Bài giảng môn toán lớp 6 - Ôn tập cuối năm toán 6

docx6 trang | Chia sẻ: bobo00 | Lượt xem: 1088 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn toán lớp 6 - Ôn tập cuối năm toán 6, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ÔN TẬP CUỐI NĂM TOÁN 6
A. MỘT SỐ BÀI ÔN TẬP
Bài 1: Tính
Bài 2: Tính
Bài 3: Tìm x biết
Bài 4: Một lớp học có 44 học sinh. Số học sinh trung bình chiếm 1/11 số học sinh cả lớp. Số học sinh khá 1/5 số học sinh còn lại.
a, Tính số học sinh giỏi ( biết lớp chỉ có ba loại HS TB, khá , giỏi)
b, Tính tỉ số giữa học sinh giỏi và hs trung bình.
c,Tính tỉ số phần trăm giữa học sinh giỏi và khá.
Bài 5: Một đội công nhân sửa một đoạn đường trong ba ngày. Ngày một đội sửa được 2/5 đoạn đường, ngày hai đội sửa được 2/5 đoạn đường. Ngày thứ ba đội làm nốt 210 m đường còn lại. Hỏi:
a, Đoạn đường mà đội đó sửa trong ba ngày dài bao nhiêu?
b, Đoạn đường sửa trong ngày thứ ba bằng bao nhiêu phần trăm đoạn đường sửa trong hai ngày đầu?
Bài 6: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox vẽ hai tia Oy và Oz sao cho góc xOy bằng 600, góc xOz bằng 1200.
a, Tính góc yOz?
b,Tia Oy có phải là tia phân giác của góc xOz không?
c, Gọi Ot là tia đối của tia Oy. Tính góc kề bù với góc yOz?
Bài 7: Cho xOy và yOz là hai góc kề bù, Gọi Ot và Ot’ lần lượt là tia p/g của góc xOy và góc yOz. Tính góc tOt’.
Bài 8. Cho góc bẹt xOy. Vẽ tia Oz sao cho góc xOz = 700
a) Tính góc zOy?
b) Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Oz vẽ tia Ot sao cho góc xOt bằng 1400. Chứng tỏ tia Oz là tia p/g của góc xOt?
c) Vẽ tia Om là tia đối của tia Oz. Tính góc yOm.
Bài 9. Vẽ tam giác ABC biết: a)AB=3cm; B = 5cm; AC = 4cm
 b) AB= 6cm; BC = 7cm; AC= 8cm.
B. MỘT SỐ ĐỀ TỰ LUYỆN
ĐỀ 1
Bài 1: Thực hiện phép tính sau:
 1) 2) 3) 
Bài 2: Tìm x, biết: a) x + b) 
Bài 3: Một thùng đựng xăng có 45 lít xăng. Lần thứ nhất, người ta lấy đi 20% số xăng đó. Lần thứ hai, người ta tiếp tục lấy đi số xăng còn lại. Hỏi cuối cùng thùng xăng còn lại bao nhiêu lít xăng?
Bài 4: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng chứa tia Ox, vẽ hai tia Ot và Oy sao cho ; .
Trong ba tia Ox, Ot, Oy tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao?
Tính số đo ?
Tia Ot có là tia phân giác của không ? Vì sao?
Bài 5: Cho A = ; B = .
Trong hai số A và B, số nào lớn hơn?
ĐỀ 2
Bài 1: Thực hiện phép tính sau:
 1) A = 2) B = 
Bài 2: Tìm x, biết: a) b) 
Bài 3: Lớp 6A có 40 HS bao gồm ba loại giỏi, khá và trung bình. Số HS khá bằng 60% số học sinh cả lớp, số HS giỏi bằng số HS còn lại. Tính số HS trung bình của lớp 6 A?
Bài 4: Cho hai tia Oy và Ot cùng nằm trên nửa mặt bờ có bờ chứa tia Ox. Biết , .
Tia Ot có nằm giữa hai tia Ox và Oy không? Vì sao? 
Tính số đo 3. Gọi tia Oz là tia đối của tia Ox. Tính số đo 
Tia Oy có phải là tia phân giác của không? Vì sao?
Bài 5: Cho B = . Hãy chứng tỏ rằng B > 1.
ĐỀ 3
Bài 1: Thực hiện phép tính sau:
 1) 2) 3) 
Bài 2: Tìm x, biết: a) b) 
Bài 3:Khối lớp 6 của một trường có 400 học sinh, trong đó số HS giỏi chiếm . Trong số HS giỏi đó, số HS nữ chiếm 40%. Tính số HS nữ của khối 6 đạt loại giỏi?
Bài 4: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy và Oz sao cho ; . Vẽ Om là phân giác của , On là phân giác của .
1.Tính số đo của :; ? 
2.Tia Oy có là tia phân giác của không ? Vì sao?
3.Gọi Ot là tia đối của tia Oy. Tính số đo của ?
Bài 5: Tính nhanh giá trị của biểu thức: M = .
ĐỀ 4
Bài 1: Thực hiện phép tính sau:
 1) A = 2) B = 
Bài 2: Tìm x, biết: a) b) 
Bài 3:Một vòi nước chảy vào bể cạn trong 3 giờ. Giờ thứ nhất vòi chảy được 40% bể. Giờ thứ hai vòi chảy được bể. Giờ thứ ba vòi chảy được 1080 lít thì đầy bể. Tìm dung tích bể?
Bài 4: Cho hai góc kề bù và với 
1.Tính số đo 
2.Trên cùng nửa mặt phẳng bờ AD chứa tia BC vẽ .
Tia BM có phải là tia phân giác của không? Vì sao?
Bài 5: Cho S = . 
 Hãy chứng tỏ rằng S < 1.
ĐỀ 5
Bài 1: Tính giá trị của biểu thức sau:
 1) 2) 
Bài 2: Tìm x, biết: a) b) 
Bài 3: Lớp 6A có ba loại học sinh: giỏi, khá và trung bình. Trong đó số HS giỏi là 8 em. Số HS giỏi bằng 80% số HS khá. Số HS trung bình bằng tổng số HS khá và HS giỏi. Tìm số HS của lớp?
Bài 4: Vẽ góc bẹt . Trên cùng nửa mặt phẳng bờ xy, vẽ , 
a.Tính số đo 
b.Vẽ tia Oz là tia đối của tia Om. Tia Oy có phải là tia phân giác của không? Vì sao?
Bài 5: a) Chứng tỏ rằng : B = . 
b) Tính nhanh: A = 
ĐỀ 6
Bài 1: Tính giá trị của biểu thức sau:
1) 	 2) 
 3) 
Bài 2: Tìm x, biết: a) b) 
Bài 3: Một miếng đất hình chữ nhật có chiều dài 70 m. Biết 40% chiều rộng bằng chiều dài. Tìm chu vi và diện tích miếng đất ấy.
Bài 4: Cho kề bù với . 
Tính số đo = ?
Vẽ tia phân giác Om của . Tính số đo của = ? 
Vẽ tia phân giác On của .Tính số đo của = ?
Bài 5: Rút gọn: B = 
ĐỀ 7
Bài 1: Tính giá trị của biểu thức sau:
 1) 2) 3) 
Bài 2: Tìm x, biết: a) b) 
Bài 3:Lớp 6C có 40 HS bao gồm ba loại: giỏi, khá và trung bình. Số HS giỏi chiếm số HS cả lớp, số HS trung bình bằng số HS còn lại. 
a/Tính số HS mỗi loại của lớp?
b/Tính tỉ số phần trăm của số HS trung bình so với số HS cả lớp?
Bài 4: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy và Oz sao cho ; . 
1.Tính số đo của ? 
2. Tia Oz có là tia phân giác của không ? Vì sao?
3. Gọi Ot là tia đối của tia Oz. Tính số đo của ?
Bài 5: Rút gọn biểu thức: A = 
ĐỀ 8
Bài 1: Thực hiện phép tính:
 a) b) 
Bài 2: Tìm x, biết: a) b) 
Bài 3: Lớp 6A có 25% số học sinh đạt loại giỏi, số học sinh đạt loại khá và 3 học sinh đạt loại trung bình (không có học sinh yếu kém). Hỏi lớp 6A: a, Có bao nhiêu học sinh?
 b, Có bao nhiêu học sinh đạt loại giỏi, bao nhiêu học sinh đạt loại khá?
Bài 4: Vẽ và kề bù sao cho = 1300..
a, Tính số đo của ? b, Vẽ tia Ot nằm trong sao cho . Tính số đo ?
c, Tia Oy có phải là tia phân giác của không? Vì sao?
Bài 5: So sánh: A = và B = .

File đính kèm:

  • docxon tap cuoi nam toan 6+de thi.docx