Bài giảng Ôn tập chương IV (tiếp)
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ôn tập chương IV (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 31 Tiết 65 Ngày dạy: ôn tập chương iv(tiếp) I.Mục tiêu: -Hệ thống các kiến thức về đa thức , phép tính về đa thức , nghiệm của đa thức. -Kĩ năng rút gọn đa thức , tính tổng hiệu da thức , nghiệm của đa thức... -Thói quen cẩn thận khi tính toán , thu gọn đa thức. II-Chuẩn bị: -GV: -HS: III-Tiến trình dạy học: 1-ổn định lớp. 2-Kiểm tra bài cũ. -Đa thức , tính tổng hiệu đa thức như thế nào? 3-Bài mới: Bài 62(SGK/50) -Cho hai đa thức : P(x)=x5 - 3x2 + 7x4 - 9x3 +x2 - 1/4x Q(x)=5x4 - x5 + x2 - 2x3 +3x2 - 1/4 a) Sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức theo luỹ thừa của biến. b)Tính P(x) + Q(x) ; P(x) - Q(x) c)Chứng tỏ x=0 là nghiệm. -Hs lên bảng trình bày. P(x) + Q(x) = 12x4 -11 x3 +2x2 - 1/4x - 1/4 P(x)-Q(x)=2x5 + 2x4-7 x3 - 6x2 -1/4x+ 1/4 P(0)=0: Q(0)=-1/4 Bài 63(SGK) -Cho hai đa thức : M(x)=5x3 +2x4 -x2 +3x2 - x3 - x4 + 1 - 4x3 a) Sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức theo luỹ thừa của biến. b)Tính M(1) và M(-1) c)Chứng tỏ đa thức không có nghiệm. -Ba HS lần lượt lên bảng trình bày. -HS làm vào vở nhận xét. a)M(x)=x4 +2x2 + 1 b) M(1) =4 ; M(-1)=4 c) M(x)=x4 +2x2 + 1>0 Bài 64 (SGK) -Yêu cầu HS hoạt động nhóm thực hiện . -HS báo cáo kết quả thực hiện. -GV nhận xét chốt kiến thức. -HS thực hiện trong 5 phút. Gọi hệ số cần tìm là a ( a khác 0) : M=ax2y=a(-1)2.1a<10. mà M có giá trị là số tự nhiên. =>a=1;2;3;4;5;6;7;8;9;10 Bài 65(SGK) -Nghiệm của đa thức là gì? -Kiểm tra nghiệm của đa thức như thế nào -Yêu cầu HS hoạt động nhóm thực hiện . -HS thực hiện , báo cáo kết quả. -GV nhận xét chốt kiến thức. a) 3 b) -1/6 c) 1 ; 2 d) 1;-6 e) 0;-1 4-Củng cố -Hệ thống kiến thức dã sử dụng, những dạng toán dã làm. 5-Hướng dẫn về nhà -Ôn tập cuối năm: -Bài tập: 1;2;3;4(trang 88-89 sgk) Tuần 31 Tiết 66 Ngày dạy: ôn tập cuối năm (T1) I.Mục tiêu: - Ôn luyện kiến thức cơ bản về hàm số. - Rèn luyện kĩ năng tính toán. - Rèn kĩ năng trình bày. II-Chuẩn bị: -GV: -HS: III-Tiến trình dạy học: 1-ổn định lớp. 2-Kiểm tra bài cũ. 3-Bài mới: BT1: a) Biểu diễn các điểm :A(-2; 4); B(3; 0); C(0; -5) trên mặt phẳng toạ độ. b) Các điểm trên điểm nào thuộc đồ thị hàm số y = -2x. - Học sinh biểu diễn vào vở. - Học sinh thay toạ độ các điểm vào đẳng thức. BT2: a) Xác định hàm số y = ax biết đồ thị qua I(2; 5) b) Vẽ đồ thị học sinh vừa tìm được. - Học sinh làm việc cá nhân, sau đó giáo viên thống nhất cả lớp. BT3: Cho hàm số y = x + 4 a) Cho A(1;3); B(-1;3); C(-2;2); D(0;6) điểm nào thuộc đồ thị hàm số. b) Cho điểm M, N có hoành độ 2; 4, xác định toạ độ điểm M, N - Câu a yêu cầu học sinh làm việc nhóm. - Câu b giáo viên gợi ý. - Yêu cầu học sinh làm bài tập 1 - Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm làm 1 phần. - Đại diện 4 nhóm trình bày trên bảng. - Lớp nhận xét, bổ sung. - Giáo viên đánh giá - Lưu ý học sinh thứ tự thực hiện các phép tính. Bài tập 1 a) y x -5 3 4 -2 0 A B C b) Giả sử B thuộc đồ thị hàm số y = -2x 4 = -2.(-2) 4 = 4 (đúng) Vậy B thuộc đồ thị hàm số. Bài tập 2 a) I (2; 5) thuộc đồ thị hàm số y = ax 5 = a.2 a = 5/2 Vậy y = x b) 5 2 1 y x 0 Bài tập 3 b) M có hoành độ Vì Bài tập 1 (tr88-SGK) Thực hiện các phép tính: 4-Củng cố -Gv củng cố và khắc sâu cho HS các dạng BT đã làm , những kiến thức dã sử dụng 5-Hướng dẫn về nhà - Làm bài tập 5, 6 phần bài tập ôn tập cuối năm SGK tr89 HD: cách giải tương tự các bài tập đã chữa.
File đính kèm:
- Tuan31.doc