Bài giảng Quan sát các tế bào thực vật
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Quan sát các tế bào thực vật, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiếp nhận chuyên môn ngày 1/9/2011 Ngày soạn: 04/9/2011 Chương 1: Tế bào thực vật Tiết 5: QUAN SÁT TẾ BÀO THỰC VẬT A. MỤC TIÊU . * HS phải tự làm được một tiêu bản tế bào thực vật (TB vảy hành hoặc TB thịt quả cà chua ) * Có kĩ năng sử dụng kính hiển vi. Tập vẽ hình đã quan sát được trên kính hiển vi. * Bảo vệ giữ gìn dụng cụ, trung thực chỉ vẽ hình quan sát được. B. CHUẨN BỊ - GV: Chuẩn bị biểu bì vảy hành, thịt quả cà chua Tranh phóng to: củ hành, TB vảy hành. TB thịt quả cà chua, Kính hiển vi. - HS: Học lại cách sử dụng kính hiển vi. C- HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC. 1- Ổn định tổ chức: 2- Kiểm tra bài cũ: Sự chuẩn bị của HS 3 - Bài mới Hoạt động 1: Yêu cầu bài thực hành Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh - GV kiểm tra phần chuẩn bị của HS theo nhóm phân công và các bước sử dụng kính hiển vi. - GV y/c : + Làm được TB vảy hành hoặc thịt quả cà chua + Vẽ lại hình khi quan sát. + Các nhóm không nói to , không đi lại lộn xộn - GV phát dụng cụ - GV phân công nhóm làm TB vảy hành, nhóm làm TB thịt quả cà chua. - HS lắng nghe giáo viên hướng dẫn và thực hiện theo yêu cầu của bài thực hành, các yêu cầu trong phòng thực hành. Hoạt động 2 :Quan sát TB dưới kính hiển vi. Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh - GV y/c các nhóm đọc cách tiến hành lấy mẫu và quan sát mẫu dưới kính hiển vi. - GV làm mẫu tiêu bản đó để HS quan sát. - GV đến các nhóm quan sát , giúp đỡ, nhắc nhở , giải đáp thắc mắc của HS. - HS quan sát H6.1 -> đọc và nhắc lại các thao tác. - Trong nhóm chọn 1 người sử dụng kính, còn lại chuẩn bị tiêu bản như hướng dẫn. - HS tiến hành làm: Chú ý ở TB vảy hành phải lấy một lớp thật mỏng, trải phẳng, không bị gập. Hoạt động 3: Vẽ hình đã quan sát được dưới kính. Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh - GV treo tranh phóng to giới thiệu: + Củ hành và TB biểu bì vảy hành + Quả cà chua và TB thịt quả cà chua. - GV hướng dẫn cách vừa quan sát vừa vẽ hình. - GV có thể đổi tiêu bản để các nhóm quan sát. - HS quan sát tranh, đối chiếu hình vẽ của nhòm mình, phân biệt vách ngăn TB - HS vẽ hình vào vở. 4 - Nhận xét - Đánh giá - Nhận xét trong nhóm về thao tác làm tiêu bản, sử dụng kính - GV đánh giá giờ thực hành. - GV cho điểm nhóm làm tốt. 5 - Hướng dẫn về nhà. - Trả lời câu hỏi SGK - Sưu tầm tranh ảnh về hình dạng TB. Ngày soạn: 04/9/2011 Tiết 6: CẤU TẠO TẾ BÀO THỰC VẬT A. MỤC TIÊU . * Xác định được: - Các cơ quan của TV đều được cấu tạo từ TB - Những thành phần cấu tạo chủ yếu của TB - Khái niệm về mô. * Rèn kĩ năng quan sát hình vẽ, nhận biết kích thước. * Giáo dục thái độ yêu thích bộ môn. A. CHUẨN BỊ - GV: Tranh phóng to: H7.1 -> H7.5 SGK - HS: Sưu tầm tranh ảnh về TBTV. C- HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC. 1- Ổn định tổ chức: 2- Kiểm tra bài cũ: Sự chuẩn bị của HS 3 - Bài mới Hoạt động 1: Tìm hiểu hình dạng và kích thước tế bào Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh - GV y/c HS quan sát H7.1, H7.2, H7.3 -> Thực hiện lệnh SGK. ? Tìm điểm giống nhau cơ bản trong cấu tạo rễ, thân, lá? ? Nhận xét về hình dạng của TB? ? Trong cùng một cơ quan TB có giống nhau không? ? Nhận xét về kích thước TB? - HS quan sát hình -> Thảo luận nhóm. + Đều cấu tạo bằng TB + Có nhiều hình dạng. + TB có nhiều hình dạng khác nhau. - HS nghiên cứu SGK -> Trả lời. + TB có kích thước khác nhau: có những TB mắt thường nhìn thấy được, có những TB mắt thường không nhìn thấy được. Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo tế bào Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh - GV y/c HS quan sát H7.4, nghiên cứu thông tin SGK. - GV treo tranh câm H7.4 -> Gọi HS lên chỉ các bộ phận TB trên tranh. ?Chức năng các bộ phận của TB? => Rút ra kết luận. HS vẽ sơ đồ cấu tạo tế bào vào vở. - HS n.cứu và quan sát hình-> ghi nhớ các thành phần của TB. - 1, 3 HS lên chỉ trên tranh câm. KL: + Vách TB: Làm cho TB có hình dạng nhất định. + Màng sinh chất: Bao bọc ngoài chất TB. + Tế bào chất: - Chất TB: Diễn ra mọi hoạt động sống của TB - Lục lạp: Quang hợp - Không bào: Chứa dịch TB + Nhân: Điều khiển mọi hoạt động của TB. Hoạt động 3: Tìm hiểu mô Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh - GV treo tranh các loại mô -> y/c HS quan sát ? Nhận xét cấu tạo hình dạng của TB tronh cùng một mô?,Của các loại mô khác nhau? =>Mô là gì? - HS quan sát tranh-> Trao đổi nhóm. + Giống nhau + Khác nhau + Mô gồm một nhóm Tb có hình dạng, cấu tạo, nguồn gốc giống nhau cùng thực hiện một chức năng. +Các loại mô chính: mô phân sinh ngọn, mô mềm, mô nâng đỡ... 4 - Củng cố - Đánh giá. - Giải ô chữ - HS trả lời câu hỏi 1,2,3 SGK. 5 - Hướng dẫn về nhà. - Học bài , trả lời câu hỏi SGK - Đọc mục em có biết. - Ôn lại khái niệm TĐC ở cây xanh. Ngày soan: 6/9/2011 Tiết 7: SỰ LỚN LÊN VÀ PHÂN CHIA CỦA TẾ BÀO A, MỤC TIÊU BÀI HỌC * HS trả lời được câu hỏi: TB lớn lên như thế nào? TB phân chia như thế nào? - Hiểu được ý nghĩa của việc lớn lên và phân chia ở TBTV chỉ có những TB mô phân sinh mới có khả naưng phân chia. * Rèn kĩ năng quan sát hình, tìm tòi kiến thức * Có thái độ yêu thích bộ môn. B. CHUẨN BỊ - GV: Tranh phóng to H8.1, H8.2 - HS: Ôn lại kiến tức TĐC ở cây xanh. C- HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC. 1- Ổn định tổ chức: 2- Kiểm tra bài cũ - HS 1: TBTV gồm những thành phần chủ yếu nào? Nêu chức năng từng phần? - HS2: Mô là gì? Kể tên một số mô TV? 3 - Bài mới: Hoạt động 1: Tìm hiểu sự lớn lên của TB Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh - GV y/c HS quan sát H8.1, nghiên cứu thông tin SGK. ? TB lớn lên như thế nào? ? Nhờ đâu TB lớn lên được? - GV gợi ý: + TB trưởng thành là TB không lớn thêm được nữa và có khả năng sinh sản. + TB các bộ phận tăng kích thước. - GV y/c 1,2 HS tóm tắt => Rút ra kết luận. - HS quan sát hình, đọc thong tin -> Thảo luận nhóm. - Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung. - Đặc điểm: + Vách TB lớn lên + Chất TB nhiều lên + Không bào to ra. - ĐK để TB lớn lên: có sự TĐC * KL: TB non có kích thước nhỏ, lớn dần thành TB trưởng thành nhờ quá trình TĐC Hoạt động 2: Tìm hiểu sự phân chia của TB Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh - GV y/c HS quan sát H8.2, n. cứu thông tin SGK. - GV vết sơ đồ trình bày mối quan hệ giữa sự lớn lên và phân chia của TB. + TB non ----> TB trưởng thành- --> TB non mới ? TB phân chia như thế nào? ? các TB ở bộ phận nào có khả năng phân chia? ? Cơ quan TV như rễ, thân, lá... lớn lên bằng cách nào? ?Sự lớn lên và phân chia của TB có ý nghĩa gì đối với TV? - HS quan sát hình , nghiên cứu thông tin -> Thảo luận nhóm. - Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Các thành thành phần tham gia phân chia: tất cả các bộ phận của TB. - Qúa trình phân chia : +Nhân phân chia trước tách xa nhau +TBC phân chia, xuất hiện vách ngăn, ngăn TB cũ thành 2 tế bào con. +Các TB bào con lớn lên đến khi bằng TB mẹ. - TB ở mô phân sinh - Nhờ có sự phân chia của TB - Giúp TV lớn lên ( sinh trưởng và phát triển) 4- Củng cố- Đánh giá - TB lớn lên như thế nào ? - TB phân chia như thế nào? 5 - Hướng dẫn về nhà. - Học bài, trả lời câu hỏi SGK - Mỗi nhóm chuẩn bị: Cây có rễ rửa sạch: cây rau cải, cây cam nhỏ, cây cỏ, rau dền.... Ngày soạn: 07/9/2011 CHƯƠNG II . RỄ TIẾT 8 : CÁC LOẠI RỄ, CÁC MIỀN CỦA RỄ A. MỤC TIÊU : * HS nhận biết và phân biệt được 2 loại rễ chính: rễ cọc, rễ chùm. - Phân biệt được cấu tạo và chức năng các miền của rễ. * Rèn kĩ năng quan sát, so sánh , kĩ năng hoạt động nhóm. * Giáo dục ý thức bảo vệ TV B. CHUẨN BỊ - GV: Một số cây có rễ: rau cải, nhãn, hành, rau dền.... TRanh phóng to H9.1, H9.2, H9.3 - HS: Chuẩn bị cây có rễ đã dặn ở bài trước C- HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC. 1- Ổn định tổ chức: 2- Kiểm tra bài cũ - HS 1: TB lớn lên như thế nào? - HS2:TB phân chia như thế nào?Cơ quan rễ, thân, lá của TV lớn lên bằng cách nào? 3 - Bài mới. Hoạt động 1: Tìm hiểu các loại rễ Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh - GV kẻ phiếu học tập: - GV y/c HS chia rễ thành 2 nhóm --> Hoàn thành bài tập 1 trong phiếu - GV quan sát HS và giúp đỡ nhóm học yếu . - GV y/c HS làm bài tập: Điền từ vào chỗ trống - GV treo tranh câm H9.1,chọn một nhóm hoàn chỉnh nhất để nhắc lại. ? Rễ cọc có đặc điểm gì? ? Rễ chùm có đặc điểm gì? => Rút ra kết luận. - HS đặt tất cả những cây có rễ của nhóm lên bàn---> Kiểm tra quan sát thật kĩ, tìm những rễ giống nhau đặt vào một nhóm. - HS trao đổi nhóm thống nhất tên cây--> ghi vào phiếu học tập. + Chú ý về kích tước và cách mọc trong đất. - Đại diện 1, 2 nhóm trình bày , nhóm khác nhận xét bổ sung. - HS quan sát hình , làm nhanh bài tập. Kết luận: - Rễ là CQSD của cây có vai trò giúp cho cây đứng thẳng trên đất, hút nước và muối khoáng hoà tan trong đất để nuôi cây, có 2 loại rễ chính: rễ cọc & rễ chùm. - Rễ cọc có một rễ cái to khoẻ đâm sâu xuống đất và nhiều rễ bên mọc xiên, từ các rễ con lại mọc ra nhiều rễ con khác. - Rễ chùm: gồm nhiều rễ to gần bằng nhau mọc ra từ mấu thân thành một chùm. Hoạt động 2: Tìm hiểu các miền của rễ Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh - GV y/c HS n.cứu SGK - GV treo tranh câm các miền của rễ H9.3 --> GV đặt các miếng bìa ghi sẵn các miền của rễ lên bàn -> HS chọn và gắn vào tranh. ? Rễ có mấy miền? Kể tên? ? Chức năng chính các miền của rễ? - HS đọc nội dung trong khung kết hợp với quan sát tranh & chú thích -> ghi nhớ - 1 HS lên bảng dùng miếng bìa viết sẵn gắn lên tranh câm. - HS khác nhận xét, sủa chữa. + Rễ có 4 miền: Miền trưởng thành, miền hút, miền sinh trưởng, miền chóp. + Vị trí cấu tạo, chức năng: Sgk/30 4 - Củng cố- Đánh giá - HS làm bài tập 1 SGK trang 31 ? Miền nào của rễ có chức năng dẫn truyền? a- Miền trưởng thành c- Miền sinh trưởng b- Miền hút d- Miền chóp rễ 5 - Hướng dẫn về nhà - Học bài, trả lời câu hỏi SGK - Đọc mục " Em có biết " Ngày soạn: 15 tháng 9 năm 2011 Tiết 9. CẤU TẠO MIỀN HÚT CỦA RỄ A, MỤC TIÊU BÀI HỌC * HS hiẻu được cấu tạo & chức năng các bộ phận miền hút của rễ. - Bằng quan sát nhận xét thấy được các đặc điểm cấu tạo của các bộ phận phù hợp với chức năng của chúng. - Biết sử dụng kiến thức đã học giải thích một số hiện tượng có liên quan đến rễ cây. * Rèn kĩ năng quan sát tranh , mẫu. * Giáo dục ý thức bảo vệ cây. B. CHUẨN BỊ - GV: Tranh phóng to: H10.1, H10.2, H7.4 SGK C- HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC. 1- Ổn định tổ chức: 2- Kiểm tra bài cũ: Rễ gồm mấy miền? Nêu chức năng của mỗi miền? Miền nào là quan trọng nhất? 3- Bài mới. Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo miền hút của rễ Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh - GV treo tranh phóng to H10.1, H10.2 --> Giới thiệu. ? Miền hút của rễ gồm mấy phàn? Đó là những phần nào? - GV ghi sơ đồ lên bảng - GV y/c HS n.cứu SGK ( 32 ) Vì sao mỗi lông hút là một tế bào? ? Lông hút có tồn tại mãi ko? ? Tìm sự khác nhau giữa TBTV với TB lông hút? ( TB lông hút có không bào lớn kéo dài để tìm nguồn T/ă ) - GV nhận xét và cho điểm HS trả lời đúng. => Rút ra kết luận. - HS theo dõi tranh tren bảng ghi nhớ được 2 phần vỏ và trụ giữa. - HS xem chú thích H10.1 --> Ghi nhớ các bộ phận của phần vỏ & trụ giữa. - 1, 2 HS nhắc lại cấu tạo phần vỏ & trụ giữa--> HS khác nhận xét, bổ sung. - HS lên bảng đièn vào sơ đồ. - HS đọc nội dung cột 2 của bảng. KL: Miền hút của rễ được cấu tạo gồm: * Vỏ: gồm biểu bì và thịt vỏ - Biểu bì: gồm một lớp tế bào hình đa giác xếp sít nhau, lông hút là những tế bào biểu bì kéo dài không có không bào và diệp lục, nó không tồn tại mài vì nó sẽ gì và dụng đi. - Thịt vỏ : gồm nhiều lớp tế bào có độ lớn khác nhau. *Trụ giữa: gồm bó mạch và ruột. - Bó mạch : gồm mạch rây và mạch gỗ + Mạch rây : gồm những tế bào có vách mỏng + Mạch gỗ : gồm những tế bào có vách hoá gỗ dày, không có chất tế bào. - Ruột : gồm những tế bào có vách mỏng Hoạt động 2: Tìm hiểu chức năng của miền hút . Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh - GV y/c HS n.cứu bảng " Cấu tạo và chức năng của miền hút " --> Quan sát H7.4 ? Cấu toạ của miền hút phù hợp với chức năng thể hiện như thế nào? ? trên thực tế bộ rễ thường ăn sâu , lan rộng, nhiều rễ. Hãy giải thích? - HS đọc cột 3 trong bảng --> Quan sát H10.1 -> ghi nhớ kiến thức. - HS thảo luận nhóm các câu hỏi KL: - Biểu bì bảo vệ các phần bên trong rễ - Lông hút : hút nước và muối khoáng - Thịt vỏ : chuyển các chất từ lông hút vàoỉtụ giữa - Mạch dây chuyển các chất từ lá đi nuôi các bộ phận của cây - Mạch gỗ chuyển nước và MK lên thân và lá - Ruột : chứa chất dự trữ. 4 - Củng cố - Đánh giá. - Làm bài tập 2 SGK trang 33 - Có phải tất cả các rễ cây đều có miền hút ko? Vì sao? 5- Hướng dẫn về nhà. - Học bài, trả lời câu hỏi SGK - Đọc mục " Em có biết " - Chuẩn bị bài sau như SGK Ngày soạn:20/9/2011 Tiết 10. SỰ HÚT NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG CỦA RỄ A, MỤC TIÊU, * HS biết quan sát , nghiên cứu thí nghiệm để tự xác định được vai trò của nước & một số loại muối khoáng chính đối với cây. - Xác định được con đường rễ hút nước & muối khoáng hoà tan. - Hiểu được nhu cầu nước và MK của cây phụ thuộc vào những điều kiện nào? - Tập thiết kế thí nghiệm đơn giản nhằm chứng minh cho mục đích nghiên cứu củaSGK đề ra. * Rèn luyện kĩ năng thao tác bước tiến hành TN. Biết vận dụng kiến thức đã học để bước đầu giải thích một số hiện tượng trong tự nhiên. * Giáo dục ý thức yêu thích bộ môn. B. CHUẨN BỊ. - GV: Tranh H11.1; H11.2 - HS: Kết quả của các mẫu TN ở nhà. C- HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC. 1- Ổn định tổ chức: 2- Kiểm tra bài cũ: Nêu cấu tạo, chức năng miền hút của rễ? 3 - Bài mới. Hoạt động 1: Tìm hiểu nhu cầu nước của cây Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh * TN 1: - GV y/c HS n.cưú SGK -> Thực hiện lệnh . - GV bao quát lớp , nhắc nhở các nhóm , hướng dẫn đọng viên nhóm học yếu. - GV thông báo đáp án ( nếu cần ) * TN 2: - Y/c các nhóm báo cáo kết quả cân rau ở nhà - GV y/c HS n.cứu SGK - GV lưu ý HS kể tên cây cần nhiều nước, ít nước, tránh nhầm cây ở nước cần nhiều nước, cây ở cạn cần ít nước. => ? Cây cần nước như thế nào? -HS đọc TN SGK : chú ý tới điều kiện thí nghiệm, tiến hành thí nghiệm -> Thảo luận nhóm, thống nhất ý kiến--> ghi lại nội dung cần đạt được. - Đại diện 1, 2 nhóm trình bày kết quả, nhóm khác nhận xét bổ sung. - Các nhóm báo cáo kết quả TN ở nhà.-> Nhận xét chung về khối lượng rau quả khi bị phơi khô. - HS n.cứu SGK-> thảo luận nhóm, thực hiện lệnh SGK - Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung * Kết luận: - Nước rất cần cho cây, nhưng cần nhiều hay ít còn phụ thuộc vào từng loại cây, các giai đoạn sống, các bộ phận khác nhau của cây. - Biết được nhu cầu nước của cây ta có thể cung cấp kịp thời đúng lúc để cây phát triển tốt và có năng cao Hoạt động 2:Tìm hiểu nhu cầu muối khoáng của cây Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh * TN 3: - GV treo tranh H11.1 -> Cho HS đọc TN3 SGK - GV hướng dẫn HS thiết kế TN theo nhóm, TN gồm các bước: -Mục đích TN - Đối tượng TN - Tiến hành ( điều kiện , kết quả ) - GV nhận xét bổ sung cho các nhóm. - GV y/c HS n.cứu thông tin SGK -> Thực hiện lệnh SGK. ? Nhu cầu muối khoáng của các loai cây ntn. ? Trong trồng trọt người ta phải làm gì để có năng suất cao - HS n.cứu SGK kết hợp quan sát tranh và bảng số liệu SGK -> Trả lời câu hỏi sau TN + Mục đích TN : Xem nhu cầu muối đạm của cây. - HS thiết kế TN theo nhóm dưới sự hướng dẫn của GV. - 1,2 nhóm trình bày TN - HS n.cứu thông tin SGK -> Trả lời câu hỏi lệnh 2. *Kết luận: + Rễ cây chỉ hấp thụ muối khoáng hoà tan trong đất, cây cần 3 loại muối khoáng chính là: đạm, lân, kali. +Nhu cầu muối khóng của các loại cây, các giai đoạn phát triển của cây rất khác nhau. Những loại cây ăn lá, thân cần nhiều đạm, những loại cây ăn quả, hạt cần nhiều đạm và lân, những loại cây lấy củ cần nhiều Kali + Trong trồng trọt biết được nhu cầu MK của từng loại cây, từng giai đoạn phát triển của cây để kịp thời cung cấp cho cây phát triển tốt và đạt được năng suất cao. VD : Gv lấy VD để chứng minh 4- Củng cố - Đánh giá Theo em những giai đoạn nào của cây cần nhiều nước và muối khoáng? 5 - Hướng dẫn về nhà. - Đọc mục " Em có biết ". Ngày soạn:22/9/2011 TIẾT 11. Tiết 12 (PPCT mới) SỰ HÚT NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG CỦA RỄ (Đã dạy theo phân phối chương trình cũ) A. MỤC TIÊU . * Xác định được con đường hút nước & muối khoáng hoà tan. - Hiểu được nhu cầu nước & muối khóng của cây phụ thuộc vào những ĐK nào? * Rèn kĩ năng quan sát, so sánh. Biết vận dụng kiến thức đã học để bước đầu giải thích một số hiện tượng trong thiên nhiên. * Giáo dục lòng yêu thích bộ môn. B. CHUẨN BỊ. - GV: Tranh H11.2 C- HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC. 1- Tổ chức: 2- Kiểm tra bµi cò: - HS 1: Nêu vai trò của nước & muối khoáng đối với cây? - HS 2: Theo em những giai đoạn nào cây cần nhiều nước và muối khoáng? 3 - Bài mới Hoạt động 1: Tìm hiểu con đường rễ cây hú nước và muối khoáng. Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh - GV y/c HS nghiªn cøu th«ng tin SGK -> Làm bài tËp trang 37, thông tin SGK& quan sát H11.2 - GV ghi bài tập lên bảng - GV chỉ lại trên tranh để HS quan sát Hỏi: ?Bộ phận nào của rễ chủ yếu làm nhiệm vụ hút nước & mk hoà tan? ? Tại sao sự hút nước & mk của rễ ko tách rời nhau? - HS quan sát hình , chú ý đường đi của mũi tên & đọc phần chú thích. - HS chọn từ điền vào chõ trống . - 1 HS lên chữa bài tập trên bảng -> Lớp theo dõi nhận xét. + Lông hút là bộ phận chủ yếu của rễ hút nước và mk hoà tan. + Vì rễ cây chỉ hút được mk hoà tan. * Kết luận: - Rễ cây hút nước và muối khoáng hoà tan nhờ lông hút , chuyển qua vỏ qua mạch gỗ đi tới các bộ phận của cây. - Quá trình hút nước và mk hoà tan có mqhệ mật thiết với nhau, nhờ có nước mà mk hoà tan được hấp thụ vào rễ và vận chuyển trong thân. Hoạt động 2: Tìm hiểu những điều kiện bên ngoài ảnh hưởng đến sự hút nước & muối khoáng của cây. Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh GV y/c HS n.cứu SGK -> Hỏi: + Đất trồng đã ảnh hưởng như thế nào tới sự hút nước & mk của rễ? VD cụ thể? + Em cho biết địa phương em có đất trồng thuộc loại nào ? - GV y/c HS n.cứu thông tin SGK -> Hỏi: ? khí hậu ảnh hưởng như thế nào đén sự hút nước & mk của cây? VD: Khi nhiệt độ xuống tới 0 độ nước đóng băng, mk không hoà tan, rễ cây không hút được. - GV y/c HS thực hiện lệnh SGK. Trong sản xuất người ta vận dụng các KT này ntn? HS nghiên cứ thông tin, thảo luạn về các điều kiện bên ngoài ảnh hưởng tới sự hút nước và mk của cây. KL: Sự hút nước và mk của cây phụ thuộc vào loại đất trồng ,thời tiết và khí hậu a- Phụ thuộc các loại đất trồng .. + Đất đá ong: nước & mk trong đất ít -> sự hút nước và mk của rễ khó khăn =>NS thấp + Đất phù sa: Nước & mk trong đất nhiều -> Sự hút nước và mk của rễ thuận lợi =>NS cao. + Đất đỏ Bazan thích hợp với các loại cây CN b- Phụ thuộc thời tiết, khí hậu + Thời tiết lạnh: Cây hút nước bị ngừng trệ. + Trời nắng, nhiệt độ cao: cây thoát nước nhiều nên nhu cầy nước tăng. + Khi bị úng ngập, rễ bị thối mất khả năng hút nước và mk. c) Vận dụng Trong trồng trọt, cần lựa chọn loại cây phù hợp với từng loại đất trồng, chống rét và chống nóng , chống úng cho cây để cây phát triển tốt cho NS cao. 4- Củng cố- Đánh giá - Bộ phận nào của rễ làm nhiệm vụ hấp thụ nước & mk? - Vì sao cần bón đủ phân , đúng loại, đúng lúc? - Tại sao khi trời nóng, nhiệt độ cao cần tưới nhiều nước cho cây? - Cày , cuốc, xới đất có lợi gì? 5 - Hướng dẫn về nhà - Trả lời câu hỏi SGK - Chuẩn bị: củ sắn, củ cà rốt, cành trầu không, vạn niên thanh, cây trầm gửi, dây tơ hồng, tranh các loại cây bụt mọc, cây mắm.... Ngày soạn: 1 tháng 10 năm 2011 TiÕt 13: BIẾN DẠNG CỦA RỄ (thùc hµnh) A. MỤC TIÊU. * HS ph©n biÖt 4 lo¹i rÔ biÕn d¹ng, hiÓu ®îc ®Æc ®iÓm tõng lo¹i rÔ biÕn d¹ng phï hîp víi chøc n¨ng cña chóng. - NhËn d¹ng ®îc mét sè lo¹i rÔ biÕn d¹ng ®¬n gi¶n thêng gÆp. - HS gi¶i thÝch ®îc v× sao ph¶i thu ho¹ch c¸c c©y cã rÔ cñ tríc khi c©y ra hoa. * RÌn kÜ n¨ng quan s¸t, ph©n tÝch, so s¸nh. * Gi¸o dôc ý thøc b¶o vÖ TV. B. CHUẨN BỊ. - GV: B¶ng phô ®Æc ®iÓm c¸c lo¹i rÔ biÕn d¹ng, tranh mét sè lo¹i rÔ biÕn d¹ng - HS: Mçi nhãm cbÞ: cñ s¾n , cñ cµ rèt, cµnh trÇu kh«ng... C- HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1- Tổ chức: 2- Kiểm tra bµi cò: - Kiểm trs 15 phút. Câu 1, Nêu cấu tạo và chức năng của tế bào? Lớp 6A Câu 2. Nêu cấu tạo , chức năng miền hút của rễ? (lớp 6B) 3 - Bµi míi Ho¹t ®éng 1: T×m hiÓu ®Æc ®iÓm h×nh th¸i cña rÔ biÕn d¹ng Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh - GV y/c HS ®Æt mÉu lªn bµn quan s¸t -> Ph©n chia rÔ thµnh c¸c nhãm. - GV y/c HS hoµn thµnh cét 1 b¶ng 40 - GV nhËn xÐt ? Cã mÊy laäi rÔ biÕn d¹ng ? §ã lµ nh÷ng lo¹i nµo? ®Æc ®iÓm cña c¸c lo¹i rÔ biÕn d¹ng ? - HS quan s¸t , ho¹t ®éng theo nhãm. - HS dùa vµo h×nh th¸i mµu s¾c, c¸ch mäc ®Ó ph©n chia rÔ vµo tõng nhãm nhá. - 1, 2 nhãm tr×nh bµy kÕt qu¶ ph©n laäi cña nhãm m×nh. - HS hoµn thµnh cét 1 trong b¶ng. - 1, 2 HS ®äc kÕt qu¶ cña m×nh -> HS kh¸c bæ sung. *KÕt luËn: Cã 4 lo¹i rÔ biÕn d¹ng lµ: - RÔ cñ:rÔ ph×nh to - RÔ mãc:RÔ phô mäc ra tõ th©n vµ cµnh trªn mÆt ®Êt, mãc vµo trô b¸m. -RÔ thë :C©y sèng trong ®iÒu kiÖn yÕn khÝ, rÔ mäc ngîc lªn mÆt ®Êt -Gi¸c: rÔ biÕn ®æi thµnh gi¸c mót ®©m vµo th©n hoÆc cµnh cña c©y kh¸c. Ho¹t ®éng 2: T×m hiÓu chøc n¨ng cña rÔ biÕn d¹ng Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh - GV y/c HS dùa vµo ®Æc ®iÓm cña rÔ biÕn d¹ng -> Hoµn thµnh b¶ng 40 cét 5 - GV y/c HS ch÷a -> NhËn xÐt - GV ®a ra b¶ng chuÈn. ? Chøc n¨ng cña rÔ biÕn d¹ng ®èi víi c©y lµ g×? ?T¹i sao nh÷ng c©y cã rÔ cñ ph¶i thu ho¹ch tríc khi c©y ra hoa t¹o qu¶? - HS trao ®æi nhãm -> Hoµn thµnh näi dung b¶ng. - §¹i diÖn nhãm tr×nh bµy, nhãm kh¸c bæ sung. - HS lµm bµi tËp SGK. *KÕt luËn: - RÔ cñ:Chøa chÊt dù tr÷ cho c©y khi c©y ra hoa vµ t¹o qu¶ - RÔ mãc: Gióp c©y b¸m vµo trô b¸m gióp c©y leo lªn. -RÔ thë :gióp c©y h« hÊp kh«ng khÝ . -Gi¸c: lÊy chÊt dinh dìng tõ c©y chñ. * Khi c©y ra hoa t¹o qu¶ c¸c chÊt dinh dìng ë cñ sÏ chuyÓn lªn nu«i hoa, qu¶ -> cñ kh«ng cßn chÊt dinh dìng, sÏ bÞ x¬. 4- Cñng cè - §¸nh gi¸ - GV y/c HS lµm bµi tËp SGK- ( 42 ) 5- Híng dÉn vÒ nhµ - Häc bµi, tr¶ lêi c©u hái SGK - Mçi nhãm chu¶n bÞ : cµnh d©m bôt, cµnh hoa hång, ngän bÝ ®á. Ngày soạn:1/10/2011 CHƯƠNG III: THÂN Tiết14: CẤU TẠO NGOÀI CỦA THÂN A. MỤC TIÊU: * Nêu được các bộ phận của thân gồm: Thân chính, cành, chồi ngọ, chồi nách. - Phân biệt đợc 2 loại chồi chồi nách, chồi lá và chồi hoa. - Nhận biết và phân biệt được các loại thân: Thân đứng- Thân leo- Thân bò. * Rèn kĩ năng quan sát tranh và mẫu vật. * Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, bảo vệ thiên nhiên. B. CHUẨN BỊ. - GV: Tranh H13.1; H13.2; H13.3 Ngọn bí đỏ, ngồng cải,bảng phân loại thân cây. - HS: Cành hoa hồng, râm bụt, rau đay.... Kính lúp. C- HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC. 1- Tổ chức: 2- Kiểm tra bµi cò: - HS1: Kể tên những loại rễ biến dạng & chức năng của chúng. - HS2: Tại sao phải thu hoạch các cây rễ củ trước khi cây ra hoa? 3- Bài mới: Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo ngoài của thân Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh - GV y/c HS đặt mẫu vật lên bàn - > Quan sát -> Trao đổi nhóm -> Hỏi: ? Thân mang những bộ phận nào? ? Nêu những điểm giống nhau của thân và cành? ? Vị trí của chồi ngọn trên thân & cành? ? Vị trí của chồi nách? ? Chồi ngọn sẽ phát triển thành bộ phận nào của cây? - GV nhấn mạnh: Chồi nách gồm chồi hoa & chồi lá. - GV y/c HS xác định chồi lá, chồi hoa trên ngän bí đỏ, cành hoa hồng. HS tách chồi lá& chồi hoa. ? Những vảy nhỏ tách ra được là những bộ phận nào của chồi hoa & chồi lá? - GV cho HS quan sát H13.2 ? Tìm sự giống nhau & khác nhau giữa chồi hoa & chồi lá về cấu tạo? ? Chồi hoa & chåi lá sẽ phát triển thành bộ phận nào của cây? a- Xác định bộ phận ngoài của thân - HS đặt mẫu vật lên bàn -> Quan sát. -> Thảo luận nhóm -> Trả lời câu hỏi. - HS mang cành của mình đã quan sát lên trước lớp chỉ các bộ phận của thân -> HS khác bổ sung. + Thân gồm: Chồi ngọn Chồi nách b- Cấu tạo chồi hoa & chồi lá. - HS xác định các vảy nhỏ là mầm lá. + giống: Có mầm lá bao bọc. + Khác: Chồi lá có mô phân sinh ngọn, chồi hoa có mầm hoa. + Chồi lá--> cành mang lá Chồi hoa --> cành mang hoa. Hoạt động 2: Phân biệt các loại thân. Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh - GV treo tranh H13.3 -> Hs quan sát-> - GV gợi ý một số vấn đề khi phân chia: - Vị trí thân trên mặt đất - Độ cứng mềm của thân - Sự phân cành - Thân tự đứng hay leo bám ? Có mấy loại thân ? Cho ví dụ? - HS quan sát tranh-> chia nhóm. - HS thảo luận nhóm-> Hoàn thành bảng SGK - Đại diện nhóm lên hoàn thành bảng-> Nhóm khác bổ sung * Kết luận: Có 3 loại thân: Thân đứng Thân leo Thân bò 4- Củng cố- Đánh giá. - HS làm bài tập 1, 2 SGK trang 45 5- Hướng dẫn về nhà. - Trả lời câu hỏi SGK - Các nhóm chuẩn bị thí nghiệm & ghi lại như bài 14. Ngày soạn: 1 tháng 10 năm 2011 Tiết 15: THÂN DÀI RA DO ĐÂU A. MỤC TIÊU. * Qua thí nghiệm HS phát hiện thân dài ra do phần ngọn. - Biết vận dụng cơ sở
File đính kèm:
- SINH6.doc