Bài giảng môn toán lớp 6 - Tuần 20 - Chủ đề: Số nguyên - quy tắc chuyển vế - Cộng, trừ số nguyên

doc12 trang | Chia sẻ: bobo00 | Lượt xem: 1171 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn toán lớp 6 - Tuần 20 - Chủ đề: Số nguyên - quy tắc chuyển vế - Cộng, trừ số nguyên, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 20 Chủ đề: SỐ NGUYÊN Ngày soạn: 
 Quy tắc chuyển vế - Cộng, trừ só nguyên Ngày dạy:
I. Mục tiêu: 
* Kiến thức: HS hiểu và vận dụng thành thạo quy tắc chuyển vế 
* Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng biến đổi, kĩ năng chuyển vế, kĩ năng tính toán, kĩ năng tìm x trong một biểu thức.
* Thái độ: Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập.
II. Chuẩn bị:
* Thầy: Phấn màu, thước thẳng
* Trò: Học thuộc quy tắc chuyển vế, làm bài tập.
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (3’)* HĐ1: 
 Phát biểu quy tắc chuyển vế ?
3. Bài mới:
TG
HĐ của thầy
 HĐ của trò
 Ghi bảng
5’
* HĐ2:
- Yêu cầu HS nhắc lại các quy tắc của đẳng thức ?
- Nhắc lại nhanh quy tắc chuyển vế.
- Nhắc lại quy tắc:
Nếu a=b thì a+c = b+c
Nếu a+c=b+c thì a=b
Nếu a=b thì b=a
- Tiếp thu
I. Ôn tập:
31’
* HĐ3: 
- Cho HS làm bài tập 96 SBT
- Cho hai HS lên bảng trình bầy
- theo dõi, hướng dẫn cho HS yếu làm bài
- Cho HS nhận xét bài 
- Cho HS làm bài tập 97 SBT
- a bằng bao nhiêu để =7 
- a bằng bao nhiêu để =0?
- Yêu cầu hai HS lên bảng trình bầy.
- Cho HS nhận xét 
- Nhận xét chung 
- Cho HS làm bài tập 100 SBT
- Yêu cầu hai HS lên bảng trình bầy
- Theo dõi, hướng dẫn cho HS yếu làm bài
- Cho HS nhận xét
- Nhận xét chung
- Cho HS làm bài tập 102 SBT 
- Từ x – y > 0 làm sao để suy ra được x > y ?
- HD: quy tắc chuyển vế trong bất đẳng thức cũng như trong đẳng thức
- Yêu cầu một HS lên bảng làm
- Theo dõi, hướng dẫn cho HS yếu làm bài
- Cho HS nhận xét
- Ghi đề bài 
- hai HS lên bảng trình bầy còn lại làm vào vở 
a. 2-x=17-(-5) 
 2-x=17+5
 2-22=x
 -20=x
 x=-20
b. x-12=(-9)-15
 x-12= -24
 x= -24+12
 x=-12
- Nhận xét bài làm của bạn
- Ghi đề bài
- Trả lời: a=7, a=-7
- Trả lời: a=0
- Hai HS lên bảng làm
a. =7 nên a=7 hoặc a=-7
b. =0 nên a+6=0 hay a=-6
- Nhận xét bài làm của bạn
- Tiếp thu 
- Tìm hiểu đề
- Hai HS lên bảng làm
a. b+x=a
 x=a-b
b. a-x=25
 a-25=x
 x=a-25
- Nhận xét bài làm của bạn
- Tiếp thu
- Trả lời
- Tiếp thu
- Một HS lên bảng làm
a. Vì x – y > 0 nên x > 0 + y
Hay x > y
b. Vì x > y nên x – y > 0
- Nhận xét 
II. Bài tập:
Bài tập 96 trang 65 SBT:
Tìm số nguyên x, biết:
a. 2-x=17-(-5)
b. x-12=(-9)-15
Bài tập 97 trang 66 SBT:
Tìm số nguyên a, biết:
a. =7
b. =0
Bài tập 100 trang 66 SBT:
Cho a, b Z .Tìm số nguyên x, biết:
a. b+x=a
b. a-x=25
Bài tập 102 trang 66 SBT:
Cho x,y Z. Hãy chứng tỏ rằng:
a. Nếu x – y > 0 thì x > y
b. Nếu x > y thì x – y > 0
3’
* HĐ4: Củng cố:
- Nhắc lại quy tắc chuyển vế trong đẳng thức vá trong bất đẳng thức.
- Nhắc lại 
2’
* HD5: Dặn dò:
- Làm các bài tập còn lại trong SBT 
- Ôn tập về phép nhân các số nguyên 
- Ghi nhận 
- Ghi nhận
Tuần 21 Chủ đề: SỐ NGUYÊN Ngày soạn: 
 NHÂN, CHIA HAI SỐ NGUYÊN Ngày dạy:
 I. Mục tiêu: 
* Kiến thức: Nắm vững các quy tắc về phép nhân,chia hai số nguyên 
* Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng tính toán, kĩ năng trình bày lời giải .
* Thái độ: Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập
II. Chuẩn bị: 
* Thầy: Thước thẳng, phấn màu
* Trò: Học bài và làm bài
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới: 
TG
HĐ của thầy
 HĐ của trò 
 Ghi bảng
6’
* HĐ1: Kiểm tra bài cũ:
- Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu ?
- Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu ?
- Nhắc lại cách nhận biết dấu
- Dựa vào quy tắc dấu hãy cho biết tích của số chẵn (số lẻ) các số nguyên âm mang dấu gì?
- Có thể suy ra qui tắc về dấu của phép chia số nguyên?
- Rút ra nhận xét chung
- Phát biểu quy tắc 
- Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên âm 
- Nhắc lại cách nhận biết dấu: 
- Trả lời
1. Lý thuyết:
 a/ Phép nhân :
(+).(+) => (+)
(-).(-) => (+)
(-).(+) => (-)
(+).(-) => (-)
 b/ Phép chia:
(+):(+) => (+)
(-):(-) => (+)
(-):(+) => (-)
(+):(-) => (-)
Nhận xét : Nếu nhân(chia)hai số nguyên cùng dấu( khác dấu) thì tích (thương) là một số dương(âm). 
31’
* HĐ2: 
- Cho HS làm bài tập 113 SBT 
- Yêu cầu hai HS lên bảng trình bầy 
- Theo dõi, hướng dẫn cho HS yếu làm bài 
- Cho HS nhận xét
- Nhận xét chung 
- Cho HS làm tiếp bái tập 114 SBT 
- Không tính vậy thì làm sao để so sánh được?
- Cho HS trình bầy cách so sánh.
- Nhận xét
- Cho HS làm tiếp bài tập 115 SBT 
- Làm thế nào để điền được vào ô trống?
Cho HS đứng tại chỗ đọc kết quả và cách tính, giáo viên ghi kết quả vào bảng
Kết quả của phép chia
 Số a ( khác 0) cho O ? Số a = 0 cho O là gì ?
- Cho HS làm bài tập 120 SBT
- Yêu cầu hai HS lên bảng trình bầy
- Cho HS nhận xét
- Ghi đề bài
- Hai HS lên bảng làm
HS1: 
a. (-7).8 = -(7.8) = -56
b. 6.(-4) = -(6.4) = -24
HS2:
c. (-12).12 = -(12.12) = -144
d. 450.(-2) = -(450.2) = - 900
- Nhận xét
- Tiếp thu 
- Tìm hiểu đề 
- Trả lời: dựa vào dấu 
- Trình bầy cách tính
- tiếp thu
- Ghi đề bài
- Trả lời: thực hiện phép tính
- Đọc kết quả và cách tính
- Nhận xét
- Tìm hiểu đề
- Hs trả lời .
- Hai HS lên bảng làm
a. (+5).(+11) = 5.11 = 55
b. (-250).(-8) = (250.8) = 2000
- Nhận xét 
2. Luyện tập:
Bài tập 113 trang 68 SBT:
Thực hiện phép tính:
a. (-7).8
b. 6.(-4)
c. (-12).12
d. 450.(-2)
Làm thêm : 
a/ (-27) : 3
b/ 16 : (-4)
c/ (-12) : ( - 12)
d/ 450: (- 2 )
Bài tập 114 trang 68 SBT:
Không làm phép tính, hãy so sánh:
a. (-34).4 với 0
b. 25.(-7) với 25
c. (-9).5 với -9
Bài tập 115 trang 68 SBT:
m
4
-13
13
-5
n
-6
20
-20
20
m.n
Làm thêm – Áp dụng quy tắc chia
n
 2
-10
- 4
-5
m
-6
20
-20
20
m:n
Chú ý : 
a : 0 = ( không có số nào)
 0 : 0 = R( vô số )
Bài tập 120 trang 69 SBT:
Tính: 
a. (+5).(+11)
b. (-250).(-8)
5’
* HĐ3: Củng cố:
- Tìm giá trị của biểu thức (x -4).(x+5) khi x =-3
- Yêu cầu một HS lên bảng tính 
- Ghi đề bài
- Một HS lên bảng làm
Khi x=-3 thì (x-4).(x+5) = 
(-3-4).(-3+5) =(-7).2 = -(7.2)
=-14
Bài tập 124 trang 69 SBT:
 Tìm giá trị của biểu thức (x -4).(x+5) khi x =-3
* HĐ4: Dặn dò: 2’
- Làm tiếp bài tập trong SBT
- Ôn tập tính chất về phép nhân
Tuần 22 Tiết 18 Ngày soạn - Ngày dạy: 
CÁC PHÉP TÍNH VỀ SỐ NGUYÊN
I. Mục tiêu: 
Biết:
Nắm vững tập hợp số nguyên, các quy tắc cộng, trừ, nhân số nguyên. Quy tắc đấu ngoặc, chuyển vế và các tính chất của phép cộng và nhân số nguyên. Bội và ước của một số nguyên.
Hiểu: 
Hiểu rõ về tập hợp số nguyên, các quy tắc cộng, trừ, nhân số nguyên. Quy tắc đấu ngoặc, chuyển vế và các tính chất của phép cộng và nhân số nguyên. Bội và ước của một số nguyên.
Vân dụng: 
Vận dụng linh hoạt các quy tắc, tính chất để làm các bài tập. 
II. Tài liệu hổ trợ: 
Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách bài tập.
III. Nội dung: 
1/ Lý thuyết:
- Khái niệm tập hợp số nguyên. 
- Các quy tắc cộng, trừ, nhân số nguyên. 
- Quy tắc đấu ngoặc, chuyển vế và các tính chất của phép cộng và nhân số nguyên.
- Bội và ước của một số nguyên.
 2/ Chương trình:
Số học 6, Chương II.
3/ Phương pháp giải:
Vân dụng kiến thức về tập hợp số nguyên, các quy tắc cộng, trừ, nhân số nguyên. Quy tắc đấu ngoặc, chuyển vế và các tính chất của phép cộng và nhân số nguyên. Bội và ước của một số nguyên để tính toán linh hoạt, hợp lí.
TG
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
Ghi bảng 
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
8’
- Yêu cầu nêu các tính chất của phép nhân và làm bài tập 18: Dự đoán giá trị của số nguyên x thoả mãn đẳng thức dưới đây và kiểm tra xem có đúng không:
a. (15 - 22).x = 49 
b. (3 + 6 - 10).x = 200
Yêu cầu nhận xét.
Đánh giá.
- HS phát biểu các tính chất của phép nhân và trình bày bảng, các HS còn lại chú ý theo dõi.
Nhận xét.
Bài tập 18:
a. (15 - 22).x = 49 
 hay -7x = 49
 x = -7 
b. (3 + 6 - 10).x = 200
 hay –x = 200
 x = -200
Hoạt động 2: Luyện tập
36’
- Yêu cầu làm bài tập 19: 
Thực hiện phép tính:
a. (-23).(-3).(+4).(-7)
b. 2.8.(-14).(-3)
Gọi 2HS lên bảng thực hiện.
Yêu cầu nhận xét.
Đánh giá.
- Yêu cầu làm bài tập 20: Thay một thừa số bằng tổng để tính:
a. -53.21
b. 45.(-12)
Gọi HS lên bảng trình bày và nêu rõ cách làm? 
Yêu cầu nhận xét.
Đánh giá. 
- Yêu cầu làm bài tập 21: Tính nhanh:
a. (-4).(+3).(-125).(+25).(-8)
b. (-67).(1 - 301)-301.67
Gọi HS lên bảng trình bày và nêu cách làm cụ thể.
Yêu cầu nhận xét.
Đánh giá.
- Yêu cầu làm bài tập 22: Tìm số nguyên x, biết:
a. 12.x = -36
b. 2.|x| = 16
Gọi HS lên bảng trình bày và nêu cách làm cụ thể.
Yêu cầu nhận xét.
Đánh giá.
- Tìm hiểu kĩ đề bài.
2HS lên bảng thực hiện:
Nhận xét.
- Tìm hiểu kĩ đề bài.
2HS trình bày bảng, các HS còn lại cùng làm và chú ý theo dõi.
Nhận xét.
- Tìm hiểu kĩ đề bài.
HS trình bày bảng, các HS còn lại cùng làm và chú ý theo dõi.
Nhận xét.
- Tìm hiểu kĩ đề bài.
2HS trình bày bảng, các HS còn lại cùng làm và chú ý theo dõi.
Nhận xét.
Bài tập 19:
a. (-23).(-3).(+4).(-7)
 = -1932
b. 2.8.(-14).(-3)
 = 672
Bài tập 20:
a. -53.21
= -51.(20 + 1)
= -51.20 + (-51).1
= -1060 + (-51)
= -1113
b. 45.(-12)
= 45.[(-10 + (-2)]
= 45.(-10) + 45 .(-2)
= -450 – 90
= -540
Bài tập 21:
a. (-4).(+3).(-125).(+25).(-8) 
= [(-4).(+25)].[(-125).(-8)].(+3)
= (-100).(+1000).(+3)
= -300000
b. (-67).(1 - 301)-301.67
= (-67).1 +67.301-67.301
= -67
Bài tập 22:
a. 12.x = -36
 x = -36:12
 x = -3
b. 2.|x| = 16
 |x| = 16:2
 |x| = 8
 x = 8 hoặc x = -8
Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà
1’
- Ôn lại những kiến thức đã được đề cập đến trong tiết học.
- Hoàn chỉnh các bài tập. 
Tuần 23 Tiết 19 Ngày soạn: - Ngày dạy: 
VEÕ VAØ ÑO ÑOAÏN THAÚNG, GÓC
I. Mục tiêu: 
Biết:
Nắm vững về đoạn thẳng, độ dài đoạn thẳng và vẽ đoạn thẳng.
Nắm vững về góc, số đo góc và vẽ góc.
Hiểu: 
Hiểu rõ về đoạn thẳng, độ dài đoạn thẳng và cách vẽ đoạn thẳng; góc, số đo góc và cách vẽ góc.
Vân dụng: 
Vận dụng linh hoạt để làm các bài tập và vận dụng vào thực tế. 
II. Tài liệu hổ trợ: 
Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách bài tập.
III. Nội dung: 
1/ Lý thuyết:
- Khái niệm đoạn thẳng, góc. 
- Độ dài đoạn thẳng, số đo góc. 
- Cách vẽ đoạn thẳng, vẽ góc.
 2/ Chương trình:
Hình học 6.
3/ Phương pháp giải:
Vân dụng kiến thức về về đoạn thẳng, độ dài đoạn thẳng và cách vẽ đoạn thẳng; góc, số đo góc và cách vẽ góc để vẽ hình, tính toán linh hoạt, hợp lí.
TG
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
Ghi bảng 
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
8’
- Yêu cầu nêu: Thế nào là đoạn thẳng?
Làm bài tập 1: Vẽ đoạn thẳng MN = 5cm, trên đoạn thẳng MN lấy điểm O sao cho MO = 3cm. Tính ON? O có phải là trung điểm của MN không?
Yêu cầu nhận xét.
Đánh giá.
- HS phát biểu khái niệm và trình bày bảng, các HS còn lại chú ý theo dõi.
O không là trung điểnm của MN vì MO > ON.
Nhận xét.
Bài tập 1:
Ta có:
MO + ON = MN
 ON = MN – MO
 = 5 – 3
 = 2cm
Hoạt động 2: Luyện tập
36’
- Yêu cầu làm bài tập 2: 
Cho ba điểm A, B, C, biết AC = 4,5 cm, CB = 2,5cm, AB = 6cm. Chứng tỏ rằng:
a. Trong ba điểm A, B, C không có điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại.
b. Ba điểm A, B, C không thẳng hàng.
Yêu cầu nhận xét.
Đánh giá.
- Yêu cầu làm bài tập 3: Trên tia Ox, vẽ A, B, C sao cho OA = 2cm, OB = 3 cm, OC = 2,5cm. Trong 3 điểm A, B, C, điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại?
Gọi HS lên bảng trình bày và nêu rõ cách làm? 
Yêu cầu nhận xét.
Đánh giá. 
- Yêu cầu làm bài tập 4: Cho đoạn thẳng MN.
a. Không dùng thước đo độ dài, hãy vẽ đoạn thẳng AB dài gấp đôi MN. 
b. Không dùng thước đo độ dài, hãy vẽ đoạn thẳng AB dài gấp ba MN. 
Gọi HS lên bảng trình bày và nêu cách làm cụ thể.
Yêu cầu nhận xét.
Đánh giá.
- Yêu cầu làm bài tập 5: Cho đoạn thẳng EF = 6cm, O là điểm nằm giữa E, F. Gọi M là trung điểm của EO và N là trung điểm của OF. Tính MN?
Gọi HS lên bảng trình bày và nêu cách làm cụ thể.
Yêu cầu nhận xét.
Đánh giá.
- Tìm hiểu kĩ đề bài.
HS lên bảng vẽ hình:
Đứng tại chỗ lập luận.
Nhận xét.
- Tìm hiểu kĩ đề bài.
HS lên bảng vẽ hình, các HS còn lại cùng làm và chú ý theo dõi.
Trong 3 điểm A, B, C, điểm C nằm giữa hai điểm còn lại vì: 
Nhận xét.
- Tìm hiểu kĩ đề bài.
HS trình bày bảng, các HS còn lại cùng làm và chú ý theo dõi.
Dùng compa để xác định độ dài MN.
Từ đó có thể vẽ các đoạn thẳng khác có độ dài gấp nhiều lần MN.
Nhận xét.
- Tìm hiểu kĩ đề bài.
HS trình bày bảng, các HS còn lại cùng làm và chú ý theo dõi.
Nhận xét.
Bài tập 2:
a. Vì AC + BC 
= 4,5 + 2,5 = 7cm >AB
b. Vì không có điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại nên A, B, C không thẳng hàng.
Bài tập 3:
OA < OC < OB
Bài tập 4:
Bài tập 5:
Ta có:
 MN = MO + ON
Mà MO = EO/2
 ON = OF/2
=> MO + ON 
 = EO/2 + OF/2
 = EF/2
 = 3cm
Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà
1’
- Ôn lại những kiến thức đã được đề cập đến trong tiết học.
- Hoàn chỉnh các bài tập. 
- Làm bài tập 6: Vẽ ba tia chung gốc: Oa, Ob, Oc, ký hiệu và ghi tên các góc, các cạnh của góc và đỉnh. Đo các góc đã nêu.
Tuần 24 Tiết 20 Ngày soạn: - Ngày dạy: 
VEÕ VAØ ÑO ÑOAÏN THAÚNG, GÓC
I. Mục tiêu: 
Biết:
Nắm vững về đoạn thẳng, độ dài đoạn thẳng và vẽ đoạn thẳng.
Nắm vững về góc, số đo góc và vẽ góc.
Hiểu: 
Hiểu rõ về đoạn thẳng, độ dài đoạn thẳng và cách vẽ đoạn thẳng; góc, số đo góc và cách vẽ góc.
Vân dụng: 
Vận dụng linh hoạt để làm các bài tập và vận dụng vào thực tế. 
II. Tài liệu hổ trợ: 
Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách bài tập.
III. Nội dung: 
1/ Lý thuyết:
- Khái niệm đoạn thẳng, góc. 
- Độ dài đoạn thẳng, số đo góc. 
- Cách vẽ đoạn thẳng, vẽ góc.
 2/ Chương trình:
Hình học 6.
3/ Phương pháp giải:
Vân dụng kiến thức về về đoạn thẳng, độ dài đoạn thẳng và cách vẽ đoạn thẳng; góc, số đo góc và cách vẽ góc để vẽ hình, tính toán linh hoạt, hợp lí.
TG
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
Ghi bảng 
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
8’
- Yêu cầu nêu: Thế nào là góc, cho ví dụ?
Làm bài tập 6: Vẽ ba tia chung gốc: Oa, Ob, Oc, ký hiệu và ghi tên các góc, các cạnh của góc và đỉnh. Đo các góc đã nêu.
Yêu cầu nhận xét.
Đánh giá.
- HS phát biểu khái niệm và trình bày bảng, các HS còn lại chú ý theo dõi.
Các cạnh: Oa, Ob, Oc.
Đỉnh: O.
Nhận xét.
Bài tập 6:
Ta có:
=
=
=
Hoạt động 2: Luyện tập
36’
- Yêu cầu làm bài tập 7: 
Vẽ góc xOy. Vẽ tia OM nằm trong góc xOy. Vẽ điểm N nằm trong góc xOy. Đo các góc đã vẽ.
Yêu cầu hoạt động theo nhóm để thực hiện trong 5’.
Yêu cầu nhận xét.
Đánh giá.
- Yêu cầu làm bài tập 8: 
Lúc mấy giờ đúng thì kim phút và kim giờ của đồng hồ tạo thành góc 00, 600, 900, 1500, 1800?
Gọi HS trình bày và giải thích rõ? 
Yêu cầu nhận xét.
Đánh giá. 
- Yêu cầu làm bài tập 9: Gọi OB là tia nằm giữa hai tia OA và OC. Biết = a0, = b0. Tính .
Hãy vẽ hình trên với a = 35, b = 135. 
Yêu cầu HS nêu cách làm cụ thể. Thực hiện theo nhóm để thực hiện.
Yêu cầu nhận xét.
Đánh giá.
- Tìm hiểu kĩ đề bài.
HS vẽ hình vào bảng nhóm:
Kiểm tra cụ thể từng trường hợp bằng thước đo góc.
Nhận xét.
- Tìm hiểu kĩ đề bài.
Mỗi HS trành bày một trường hợp.
Mỗi khoảng tương ứng với 300.
Nhận xét.
- Tìm hiểu kĩ đề bài.
HS hoạt động theo nhóm để thực hiện trong 6’.
Nhận xét.
Bài tập 7:
Bài tập 8:
00 lúc 12 giờ đúng.
600 lúc 2 và 10 giờ đúng.
900 lúc 3 và 9 giờ đúng.
1500 lúc 5 và 7 giờ đúng.
1800 lúc 6 giờ đúng.
Bài tập 9:
Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà
1’
- Ôn lại những kiến thức đã được đề cập đến trong tiết học.
- Hoàn chỉnh các bài tập. 
- Làm bài tập 10: Làm thế nào để chỉ đo hai góc mà biết được số đo của cả ba góc bAc, cAd và bAd? Vẽ hình minh hoạ cụ thể.
Tuần 25 Tiết 21 Ngày soạn: - Ngày dạy: 
VEÕ VAØ ÑO ÑOAÏN THAÚNG, GÓC
I. Mục tiêu: 
Biết:
Nắm vững về đoạn thẳng, độ dài đoạn thẳng và vẽ đoạn thẳng.
Nắm vững về góc, số đo góc và vẽ góc.
Hiểu: 
Hiểu rõ về đoạn thẳng, độ dài đoạn thẳng và cách vẽ đoạn thẳng; góc, số đo góc và cách vẽ góc.
Vân dụng: 
Vận dụng linh hoạt để làm các bài tập và vận dụng vào thực tế. 
II. Tài liệu hổ trợ: 
Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách bài tập.
III. Nội dung: 
1/ Lý thuyết:
- Khái niệm đoạn thẳng, góc. 
- Độ dài đoạn thẳng, số đo góc. 
- Cách vẽ đoạn thẳng, vẽ góc.
 2/ Chương trình:
Hình học 6.
3/ Phương pháp giải:
Vân dụng kiến thức về về đoạn thẳng, độ dài đoạn thẳng và cách vẽ đoạn thẳng; góc, số đo góc và cách vẽ góc để vẽ hình, tính toán linh hoạt, hợp lí.
TG
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
Ghi bảng 
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
8’
- Yêu cầu nêu: Khi nào thì + =?
Làm bài tập 10: Làm thế nào để chỉ đo hai góc mà biết được số đo của cả ba góc bAc, cAd và bAd? Vẽ hình minh hoạ cụ thể.
Yêu cầu nhận xét.
Đánh giá.
- HS phát biểu và trình bày bảng, các HS còn lại chú ý theo dõi.
Chỉ cần đo 2 trong 3 góc sẽ tính được góc còn lại.
Ví dụ: tia Ac nằm giữa hai tia Ab và Ad. Khi đó ta có + = , từ đó tính được góc còn lại.
Nhận xét.
Bài tập 10:
Ta có: =
 =
 =
Hoạt động 2: Luyện tập
36’
- Yêu cầu làm bài tập 11: 
Cho biết = 900. Vẽ tia OP để = + . Hai góc và có quan hệ gì?
Yêu cầu hoạt động theo nhóm để thực hiện trong 5’.
Yêu cầu nhận xét.
Đánh giá.
- Yêu cầu làm bài tập 12: 
Tia Ay nằm giữa hai tia Ax, Az. Biết góc xAy có số đo 500. Hỏi góc xAz là góc nhọn, vuông, tù hay bẹt nếu số đo của góc yAz lần lượt bằng 350, 400, 600, 1300?
Gọi HS trình bày và giải thích rõ? 
Yêu cầu nhận xét.
Đánh giá. 
- Yêu cầu làm bài tập 13: Trên đường thẳng a từ phải sang trái ta lấy các điểm A, D, C, B và lấy điểm E nằm ngoài đường thẳng a. Biết = 300, = 400, = 900. Tính , , . 
Yêu cầu HS nêu cách làm cụ thể. Thực hiện theo nhóm để thực hiện.
Yêu cầu nhận xét.
Đánh giá.
- Tìm hiểu kĩ đề bài.
HS vẽ hình vào bảng nhóm:
Kiểm tra cụ thể từng trường hợp bằng thước đo góc.
 và là hai góc kề và phụ nhau.
Nhận xét.
- Tìm hiểu kĩ đề bài.
Mỗi HS trành bày một trường hợp.
Nhận xét.
- Tìm hiểu kĩ đề bài.
HS hoạt động theo nhóm để thực hiện trong 6’.
Nhận xét.
Bài tập 11:
Bài tập 12:
Tia Ay nằm giữa hai tia Ax, Az thì ta có + = 
Vậy
 = 350 thì là góc nhọn.
 = 400 thì là góc vuông.
 = 600 thì là góc tù.
 = 1300 thì là góc bẹt.
Bài tập 13:
=+
 = 300 + 400 = 700
= - 
 = 900 - 700 = 200
= + 
 = 400 + 200 = 600
Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà
1’
- Ôn lại những kiến thức đã được đề cập đến trong tiết học.
- Hoàn chỉnh các bài tập. 
- Làm bài tập 14: Vẽ góc vuông ABC. Có mấy cách vẽ góc vuông ABC?

File đính kèm:

  • docTu chon Toan 6 HKII20102011[1].doc