Bài giảng Ôn tập tiếng Việt

doc3 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1376 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ôn tập tiếng Việt, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 28: Bài 27
Tiết 138; 139 - TV Ôn tập tiếng Việt 
Ngày soạn: 


A- Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:
- Thông qua các tài liệu ngôn ngữ thực tế để củng cố lí thuyết, hệ thống hoá lại các vấn đề đã học trong học kì II.
B- Chuẩn bị:
1- Giáo viên: bảng phụ hoặc đèn chiếu.
2- Học sinh: Giấy trong, bút dạ.
	C- Tiến trình lên lớp:
	I- Ổn định lớp: Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập
	II- Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong tiết ôn tập.
	III- Dạy bài mới.
	 III.1) Tổ chức các hoạt động:

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của hs 
Ghi bảng
* Hoạt động 1: Ôn tập về khởi ngữ và thành phần biệt lập:
+ Bước 1: Tổ chức cho hs thực hiện bài tập 1 SGK/ 105
- Hs đọc yêu cầu bài tập 1
- Gv treo bảng phụ mẫu SGK/ 109
- Hs độc lập làm bài. Hs khác nhận xét, Gv sửa.


+ Bước 2: Gv hướng dẫn hs thực hiện bài tập 2/10
- Gọi hs đọc yêu cầu BT2
- Đoạn văn giới thiệu truyện “Bến quê”: Sử dụng một câu chứa khởi ngữ và một câu chứa thành phần tình thái
- Gv gọi hs đọc đoạn văn. Lớp nhận xét- Gv đánh giá bài làm hs
* Hoạt động 2: Ôn tập về liên kết câu và liên kết đoạn văn:




- 1 hs đọc


- Độc lập phát biểu




- 1 hs đọc
Hs độc lập làm bài 


- 4 em đọc bài của mình
I- Khởi ngữ và các thành phần biệt lập
1- Bài tập 1/SGK/109
- Xác định thành phần của câu:
Khởi ngữ
Thành phần biệt lập

Tình thái
Gọi đáp
Cảm thán
Phụ chú
Xây cái lăng ấy 
Dường như
Thưa ông
Vất vã quá
Những người con gái như vậy

2- BT2/10: Viết đoạn văn ngắn giới thiệu truyện “Bến quê”







II- Liên kết câu và liên kết đoạn văn:

+ Bước 1: Gv hướng dẫn làm bài tập 1 SGK/110
- Gọi hs đọc bài tập
? Nêu các phép liên kết
? Cho biết mỗi từ in đậm trong các đoạn trích thể hiện phép liên kết nào
+ Bước 2: Gv hướng dẫn BT2 mục II
- Gv treo bảng kẻ mẫu SGK/110 và hướng dẫn hs thực hiện
- Gọi hs lên điền cột tương ứng
- Gv nhận xét hoàn chỉnh bài tập

+ Bước 3: Hướng dẫn thực hiện BT3 SGK/111
- Hs đọc yêu cầu bài tập: Nêu rõ sự liên kết về nội dung, hình thức giữa các câu trong đoạn văn BT2, mục I, SGK/110
- Dựa trên cơ sở bài làm của mình, Gv kiểm tra kết quả.
* Hoạt động 3: Ôn tập về nghĩa tường minh và hàm ý
+ Bước 1: Gv hướng dẫn BT1, mục III, SGK/111
? Phân biệt nghĩa tường minh và hàm ý
- Hs đọc yêu cầu bài tập 1
- Hs đứng tại chỗ trả lời theo yêu cầu bài tập
- Gv chốt lại
Bước 2: Gv hướng dẫn hs làm BT2/111
- Hs đọc yêu cầu bài tập
- Câu in đậm vi phạm phương châm hội thoại nào?
- Gv yêu cầu hs nhắc lại điều kiện sử dụng hàm ý


- 1 hs đọc
- 1 hs nêu
- Trả lời






- Hs lên bảng điền
- Lớp nhận xét

- 1 hs đọc



- Hs tự làm bài




- Hs trả lời

- 1 hs đọc
- Trả lời





- Hs lần lượt trả lời
- Lắng nghe bạn trả lời
1- Bài tập 1: Phép liên kết:
a- Nhưng, nhưng rồi, và ® Phép nối
b- Cô bé - Cô bé ® Phép lặp; Cô bé - nó ® Phép thế
c- Bây giờ... Tôi nữa! thế! ® Phép thế
2- Bài tập 2: Bảng tổng kết phân tích bài tập 1

Phép liên kết

Lặp và sử dụng từ đồng nghĩa, trái nghĩa
Thế
Nối
Từ ngữ tương ứng



Cô bé
Hoa
Cô bé
Nó
Thế
Nhưng
rồi, và
3- Bài tập 3: Nêu rõ sự liên kết về nội dung và hình thức, đoạn văn viết giới thiệu “ Bếp lữa”
III- Nghĩa tường minh và hàm ý:

1- Bài tập 1/SGK/111: Tìm hiểu nghĩa tường minh và hàm ý.
- Người ăn mày muốn nói (bằng hàm ý) với người nhà giàu rằng “Địa ngục là chổ của các ông” - Nhà giàu cũng chết.


2- Bài tấp 2/ SGK/ 111: Câu in đậm vi phạm phương châm hội thoại:
a- Phương châm về chất
b- Phương châm về lượng
	III.3) Củng cố dặn dò:
	- Nắm nội dung bài ôn tập
	- Hoàn chỉnh các bài tập còn lại
	Chuẩn bị bài: Luyện nói nghị luận về đoạn thơ, bài thơ ( Chuản bị kể theo yêu cầu mục I/ SGK/112

Tuần 28: Bài 27
Tiết 140 - TLV Luyện nói: Nghị luận về một 
Ngày soạn: đoạn thơ, bài thơ 


A- Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:
- Có kĩ năng trình bày miệng một cách mạch lạc, hấp dẫn những cảm nhận, đánh giá của mình về một đoạn thơ, bài thơ
- Luyện tập cách lập ý và cách dẫn dắt vấn đề khi nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.
B- Chuẩn bị:
1- Giáo viên: bảng phụ. 
2- Học sinh: Chuẩn bị dàn ý đề bài đã cho.
	C- Tiến trình lên lớp:
	I- Ổn định lớp: Nhắc nhỡ thái độ học giờ luyện nói
	II- Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị dàn ý ở nhà.
	III- Dạy bài mới.
	 III.1) Tổ chức các hoạt động:

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh 
Ghi bảng
* Hoạt động 1: Nêu yêu cầu và ý nghĩa của tiết luyện nói:
- Gv nêu yêu cầu chung cho tiết luyện nói: mạch lạc, hấp dẫn
- Muốn bài nói của mình mạch lạc mình phải làm gì
(Xây dựng một dàn ý)
- Hs trình bày dàn ý chuẩn bị ở nhà để lớp bổ sung hoàn chỉnh trước khi nói

* Hoạt động 2: Hs luyện nói:
- Gv nêu các yêu cầu cho hs chuẩn bị và luyện nói
+ Bài nói bám sát nhan đề
+ Trình bày theo dàn ý, chú ý liên kết các phần
+ Khi trình bày bình tỉnh, thể hiện lưu loát, không lặp, vấp.
- Hs tiến hành tập nói




- Hs trả lời


- Đứng tại chỗ trình bày dàn ý

- Hs lắng nghe






I- Yêu cầu và ý nghĩa của tiết luyện nói
Đề bài: Cảm nhận của em về bài thơ bếp lữa của Bằng Việt





II- Luyện nói trước lớp 

- Gv gọi lần lượt trìng bày bài nói của mình.
+ Hs nói phần mở bài

+ Hs nói ở phần thân bài: Một hs trình bày một luận điểm
( . Hình ảnh bếp lữa khơi nguồn
. Những kĩ niệm thơ ấu về hình ảnh bà và bếp lữa.
. Những suy nghĩ về cuộc đời bà
. Nỗi nhớ của cháu về bà)
Sau mỗi luận điểm, hs nhận xét bổ sung. Gv đánh giá ghi điểm
+ Hs trình bày phần kết bài
- Gv nhận xét chung
? Em xung phong trình bày toàn bài


- 1 ® 2 hs trình bày
- 4 hs trình bày





- Hs nhận xét bổ sung
- 2 hs trình bày
- 1 hs trình bày

 	III.2) Củng cố dặn dò:
	- Về nhà làm hoàn thành bài văn.
	- Chuẩn bị bài: Những ngôi sao xa xôi

File đính kèm:

  • docTiet138-139.doc