đầu , giới thiệu hai góc xOy và yOz là hai góc kề nhau . Vậy thế nào là hai góc kề nhau , ta chuyển sang khái niệm mới .
Hoạt động 3 .
( Mục 2 ) 
- GV cho HS đọc các khái niệm ( SGK ) .
- GV ghi 4 khái niệm lên bảng .
- Sau đó GV đặt câu hỏi :
? Thế nào là 2 góc kề nhau ?
GV vẽ hình minh họa chỉ rõ hai góc kề nhau .
? Thế nào là hai góc phụ nhau ?
- Tìm số đo của góc phụ với góc 25o ; 45o .
? Thế nào là 2 góc bù nhau ?
Cho  = 105o ; B = 75o . Hai góc A và B có bù nhau không ? Vì sao ?
? Thế nào là 2 góc kề bù ?
- Hai góc kề bù có tổng số đo bằng bao nhiêu độ .
GV vẽ hình minh họa và trình bày khái niệm trước lớp .
Ÿ GV đưa ra câu hỏi bổ sung :
- Em hiểu thế nào là hai góc kè bù nhau ? ( Sau khi nhóm 1 trình bày ) .
- Muốn kiểm tra hai góc có phụ nhau không , ta làm thế nào ? ( Nhóm 2 trình bày ) .
- Hai góc bù nhau là 2 góc thỏa mãn điều kiện gì ?
- Hai góc A1 và A2 kề bù khi nào ?
HS trả lời .
- HS trả lời .
AOB + BOC = AOC 
HS đọc đề .
- HS tính BOC .
( Giải thích )
HS trả lời .
HS đứng tại chỗ trả lời ( có giải thích lí do đưa ra khẳng định ) .
* Giải thích : 
Đẳng thức sai vì tia Oy không nằm giữa hai tia Ox và Oz .
HS đọc 4 khái niệm ( SGK ) nghiên cứu suy nghĩ trao đổi nhóm .
Đại điện 1 nhóm trả lời .
HS đứng tại chỗ trả lời .
HS trả lời :
+ Góc phụ với góc 25o là góc 65o .
+ Góc phụ với góc 45o là góc 45o .
HS trả lời ( như SGK ) .
HS : Hai góc A và B là hai góc bù nhau . Vì Â + B = 105o + 75o = 180o .
HS trả lời .
- Hai góc kề bù có tổng số đo bằng 180o .
Đại diện nhóm 1 trả lời .
Đại diện nhóm 2 trả lời .
Đại diện nhóm 5 trả lời .
Đại diện nhóm 4 trả lời .
1. Khi nào thì tổng số đo hai góc xOy và yOz bằng số đo góc xOz ?
?1 z
 y
 Ÿ
 O x
Nhận xét 
Nếu tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz thì .
xOy + yOz = xOz 
Ngược lại nếu :
xOy + yOz = xOz 
thì tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz .
Bài 18 (SGK )
 C Ÿ Ÿ A
 32o
 45o
 Ÿ Ÿ
 O B
Giải
Theo đầu bài , tia OA nằm giữa hai tia OB và OC nên :
BOC = BOA + AOC ( áp dụng nhận xét ) .
BOA = 45o ; AOC = 32o 
=> BOC = 45o + 32o = 77o .
2. Hai góc kề nhau , phụ nhau , bù nhau , kề bù 
Ÿ Hai góc kề nhau 
z y
 Ÿ 
 O x
( xOy và yOz là hai góc kề nhau ) .
Hai góc kề nhau là hai góc có chung một cạnh , hai cạnh còn lại nằm trên hai nửa mp đối nhau có bờ chứa cạnh chung .
Ÿ Hai góc phụ nhau : là hai góc có tổng số đo bằng 90o .
Ví dụ : Góc 50o và góc 40o là hai góc phụ nhau .
Ÿ Hai góc bù nhau là hai góc có tổng số đo bằng 180o .
VD : góc 110o và góc 70o là hai góc bù nhau .
Ÿ Hai góc kề bù là 2 góc vừa kề nhau vừa bù nhau.
 33o 147o
 Ÿ
8’
Hoạt động 4 .
Củng cố toàn bài .
GV nêu bài tập sau ( bảng phụ ) . Hãy chỉ ra mối quan hệ giữa các góc trong từng hình .
 40o
 80o
 Ÿ Ÿ
 A C
 B Ÿ D Ÿ
 50o 100o
 Ÿ
 x O x’
 hình 1 hình 2 hình 3
Ba HS lần lượt trả lời yêu cầu của bài tập .
- GV treo bảng phụ yêu cầu HS điền vào dấu 
a) Nếu tia AE nằm giữa hai tia AF và AK thì  +  = 
b) Hai góc  có tổng số đo bằng 90o .
c) Hai góc bù nhau có tổng số đo ..
d) Một bạn viết như sau đúng hay sai : “ Hai góc có tổng số đo bằng 180o là hai góc kề bù “ .
- Đáp án :
a) FAE + EAK = FAK .
b) phụ nhau
c) bằng 180o 
d) sai 
 4 .Daën dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo ø: ( 2' )
	- Học thuộc và hiểu :
	+ Nhận xét khi nào xOy + yOz = xOz , vận dụng BT .
	+ Nắm được các khái niệm ( mục 2 ) .
	- BTVN : Bài 19 -> 23 / 82 SGK .
IV - RÚT KINH NGHIỆM-BOÅ SUNG
Ngày 17/02/2008
Tiết 19.
x 5 . VẼ GÓC CHO BIẾT SỐ ĐO
I - MỤC TIÊU 
 1 . Kiến thức: Trên nửa mp xác định có bờ chứa tia Ox , bao giờ cũng vẽ được một và chỉ một tia Oy sao cho xOy = mo ( 0o < m < 180o ) .
 2 .Kỹ năng : 	Biết vẽ góc có số đo cho trước bằng thước thẳng và thước đo .
 3 .Thái độ :	Đo , vẽ cẩn thận , chính xác .
II - CHUẨN BỊ 
 1 .Chuẩn bị của giáo viên : Thước thẳng - Thước đo góc - SGK - Phần màu .
 2 .Chuẩn bị của học sinh : Thước thẳng - Thước đo góc - SGK .
III – HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC: 
 1 . Ổn định tình hình lớp : ( 1' ) Kieåm dieän só soá
 2 . Kiểm tra bài cũ: ( 7' ) 	 	y
	HS1 : 	Làm bài 19/82 SGK .	
	HS2 :	Làm bài 20/82 SGK .	 120o ?
	Bài 19 / 82 : Vì xOy và yOy’ là hai góc kề bù Ÿ
nên 	xOy + yOy’ = 180o . x y’
Suy ra	yOy’ = 180o - xOy = 180o - 120o = 60o .
	Bài 20 : AOB = 60o .
	BOI = ¼ AOB = ¼ . 60 = 15o .	 A Ÿ
	Vì OI nằm giữa OA , OB	 I
?
	Nên AOI + IOB = AOB 	 60o	 Ÿ
	Suy ra AOI = AOB - IOB = 60o - 15o = 45o . O Ÿ Ÿ
	* Cho cả lớp nhận xét . GV đánh giá .	 B
 3 . Giaûngbài mới :
	Giôùi thieäu baøi môùi:
Tieán trình baøi daïy:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG GHI BẢNG
10’
10’
15’
Hoạt động 1 .
Mục 1 .
- Cho HS đọc VD1 và vẽ vào vở .
- Yêu cầu 1 HS lên bảng trình bày .
- GV thao tác lại cách vẽ góc 40o .
GV nêu VD2 : Vẽ góc ABC . biết ABC = 135o .
? Ta tiến hành ntn ?
- Cho 1 HS lên thực hiện .
? Trên nửa mp bờ chứa tia BA , vẽ được mấy tia BC sao cho ABC = 135o .
Tương tự , trên nửa mp có bờ chứa tia Ox vẽ được mấy tia Oy để xOy = mo .
( với 0 < m < 180 )
GV đưa ra nhận xét (SGK).
Hoạt động 2 .
( Mục 2 )
GV : Cho HS đọc đề VD3
- Cho 1 HS lên bảng vẽ hai tia Oy , Oz sao cho xOy = 30o , xOz = 45o .
? Trong ba tia Ox ; Oy ; Oz , tia nào nằm giữa hai tia còn lại ?
GV cho HS hình vẽ 34 .
? Khi nào tia Oy nằm giữa hai tia Ox ; Oz ?
GV uốn nắn -> cho HS đọc nhận xét SGK .
Hoạt động 3 .
Luyện tập .
- Cho HS làm bài 26 c,d
( Bảng phụ ) .
GV uốn nắn .
Bài 27/85 SGK .
GV cho lớp nhận xét .
HS đọc VD1 và vẽ vào vở .
1 HS vừa trình bày vừa tiến hành vẽ .
1 HS khác lên kiểm tra hình vẽ của bạn .
HS ghi VD2 .
HS nêu :
- Vẽ tia BA .
- Vẽ tia BC tạo với tia BA góc 135o .
1 HS lên bảng thực hiện .
HS vẽ được 1 tia BC như thế .
HS trả lời .
HS đọc nhận xét .
HS đọc VD3 .
HS lên bảng thực hiện .
HS : Tia Oy nằm giữa hai tia Ox ; Oz .
HS quan sát hình vẽ 34 ( SGK ) .
HS : Khi xOz > xOy .
Cả lớp cùng làm vào vở .
2 HS lên thực hiện một câu một em .
HS làm bài 27 .
Cả lớp vẽ vào vở .
1 HS lên bảng .
1 HS khác lên trình bày tính BOC .
1. Vẽ góc trên nửa mặt phẳng
Giải
	 40o
	y
	 Ÿ	0o
 	 O
Nhận xét .
Trên nửa mp cho trước có bờ chứa tia Ox , bao giờ cũng vẽ được mộtvà chỉ một tia Oy sao cho xOy = m ( độ ) .
2. Vẽ hai góc trên nửa mặt phẳng .
VD3 ( SGK ) .
	 z
 45o y
 30o
	 Ÿ
Nhận xét :
Gọi Oy ; Oz là hai tia nằm trên nửa mp bờ chứa tia Ox . xOy = mo ; xOz = no .
Vì mo < no .
Nên tia Oy nằm giữa hai tia Ox , Oz .
Bài 27 / 85 SGK 
	 Ÿ C
 B Ÿ
 145o 55o
	 Ÿ Ÿ
 O A
Vì AOC < COB (55o<145o ) .
Nên OC nằm giữa OA ; OB . do đó :
AOB = AOC + COB .
Suy ra BOC=AOB-AOC 
 = 145o - 55o
 = 90o .
 4 .Daën dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo ø: ( 2’ )
	- Học bài theo SGK .
	- BT : 24 , 25 , 26 a,c , 28 , 29 / 84 - 85 SGK .
 Hướng dẫn bài 29 .
	- Vẽ đường thẳng xy , trên xy lấy O bất kì .
	- Vẽ tia Ot , Ot’ : xOt = 30o ; yOt’ = 60o .
	- Tính yOt ; tOt’ ( vận dụng nhận xét ) .
IV - RÚT KINH NGHIỆM-BOÅ SUNG
.	
Ngày 24 /02 /2008
Tiết 20.
x 6 . TIA PHÂN GIÁC CỦA GÓC
I - MỤC TIÊU 
 1 .Kiến thức: HS hiểu thế nào là tia phân giác của góc ? HS hiểu đường phân giác của góc là gì ?
 2 . Kỹ năng : 	Biết vẽ tia phân giác của góc .
 3 . Thái độ :	Rèn tính cẩn thận , chính xác khi đo , gấp giấy .
II - CHUẨN BỊ 
 1 . Chuẩn bị của giáo viên : SGK - Thước thẳng - Thước đo góc - Giấy trong - Bảng phụ .
 2 .Chuẩn bị của học sinh : SGK - Thước thẳng - Thước đo góc - Giấy trong .
III – HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC: 
 1 . Ổn định tình hình lớp : ( 1' ) Kieåm dieän só soá
 2 . Kiểm tra bài cũ : ( 7' ) 	
	Cho HS thực hiện trên bảng phụ .
	HS1 : 	- Cho tia Ox . Trên cùng một nửa mp bờ chứa tia Ox vẽ tia Oy , Oz sao cho : xOy = 100o ; xOz = 50o .
	- Tia Oz ở vị trí ntn đối với tia Ox ; Oy .
	- Tính yOz = ? Và so sánh yOz với xOz ?
	Đáp án :
	- Tia Oz nằm giữa hai tia Ox ; Oy y z
	Vì xOy > xOz ( 100o > 50o ) .
	Do đó : xOz + zOy = xOy 100o
	 50 + zOy = 100o 50o
	=> zOy = 100o - 50o = 50o . Ÿ
	Vậy yOz = zOx ( = 50o ) . O	x
	GV nhận xét - đánh giá .
	GV ( nói ) Trong trường hợp này ta nói tia Oz là tia phân giác góc xOy -> bài học mới .
 3 . Giaûngbài mới :
	Giôùi thieäu baøi môùi:
Tieán trình baøi daïy:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG GHI BẢNG
10’
12’
5’
7’
Hoạt động 1 .
? Qua bài kiểm tra bài cũ , hãy cho biết tia phân giác của một góc là tia ntn ?
? Khi nào thì tia Oz là tia phân giác góc xOy ?
GV uốn nắn và ghi Oz là tia phân giác của xOy .
ó tia Oz nằm giữa Ox;Oy
 xOz = zOy 
Ÿ Củng cố : ( Bảng phụ )
Cho HS quan sát các hình vẽ và chỉ ra tia nào là tia phân giác của hình .
 x z
 45o h1
 Ÿ
 O y
 x’ t’
h2
 Ÿ
 O y’
 a
 O Ÿ
 b
 h3 c
Hoạt động 2 .
GV nêu VD : Cho xOy = 64o . Vẽ tia phân giác Oz của xOy .
? Tia Oz phải thỏa mãn các điều kiện nào ?
Yêu cầu HS vẽ vào vở .
GV thực hiện lại cách vẽ tia phân giác Oz của xOy một lần nữa .
GV hướng dẫn HS cách 2 ( gấp giấy ) .
? Mỗi góc không phải là góc bẹt có mấy tia phân giác ? Vì sao ?
GV uốn nắn và giải thích -> nhận xét .
- Cho HS làm ?
Góc bẹt có mấy tia phân giác .
Hoạt động 3 .
GV cho HS quan sát hình 39a / SGK .
? Đường thẳng nào chứa tia phân giác trên của xOy
GV giới thiệu đường phân giác của một góc .
? Vậy đường phân giác của một góc là gì ?
- Vẽ một góc có số đo 80o. Vẽ đường phân giác của góc ấy bằng thước đo góc . 
Hoạt động 4 : 
Củng cố .
GV treo bảng phụ bài 32 SGK . Cho HS làm .
GV tóm tắt ( diễn tả tia phân giác bằng các cách khác nhau ( câu c và d ) .
HS trả lời ( SGK ) .
HS trả lời .
Khi Oz nằm giữa hai tia Ox, Oy và 
HS quan sát và đứng tại chỗ trả lời .
hình 1 : Tia Oz là tia phân giác xOy vì tia Oz nằm giữa Ox , Oy.
hình 2 : Tia Ot’ không phải là tia phân giác x’Oy’ vì x’Ot’ ¹ t’Oy’.
hình 3 : tia Ob là tia phân giác aOb ( theo định nghĩa ) .
HS ghi VD :
- ĐK : Oz nằm giữa hai tia Ox ; Oy .
xOz = zOy = xOy / 2 
= 64o/2 = 32o .
HS vẽ vào vở .
Một HS thực hiện trên bảng .
HS cả lớp cùng làm theo hướng dẫn của GV .
HS trả lời .
HS làm ?
 HS : góc bẹt có 2 tia phân giác .
HS quan sát hình 39a .
HS đường thẳng mn chứa tia phân giác trên của xOy .
HS trả lời ( SGK ) .
HS làm vào vở .
1 HS lên bảng thực hiện .
HS đọc đề và suy nghĩ trả lời :
a) Sai .
b) Sai .
d) Đúng .
1. Tia phân giác của một góc là gì 
 y
 z
O Ÿ
 x 
Tia phân giác của một góc là tia nằm giữa hai cạnh của góc và tạo với hai cạnh ấy hai góc bằng nhau .
2. Cách vẽ tia phân giác của một góc 
VD : Vẽ tia phân giác Oz của góc xOy có số đo 64o .
Giải
Cách 1: ( SGK )
Dùng thước đo góc .
Cách 2 : ( gấp giấy ) .
Nhận xét :
Mỗi góc ( không phải là góc bẹt ) chỉ có một tia phân giác .
3. Chú ý 
* Đường thẳng chứa tia phân giác của một góc là đường phân giác của góc đó .
 y
m O n
 Ÿ
 x
 4 . Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo : ( 2' )
	- Học thuộc bài : tia phân giác của 1 góc , đường phân giác của 1 góc .
	- Luyện tập vẽ tia phân giác của góc .
	- BTVN : 30 , 31 / 87 SGK .
IV - RÚT KINH NGHIỆM-BOÅ SUNG
Ngày 25 / 02 /2007
Tuần 25
Tiết 22 .
LUYỆN TẬP
I - MỤC TIÊU 
 - Kiến thức cơ bản : Ôn lại các kiến thức đã học .
 - Kỹ năng : 	Củng cố và rèn luyện kỹ năng vẽ hình ; kĩ năng vận dụng tia phân giác của một góc , hai góc kề bù để giải 1 số bài tập về tia phân giác của một góc . 
 - Thái độ :	Rèn tính quan sát hình vẽ , tìm cách tính hợp lí .
II - CHUẨN BỊ 
 - Giáo viên : Nghiên cứu phương pháp - Bài tập SGK - Thước thẳng , thước đo góc.
 - Học sinh :	 SGK - Làm BTVN - Thước thẳng - Thước đo góc .
III – HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC: 
 1 . Ổn định tình hình lớp : ( 1' ) Kieåm dieän só soá
 2 . Kiểm tra : ( 6' ) 	
	HS1 : Chữa bài tập 31/87 SGK ( Yêu cầu nêu cách vẽ ) .
 3 . Giaûngbài mới :
	Giôùi thieäu baøi môùi:
Tieán trình baøi daïy:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG GHI BẢNG
16’
20’
GV cho HS đọc đề bài 33/87 SGK .
- Bài toán cho biết gì ? Yêu cầu gì ?
GV ghi lên bảng .
? Có thể tính x’Ot ntn ?
x’Ot = ? yOt = ?
Gọi 1 HS lên bảng trình bày .
GV quan sát , uốn nắn cho HS nhận xét lời giải của bạn .
GV chốt lại vấn đề .
Ngoài ra còn có cách nào khác ?
GV giới thiệu bài 34 .
- Cho HS đọc đề và vẽ hình .
GV ghi tóm tắt đề lên bảng .
- Cho HS lên bảng tính x’Ot ?
? Quan sát hình vẽ ta có thể tính tOt’ ntn ?
GV cho 1 HS lên bảng thực hiện .
Qua bt này rút ra nhận xét gì ?
GV 
Gợi ý : tOt’ = 90o .
Điều đó có ý nghĩa gì ?
GV chốt lại .
1 HS đọc đề .
HS : Cho biết xOy và yOx’ kề bù . xOy = 130o.
Ot là phân giác xOy .
Yêu cầu tính x’Ot .
1 HS lên bảng vẽ hình . 
Cả lớp vẽ vào vở .
HS : x’Ot = x’Oy + yOt 
HS : x’Ot = 180o - 130o
 yOt = xOy / 2 .
HS theo dõi .
HS đọc đề .
HS vẽ hình và ghi điều cho biết , điều cần tìm ?
1 HS trình bày câu a x’Ot = ?
HS2 câu b xOt’ 
HS3 câu c tOt’ 
HS : tOt’ = t’Oy + yOt 
HS trả lời .
Bài 33/87 SGK
Ÿ xOy và yOx’ là hai góc kề bù ; xOy = 130o .
Ÿ Ot là phân giác xOy .
Tính x’Ot .
 y t
 Ÿ
 x’ O x
Cách 1 :
Vì xOy kề bù yOx’ nên 
xOy + yOx’ = 180o .
Suy ra x’Oy = 180o-yOx’
 = 180o-130o
Vậy x’Oy = 50o .
Ta có : xOt=tOy= xOy/2
Vậy x’Ot = x’Oy + yOt 
 = 50o + 65o = 115o
Cách 2 :
x’Ot + tOx = 180o (kề bù)
mà tOx = tOy = 130o/2 = 

File đính kèm:

  • docgiao an chuong2 hinh hoc 6.doc