Bài giảng Sinh 7 - Bài 46: Chim bồ câu

ppt12 trang | Chia sẻ: hong20 | Lượt xem: 497 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Sinh 7 - Bài 46: Chim bồ câu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THCS TRẦN HƯNG ĐẠO

GV: LÊ THỊ TÂY PHỤNG MÔN : SINH HỌC 7	  BÀI 46: CHIM BỒ CÂULỚP THÚ ( LỚP CÓ VÚ)
I. ĐỜI SỐNG:Hinh chiếu So sánh sự sinh sản của thằn lằn và chim?I. ĐỜI SỐNG: - Đời sống: Sống trên cây, bay giỏi Tập tính làm tổ Là động vật hằng nhiệt - sinh sản: Thụ tinh trong	 Trứng có nhiều noãn hoàng, có vỏ đá vôiCó hiện tượng ấp trứng, nuôi con bằng sữa diềuNêu đặc điểm đời sống của chim bồ câu ?Quan sát hình ảnh của chim kết hợp thông tin Sgk/ 134 hoàn thành bảng sau: Đặc điểm sinh sảnChim bồ câuÝ nghĩaSự thụ tinh Thụ tinh trong Đặc điểm bộ phậngiao phối Có bộ phận giao phối tạm thời Số lượng trứng Số lượng trứng ít ( 2 trứng ) Cấu tạo trứng Trứng có nhiều noãn hoàng và có vỏ đá vôi bao bọc Sự phát triển trứng Được chim trống và chim mái thay nhau ấp 1.tăng dinh dưỡng của trứng, tỉ lệ nở cao 3. hiệu quả thụ tinh cao.2. an toàn và giữ ổn định nguồn nhiệt 4. gon nhẹ cho cơ thể 5. Tăng dinh dưỡng của trứng, tỉ lệ nở cao, bảo vệ trứng	3. hiệu quả thụ tinh cao. 4. gọn nhẹ cho cơ thể 1. tăng dinh dưỡng của trứng, tỉ lệ nở cao5. Tăng dinh dưỡng của trứng, tỉ lệ nở cao, bảo vệ trứng2. an toàn và giữ ổn định nguồn nhiệt.Hình ảnh chim bayII. CẤU TẠO NGOÀI VÀ DI CHUYỂN:1. Cấu tạo ngoài:1. Cấu tạo ngoài: 2. Di chuyển:Hinh ảnhQuan sát hình kết hợp thông tin sgk/ 134( mục II)  hoàn thành bảng sau: Đặc điểm cấu tạo ngoàiÝ nghĩa thích nghiThân: hình thoi Chi trước: cánh ngắn Chi sau: 3 ngón trước, 1 ngón sau, có vuốt Lông ống: có các sợi lông làm thành phiến mỏng Lông tơ: có các sợi lông mảnh làm thành chùm lông xốp Mỏ: mỏ sừng bao lấy hàm không có răng Cổ: dài, khớp đầu với thân Giảm sức cản không khí khi bayQuạt gió (động lực của sự bay ), cản không khí khi hạ cánhGiúp chim bám chặt vào cành cây và khi hạ cánhLàm cho cánh chim khi giang ra tạo nên một diện tích rộngGiữ nhiệt, làm cơ thể nhẹLàm đầu chim nhẹ Phát huy tác dụng của các giác quan, bắt mồi, rỉa lôngKiểu bay vổ cánhKiểu bay lượn1. cánh đập liên tục2. Cánh đập chậm rãi và không liên tục3. Cánh dang rộng mà không đập 4. Bay chủ yếu dựa vào sự nâng đỡ của không khí và hướng thay đổi của các luồng gió 5. Bay chủ yếu dựa vào động tác vỗ cánhQuan sát hình chiếu hoàn thành bảng sau: 1. Cánh đập liên tục2. Cánh đập chậm rãi và không liên tục3. Cánh dang rộng mà không đập 4. Bay chủ yếu dựa vào sự nâng đỡ của không khí và hướng thay đổi của các luồng gió 5. Bay chủ yếu dựa vào động tác vỗ cánh2. Di chuyển: 2. Di chuyển:Chim có 2 kiểu bay: - Bay lượn - Bay vỗ cánh

File đính kèm:

  • pptBAI 46- CHIM BO CAU.ppt