Bài giảng môn Toán lớp 6 - Tiết 6: Kiểm tra
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Toán lớp 6 - Tiết 6: Kiểm tra, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn:...../...../2008 Giảng:..../..../2008 Tiết 6 Kiểm tra A, Mục tiêu - Phần kiểm tra đánh giá việc tiếp thu kiến thức của học sinh về điểm, đường thẳng, tia. - Đánh giá kỹ năng giải các bài tập về tập hợp kỹ năng vận dụng kiến thức của HS - Kiểm tra việc giảng dạy của giáo viên, để điều chỉnh phương pháp và nội dung giảng dạy. - Rèn luyện tư duy sáng tạo, kỹ năng tính toán chính xác. B, chuẩn bị - Đề bài kiểm tra. - Ôn tập tốt theo hướng dẫn. c, Quá trình lên lớp: 1 - Tổ chức: 6A: /42 6C: /25 2 - Ma trận ra đề kiểm tra Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Điểm và đường thẳng 1 2,0 2 1 2 3 Ba điểm thẳng hàng 1 0,5 2 1 2 1 3 2 8 4,5 Tia 2 1,5 1 1 4 3 Tổng 2 2,5 6 3,5 6 4 14 10 3. Đề bài: ( đính kèm) 4. Giao đề bài cho học sinh 5. Thu bài kiểm tra 6. Củng cố: Nhận xét bài kiểm tra. 7. Hướng dẫn về nhà - Làm bài kiểm tra vào vở - Ôn lại: Phép chia hết và phép chia có dư. Bài kiểm tra một tiết (bài số 2) Môn: Toán (H)- Lớp 6 _ Năm học 2008-2009 Họ và tên: ................................................... Lớp: 6 .... Điểm Lời phê của giáo viên A. Phần trắc nghiệm khách quan (3, 0 điểm ) Mỗi bài tập dưới đây có nêu kèm theo các phương án trả lời A , B, C, D. Em hãy khoanh tròn vào một chữ cái ở đầu câu trả lời đúng? Câu 1 - Cho đường thẳng a ; B ẻ a ; C ẽ a thì ta nói: A . Đường thẳng a không chứa điểm B . B . Đường thẳng a không đi qua điểm C . C . Điểm C nằm trên đường thẳng a . D . Cả ba câu đều sai. Câu 2 - Cho hai đường thẳng phân biệt p và q có A ẻ p ; B ẽ q thì : A . Đường thẳng p đi qua A và B . B . Đường thẳng q chứa A và B . C . Điểm B nằm ngoài đường thẳng q . D . Đường thẳng q chứa điểm A. Câu 3 - Cho đường thẳng b, M ẻ b, N ẽ b, P ẻ b. Ta nói : A. Ba điểm M, N, P thẳng hàng. B. Ba điểm M, N, P không thẳng hàng. C. Đường thẳng b đi qua M và N. D. Cả ba câu trên đều sai. Câu 4- Cho hai điểm phân biệt A và B , nhận xét nào sau là đúng: A . Có một đường thẳng và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm A và B . B . Có một và chỉ một đường không thẳng đi qua hai điểm A và B . C . Có nhiều đường thẳng đi qua hai điểm A và B. D . Cả ba câu trên đều sai. Câu 5 - Hai đường thẳng phân biệt thì có thể : A. Trùng nhau hoặc cắt nhau; B. Trùng nhau hoặc song song. C. Song song hoặc cắt nhau; D. Cả ba câu trên đều sai. Câu 6 - Cho M, N, P thuộc cùng một đường thẳng, điểm Q không thuộc đường thẳng đó, vẽ tất cả các đường thẳng đi qua các cặp điểm ta được: A . 3 đường thẳng B . 5 đường thẳng. C . 4 đường thẳng. D. Cả 3 câu trên đều sai. B. Phần tự luận Bài 1: (5 điểm).Vẽ đường thẳng xy. Lấy điểm N trên đường thăng xy. Lấy điểm Q thuộc tia Nx và điểm P thuộc tia Ny. a) Nêu các tên gọi khác của đường thẳng xy? b) Trên hình có bao nhiêu đoạn thẳng kể tên các đoạn thẳng đó? c) Viết tên tất cả các tia đối của tia Py và tia NQ trong hình em vừa vẽ? d) Viết tên tất cả các tia trùng với tia Qy trong hình em vừa vẽ? Bài 2 ( 2 điểm) Cho n điểm trong đó không có ba điểm nào thẳng hàng (nN và n>1).. a) Tính số đường thẳng đi qua các cặp điểm khi n = 5? b) Tính số đường thẳng đi qua các cặp điểm theo n? c) Số đường thẳng có thể là 2008 được hay không? Bài kiểm tra một tiết (bài số 2) Môn: Toán (H)- Lớp 6 _ Năm học 2008-2009 Họ và tên: ................................................... Lớp: 6 .... Điểm Lời phê của giáo viên A. Phần trắc nghiệm khách quan (3, 0 điểm ) Mỗi bài tập dưới đây có nêu kèm theo các phương án trả lời A , B, C, D. Em hãy khoanh tròn vào một chữ cái ở đầu câu trả lời đúng? Câu 1 - Cho đường thẳng a ; B ẻ a ; C ẽ a thì ta nói: A . Đường thẳng a không chứa điểm B . B . Điểm C nằm trên đường thẳng a. C . Đường thẳng a không đi qua điểm C . D . Cả ba câu đều sai. Câu 2 - Cho hai đường thẳng phân biệt p và q có A ẻ p ; B ẽ q thì : A . Đường thẳng p đi qua A và B . B . Điểm B nằm ngoài đường thẳng q . C . Đường thẳng q chứa A và B . D . Đường thẳng q chứa điểm A. Câu 3 - Cho đường thẳng b, M ẻ b, N ẽ b, P ẻ b. Ta nói : A. Ba điểm M, N, P không thẳng hàng. B. Ba điểm M, N, P thẳng hàng. C. Đường thẳng b đi qua M và N. D. Cả ba câu trên đều sai. Câu 4- Cho hai điểm phân biệt A và B , nhận xét nào sau là đúng: A . Có nhiều đường thẳng đi qua hai điểm A và B . B . Có một và chỉ một đường không thẳng đi qua hai điểm A và B . C . Có một đường thẳng và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm A và B . D . Cả ba câu trên đều sai. Câu 5 - Hai đường thẳng phân biệt thì có thể : A. Trùng nhau hoặc cắt nhau; B. Song song hoặc cắt nhau; C. Trùng nhau hoặc song song. D. Cả ba câu trên đều sai. Câu 6 - Cho M, N, P thuộc cùng một đường thẳng, điểm Q không thuộc đường thẳng đó, vẽ tất cả các đường thẳng đi qua các cặp điểm ta được: A . 3 đường thẳng B . 4 đường thẳng. C . 5 đường thẳng. D. Cả 3 câu trên đều sai. B. Phần tự luận Bài 1: (5 điểm).Vẽ đường thẳng xy. Lấy điểm M trên đường thăng xy. Lấy điểm A thuộc tia Mx và điểm B thuộc tia My. a) Nêu các tên gọi khác của đường thẳng xy? b) Trên hình có bao nhiêu đoạn thẳng kể tên các đoạn thẳng đó? c) Viết tên tất cả các tia đối của tia By và tia MA trong hình em vừa vẽ? d) Viết tên tất cả các tia trùng với tia Ay trong hình em vừa vẽ? Bài 2 (2 điểm) Cho n điểm trong đó không có ba điểm nào thẳng hàng (nN và n>1). a) Tính số đường thẳng đi qua các cặp điểm khi n = 5? b) Tính số đường thẳng đi qua các cặp điểm theo n? c) Số đường thẳng có thể là 2008 được hay không? Bài làm phần tự luận Xác nhận của gia đình: HDC Bài kiểm tra một tiết (bài số 2) Môn: Toán (H)- Lớp 6 _ Năm học 2008-2009 A. Phần trắc nghiệm khách quan (3, 0 điểm ) Câu 1 - Cho đường thẳng a ; B ẻ a ; C ẽ a thì ta nói: A . Đường thẳng a không chứa điểm B . B . Điểm C nằm trên đường thẳng a. C . Đường thẳng a không đi qua điểm C . D . Cả ba câu đều sai. Câu 2 - Cho hai đường thẳng phân biệt p và q có A ẻ p ; B ẽ q thì : A . Đường thẳng p đi qua A và B . B . Điểm B nằm ngoài đường thẳng q . C . Đường thẳng q chứa A và B . D . Đường thẳng q chứa điểm A. Câu 3 - Cho đường thẳng b, M ẻ b, N ẽ b, P ẻ b. Ta nói : A. Ba điểm M, N, P không thẳng hàng. B. Ba điểm M, N, P thẳng hàng. C. Đường thẳng b đi qua M và N. D. Cả ba câu trên đều sai. Câu 4- Cho hai điểm phân biệt A và B , nhận xét nào sau là đúng: A . Có nhiều đường thẳng đi qua hai điểm A và B . B . Có một và chỉ một đường không thẳng đi qua hai điểm A và B . C . Có một đường thẳng và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm A và B . D . Cả ba câu trên đều sai. Câu 5 - Hai đường thẳng phân biệt thì có thể : A. Trùng nhau hoặc cắt nhau; B. Song song hoặc cắt nhau; C. Trùng nhau hoặc song song. D. Cả ba câu trên đều sai. Câu 6 - Cho M, N, P thuộc cùng một đường thẳng, điểm Q không thuộc đường thẳng đó, vẽ tất cả các đường thẳng đi qua các cặp điểm ta được: A . 3 đường thẳng B . 4 đường thẳng. C . 5 đường thẳng. D. Cả 3 câu trên đều sai. B. Phần tự luận Bài 1: (5 điểm).Vẽ đường thẳng xy. Lấy điểm M trên đường thăng xy. Lấy điểm A thuộc tia Mx và điểm B thuộc tia My. a) Nêu các tên gọi khác của đường thẳng xy? b) Viết tên tất cả các tia đối của tia By và tia MA trong hình em vừa vẽ? c) Viết tên tất cả các tia trùng với tia Ay trong hình em vừa vẽ? Đáp án Thang điểm 1 điểm a) Tên gọi khác của đường thẳng xy là: AB; BA; AM; MA; BM; MB. 1 điểm b) trên hình có 3 đoạn thẳng đó là: 1 Đoạn thẳng AB hoặc BA 2. Đoạn thẳng AM hoặc MA 3. Đoạn thẳnh BM hoặc MB 1 điểm c) Tia đối của tia By là các tia BM; BA; Bx Tia đối của tia MA là các tia MB; My 1 điểm d) Các tia trùng với tia Ay là : AM; AB; Ay. 1 điểm Bài 2 ( 2 điểm) Cho n điểm trong đó không có ba điểm nào thẳng hàng. a) Tính số đường thẳng đi qua các cặp điểm khi n = 5? b) Tính số đường thẳng đi qua các cặp điểm theo n? c) Số đường thẳng có thể là 2008 được hay không? Đáp án Thang điểm Khi n = 5 số đường thẳng là 10 0,5điểm Số đường thẳng tính theo n là: 1 điểm Số đường thẳng không thể là 2008 0,5 điểm
File đính kèm:
- kiem tra mot tiet tiet 17.doc