Bài giảng Tập hợp Q các số hữu tỉ

doc109 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1126 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tập hợp Q các số hữu tỉ, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương I:	Số hữu tỉ -- Số thực
Tiết 1:	Đ1. Tập hợp Q các số hữu tỉ
I.	mục tiêu:
HS hiểu được k/n số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số và so sánh các số hữu tỉ. Bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp số N è Zè Q
HS biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, biết so sánh 2 số hữu tỉ
II.	Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ ghi sơ đồ quan hệ giữa 3 tập hợp số và các bài tập, thước thẳng có chia khoảng, phấn màu
HS: Giấy A3, bút dạ, thước thẳng có chia khoảng, ôn tập các kiến thức p/s bằng nhau, t/c cơ bản của p/s, quy đồng mẫu p/s, so sánh các p/s, biểu diến số nguyên trên trục số
III.	Tiến trình dạy học
A.	HĐ1: Kiểm tra bài cũ:
Gv giới thiệu chương trình đại số 7
Nêu yêu cầu về sách vở, dụng cụ , ý thức học , phương pháp học môn toán
Gv giới thiệu sơ lược về chương I: Số hữu tỉ, số thực
B.	Giảng bài mới
1. Số hữu tỉ
a)K/n: ( SGK)
Cho các số: 3; -0,5 ; 0; ---> là số hữu tỉ
k/n: Số hữu tỉ là....
T/h các số hữu tỉ kí hiệu Q
b) AD:?1
 ?2
Nx: N è Zè Q
Làm bài 1/7 SGK







2. Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số
a) VD:
 
VD1: Biểu diến số 5/4 trên trục số
VD2:Biểu diễn số 2/-3 trên trục số
NX: Trên trục số điểm biêud diến số hữu tỉ x gọi là điểm x
b) AD: Làm bài 2/ 7 SGK











3.So sánh hai số hữu tỉ
a) VD: Đọc ?4
VD: So sánh hai số hữu tỉ -0,6 và 1/-2
 0 và 
Nx: Để só sánh 2 số hữu tỉ........
Số hữu tỉ..........dương,.....âm....
b)AD: Làm ?5
Nx: a/b >0 nếu a,b cùng dấu
 a/b <0 nếu a,b khác dấu

HĐ2; Số hữu tỉ
Cho các số: 3; -0,5 ; 0; hãy viết mỗi số trên thành 3 p/s bằng nó?
Có thể viết mỗi số trên thành bao nhiêu p/s bằng nó?
Các p/s bằng nhau là các cách viết khác nhau của cùng 1 số, số đó là số hữu tỉ, vậy các số trên đều là số hữu tỉ
Thế nào là số hữu tỉ?
Gv giới thiệu t/h Q
Cho HS làm ?1
Làm ?2
NX gì về MQH Giữa N, Z, Q?
Giới thiệu sơ đồ biểu thị MQH giữa N, Z, Q
Cho HS làm bài 1/7 SGK
HĐ3: Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số
Vẽ trục số?
Biểu diễn -2; -1; 0; 1; 2
đọc VD 1/ SGK
Cho h/s lên bảng thực hiện
Chú ý chia đoạn thảng đơn vị theo mẫu số, xác định điểm biểu diến số hữu tỉ theo tử số
VD2, Trước khi biểu diến em có NX gì?
Chia đoạn thẳng đơn vị thành mấy phần bằng nhau?
Điểm biểu diễn số hữu tỉ -2/3 xác định ntn?
Trên trục số điểm biểu diễn số hữu tỉ x gọi là ?
Cho HS làm bài 2/ 7 SGK
HĐ4: So sánh hai số hữu tỉ
Đọc ?4
Muốn so ssánh hai p/s ta làm ntn?
Đọc VD trong SGK
để so sánh 2 số hữu tỉ ta cần làm ntn?
Giới thiệu số hữu tỉ dương, âm, số0
Làm ?5
NX: a/b >0 khi....



C.	HĐ5: Luyện tập-- củng cố
Thế náo là số hữu tỉ? Cho VD
để so sánh 2 số hữu tỉ ta làm ntn?
Thảo luận nhóm bái tập : So sánh, biểu diễn các số hữu tỉ sau trên trục số: - 0,75 và 5/3
NX: Với 2 số hữu tỉ x và y , nếu x< y thỉ trên trục số nằm ngang điểm x nằm bên trái điểm y
D.	 HĐ6: HDVN:
Nắm vững đ/n số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, so sánh số hữu tỉ
Làm bài 3; 4; 5/ SGK; 1;3;4;8/ SBT
ôn tập quy tắc cộng trừ p/s, quy tắc' dấu ngoặc", quy tăc "chuyển vế"

Rút kinh nghiệm








Tiết 2:	Đ2. cộng, trừ số hữu tỉ
I.	mục tiêu:
HS nắm vững quy tắc cộng trù số hữu tỉ, biết quy tăc chuyển vế trong t/h số hữu tỉ
Có kĩ năng làm các phép cộng trừ số hữu tỉ nhanh, đúng 
II.	Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ ghi công thức cộng , trừ số hữu tỉ, quy tăc chuyển vế và các bài tập, phấn màu
HS: Giấy A3, bút dạ, thước thẳng có chia khoảng, ôn tập cộng trừ p/s, quy tắc' dấu ngoặc", quy tăc "chuyển vế"
III.	Tiến trình dạy học
A.	HĐ1: Kiểm tra bài cũ:
1.	Thế nào là số hữu tỉ: Cho VD 3 só hữu tỉ ? Chữa bài 3/ 8 SGK
2.	Chữa bài 5/8 SGK
NX: Trên trục số, giữa 2 điểm hữu tỉ khác nhaubất kì bao giờ cũng có ít nhất 1 đỉem nằm giữa.Vậy trong t/h Q, giữa 2 số hữu tỉ phân biệt bất kì có vô số số hữu tỉ. Đây là điểm khác nhau căn bản giữa Z và Q
B.	Giảng bài mới
1. Cộng, trừ hai số hữu tỉ
Với 
x+y=.........
x-y=..........
VD: 
AD: ?1
 Bài 6/ SGK



2. Quy tăc chuyển vế
a) Bài tập: Tìm số nguyên x biết
x+ 5= 17
b) Quy tăc : SGK
Với mọi x,y,z ẻ Q
X+y = z---.> x = z - y
c) VD : Tìm x biết

d) AD: ?2
Chú ý: SGK

HĐ2: Cộng, trừ hai số hữu tỉ
Mọi số hữu tỉ đều viết dưới dạng p/s a/b,vậy cộng, trừ 2 số hữu tỉ ta làm ntn?
Neu quy tăc cộng 2 p/s cùng mẫu, khác mẫu? 
Với 2 số hữu tỉ bất kì ta đều có thể viết chúng dưới dạng 2 p/s có cùng 1 mẫu dương rồi áp dụng quy tắc cộng trừ p/s cùng mẫu
; x+y=.........x-y=....
Nhẵc lại t/c phép cộng p/s?
Cho h/s làm VD
Làm ?1
Làm bài 6/SGK
HĐ3: Quy tăc chuyển vế
Cho HS lamg bài tập nhỏ
Nhắc lại quy tăc chuyển vế trong Z?
Đọc quy tắc chuyển vế trong Q
Cho h/s lamg VD
Làm ?2
Đọc chú ý trong SGK
C.	HĐ4: Luyện tập-- củng cố
Làm bài 8 a,c/ SGK
Làm bài 7a/ SGK
Cho h/s thảo luận nhóm bài 9 a,c/ SGK, bài 10/ SGK, yêu cầu lamg bằng 2 cách
D.	 HĐ5: HDVN:
Học thuộc quy tăc và công thức tổng quát
Làm bài 7b; 8 bd; 9bd;/ SGK; 12; 13/ SBT
ôn tập quy tắc nhân, chia p/s, t/c của phép nhân trong Z, phép nhân p/s

Rút kinh nghiệm






Tiết 3:	Đ3. nhân, chia số hữu tỉ
I.	mục tiêu:
HS nắm vững quy tắc nhân , chia số hữu tỉ.
Có kĩ năng nhân , chia các số hữu tỉ nhanh, đúng 
II.	Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ ghi công thức nhân, chia số hữu tỉ, t/c phép nhân số hữu tỉ, đ/n tỉ số của 2 số, các bài tập, phấn màu
HS: Giấy A3, bút dạ, thước thẳng có chia khoảng, ôn tập ôn tập quy tắc nhân, chia p/s, t/c của phép nhân trong Z, phép nhân p/s
III.	Tiến trình dạy học
A.	HĐ1: Kiểm tra bài cũ:
1.	Muốn cộng trừ 2 số hữu tỉ x, y ta làm ntn? Viết công thức tổng quát?
Chữa bài 8d/ SGK, Yêu cầu h/s áp dụng quy tắc dấu ngoặc
2.	Phát biéu quy tăc chuyển vế? Viết công thức?
Chữa bài 9d/ SGK
B.	Giảng bài mới
1)Nhân hai số hữu tỉ
a) VD: -0,2 . 3/4
b)Quy tắc: SGK
TQ: 
c)T/c: SGK
d) AD: Bài 11/SGK
2) Chia hai số hữu tỉ
a) Quy tắc: SGK
b)VD: -0,4: (-2/3)
c) AD: Làm ?/ SGK
 Làm bài 12/SGK
* Chú ý: SGK
Với x, yẻ Q, y ạ 0
Tỉ số của x và y kỉ hiệu hay x: y
VD:......


HĐ2: Nhân hai số hữu tỉ
Cho h/s VD, nêu cách thực hiện
Phát biểu quy tắc nhân p/s?Tổng quát/
Phép nhân p/s có t/c gì?
Phép nhân số hữu tỉ cũng có t/c như vậy
Làm bài 11/12



HĐ3: Chia hai số hữu tỉ
áp dụng quy tắc chia p/s, viết công thức chia x cho y?
Lấy VD minh họa?
Làm ?/SGK
Làm bài 12/ SGK
HĐ4: Chú ý
đọc chú ý trong SGK
Cho h/s lấy VD minh họa
C.	HĐ4: Luyện tập-- củng cố
Bài 13/ SGK
Tổ chức chơi tiép sức giữa 2 đội bài 14/ SGK
D.	 HĐ5: HDVN:
Học thuộc quy tăc và công thức tổng quát, ôn tập GTTĐ của số nguyên
Làm bài 15,16;/ SGK; 10;11;14;15/ SBT
Hướng dẫn bài 15a/ SGK
Các số ở lá: 10; -2; 4;-25
Các số ở hoa: -105
" Nối các số ở những chiếc lá bằng các dấu phép tính +, -, x; : và dấu ngoặc để được một biẻu thức có giá trị đúng bằng số ở bông hoa
4.( -25)+ 10: (-2)= -100+ (-5)= -105
Rút kinh nghiệm







Tiết 4:	Đ4. giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. 
Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân

I.	mục tiêu:
HS hiểu k/n GTTĐ của một số hữu tỉ.
Xác định được GTTĐ của 1 số hữu tỉ, có kĩ năng cộng, trù, nhân, chia các số thập phân. Biết vận dụng t/c của các phép toán trong tính hợp lí

II.	Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ ghi giải thích cộng, trừ nhân, chia các số thập phân qua p/s thập phân. Hình vẽ trục số để ôn lại GTTĐ, các bài tập, phấn màu
HS: Giấy A3, bút dạ,ôn tập GTTĐ của số nguyên, quy tắc cộng, trừ, nhân, chia số thập phân, cách viết số thập phân ra p/s và ngược lại, biểu diễn số hữu tỉ trên trục số
III.	Tiến trình dạy học
A.	HĐ1: Kiểm tra bài cũ:
1.	GTTĐ của một số nguyên a là gì?
	Tìm ụ15ụ;ụ-3ụ;ụ0ụ
Tìm x biết: ụxụ= 2;
2.	Vẽ trục số, biểu thị các số hữu tỉ: 3,5: -1/2; -2
B.	Giảng bài mới
1) GTTĐ của một số hữu tỉ
a) Đ/n: SGK
Kí hiệu: ụxụ
b) VD:Tìmụ3,5ụ;ụ-1/2ụ;ụ0ụ;
ụ-2ụ
Làm?1/b/ SGK
ụxụ= x nếu x 0
 -x nếu x < 0
c) AD: VD: SGK
Làm ?2
Làm bài 17/ SGK
Làm bài trắc nghiệm
Bài giải sau đúng hay sai?
 a) ụxụ 0 với mọi xẻ Q
b) ụxụ x với mọi xẻ Q
c) ụxụ= -2 => x= -2
d) ụxụ= -ụ-xụ
e) ụxụ= -x => xÊ 0
2)Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân
Vd:
a)(-1,13)+ (-0,264)
b) 0,245- 2,134
c)(-5,2) . 3,14
d) (-0,408) : (-0,34)
Làm ?3
Làm bài 18/ SGK



HĐ2: GTTĐ của một số hữu tỉ
Tương tự như GTTĐ của 1 số nguyên, GTTĐ của 1 số hữu tỉ là gì?Kí hiệu?
Cho h/s làm VD
GV chỉ vào trục số lưu ý h/s khoảng cách khong có giá trị âm
Làm ?1/b
Nêu công thức tổng quát xđ GTTĐ?
Làm các Vd
Làm ?2
Làm bài 17/ 15-SGK
Làm bài trắc nghiệm
GV nhấn mạnh NX trong SGK





HĐ3: Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân
 Cho h/s làm Vd 
Háy viết các số thập phân trên dưới dạng pstp rồi áp dụng quy tắc cộng 2 p/s
Quan sát các số hạng và tổng cho biết có thể làm ccsh nào nhanh hơn không?
Trong thực hành khi cộng hai số thạp phân ta áp dụng quy tắc tương tự như đ/v số nguyên
Tương tự đ/v với trừ, nhân, chia
Chú ý nêu quy tắc chia 2 số thập phân
Thay đổi dấu của số chia, cho h/s sử dụng máy tính tìm ra kết quả
Làm ?3
Làm bài 18/ SGK

C.	HĐ4: Luyện tập-- củng cố
Nêu công thức xác định GTTĐ của 1 số hữu tỉ
Làm bài 19/ SGK
Làm bài 20/ SGK
D.	 HĐ5: HDVN:
Học thuộc đ/n và công thức xác định GTTĐ của 1số hữu tỉ, ôn so sánh số hữu tỉ
Làm bài 21;22;24/ SGK; 24;25; 27/ SBT
Tiết sau mang máy tính bỏ túi
Rút kinh nghiệm








Tiết 5:	Đ. luyện tập 

I.	mục tiêu:
Củng cố quy tắc xác định GTTĐ của 1 số hữu tỉ
Rèn kĩ năng so sánh các số hữu tỉ, tính giá trị biểu thức, tìm x( đẳng thức có chứa dấu GTTĐ), sử dụng máy tính bỏ túi, Tìm GTLN, GTNN của biểu thức

II.	Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ ghi bài tập 26, sử dụng máy tính, phấn màu
HS: Giấy A3, bút dạ, máy tính

III.	Tiến trình dạy học
A.	HĐ1: Kiểm tra bài cũ:
1.	Nêu công thức tính GTTĐ của một số hữu tỉ x?
Chữa bài 24/ SBT
2.	Chữa bài 27/ SBT
B.	HĐ2: Luyện tập
Dạng 1: Tính giá trị biểu thức
Bài 28/8- SBT
Bài 29/ 8- SBT

Bài 24/16- SGK
a) 2,77
b)-2
Dạng 2: Sử dụng máy tính bỏ túi
Bài 26/ SGK

Dạng 3: So sánh số hữu tỉ
Bài 22/ SGK

Bài 23/ SGK

Dạng 4: TìM x
Bài 25/ SGK
Bổ xung câu c) 
ụx-1,5ụ+ụ2,5-xụ=0
Có ụx-1,5ụ 0 với mọi x
 ụ2,5-xụ 0 với mọi x
ụx-1,5ụ+ụ2,5-xụ=0
 Û x- 1,5=0 Û x= 1,5
 2,5- x= 0 x= 2,5
điều này không đồng thời xảy ra. Vậy không có giá trị nào của x thỏa mãn
Dạng 5: Tìm GTLN, GTNN
Bài 32/ SBT
Yêu cầu h/s tính giá trị biểu thức bằng 2 cách
Phát biểu quy tắc bỏ dấu ngoặc
Bài 29, hướng dẫn h/s việc thay số vào P, đổi số thập phân ra p/s rồi tính
Cho h/s thảo luận nhoma bài 24

Yêu cầu h/s làm theo hướng dẫn
Kết quả câu a) -5,5497
 c)-0,42
Gợi ý bài 22, đổi ra p/s rồi so sánh
Bài 23 sử dụng p/s trung gian
a) 1
b) 0
c)1/3
Bài 25, những số nào có GTTĐ = 2,3?
Tương tự làm câu b,c










Hướng dẫn câu a, câu b h/s tự làm


D.	 HĐ3: HDVN:
Xem lại các bài đã làm
Làm bài 26b,d;/ SGK; 28bd;30;31;33;34/ SBT
ôn tập đ/n lũy thừa bậc n của a, nhân , chia 2 lũy thừa cùng cơ số
Rút kinh nghiệm








Tiết 6:	Đ5. lũy thừa của một số hữu tỉ. 

I.	mục tiêu:
HS hiểu k/n lũy thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ, biết các quy tắc tính tích , tính thương cuả hai lũy thừa cùng cơ số, quy tắc tính lũy thừa của lũy thừa.
Biết vận dụng các quy tắc trên trong tính toán

II.	Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ ghi các quy tắc tính tích thương của hai lũy thừa cùng cơ số, quy tắc lũy thừa của lũy thừa, các bài tập, phấn màu, máy tính bỏ túi
HS: Giấy A3, bút dạ,ôn tập quy tắc tính tích thương của hai lũy thừa cùng cơ số, quy tắc lũy thừa của lũy thừa, máy tính bỏ túi

III.	Tiến trình dạy học
A.	HĐ1: Kiểm tra bài cũ:
1.	Tính giá trị các biểu thức, chữa bài 28/ SBT,Bài 30/ SBT( yêu cầu làm bằng 2 cách)	
2.	Đ/n lũy thừa bậc n của a với a là số tự nhiên? Cho VD? Viết các kết quả sau dưới dạng 1 lũy thừa: 34. 35; 58: 52
B.	Giảng bài mới
1)Lũy thừa với số mũ tự nhiên
a)đ/n: SGK
xn= 
( Với x ẻQ, nẻN, n>1)
x gọi là cơ số
n gọi là số mũ
b) Quy ước
x1= x
x0 = 1 ( xạ 0)
Nếu 
Với a,bẻ Z, b ạ 0
c) AD: ?1
2)Tích và thương hai lũy thừa cùng cơ số
a) Quy tắc: SGK
b) AD: Làm ?2
Làm bài 49/SBT





3)Lũy thừa của lũy thừa
a) Quy tắc : SGK
b) AD: ?4
Bài trắc nghiệm:" đúng hay sai"
a) 23.24= (23)4
b) 52. 53= ( 52)3

HĐ2: Lũy thừa với số mũ tự nhiên
Tương tự như đ/v số tự nhiên, đ/n lũy thừa bậc n( n là số tự nhiên >1) của số hữu tỉ x?
Gv giới thiệu quy ước
Nếu viết số hữu tỉ x dưới dạng a/b thì có thể tính ntn?
Cho h/s làm ?1






HĐ3: Tích và thương hai lũy thừa cùng cơ số
Phát biếu quy tắc nhân, chia 2 lũy thừa cùng cơ số thành lời
Tương tự với x là số hưũ tỉ, ta có công thức ntn?
để phép chia thực hiện được cần đ/k gì của x và m?
Cho h/s làm ?2
Làm bài 49/SBT
HĐ4: Lũy thừa của lũy thừa
Cho h/s làm ?3
Khi tính lũy thừa của lũy thừa ta làm ntn?
Cho h/s làm ?4
Làm bài trắc nghiệm
Nhấn mạnh am.an ạ (am)n
Khi nào thì am.an = (am)n

C.	HĐ5: Luyện tập-- củng cố
Nhắc lại đ/n lũy thừa bậc n của số hữu tỉ x, các quy tắc vừa học
Làm bài 27/ SGK
Thảo luận nhóm bài 28,31/ SGK
Yêu cầu h/s sử dụng máy tính làm bài 33/SGK
D.	 HĐ6: HDVN:
Học thuộc đ/n và các quiy tắc
Làm bài 29;30;32/ SGK 39;40;42;43/ SBT
đọc mục " Có thể em chưa biết"
Rút kinh nghiệm
Tiết 7:	Đ6. lũy thừa của một số hữu tỉ ( tiếp). 

I.	mục tiêu:
HS nắm vững quy tắc lũy thừa của 1 tích và lũy thừa của 1thương .
Biết vận dụng các quy tắc trên trong tính toán

II.	Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ ghi các bài tập, phấn màu, máy tính bỏ túi
HS: Giấy A3, bút dạ, máy tính bỏ túi

III.	Tiến trình dạy học
A.	HĐ1: Kiểm tra bài cũ:
1.	Đ/n và viết công thức lũy thừa bậc n của số hữu tỉ? Chữa bài 39/ SBT
2.	Viết công thức tính tích, thương của 2 lũy thừa cùng cơ số, tính lũy thừa của lũy thừa? Chữa bài 30/SGK 
B.	Giảng bài mới
1)Lũy thừa của một tích
a) Vd: ?1
NX: 
Lũy thừa của 1 tích
(xy)m= xm.ym
Nhân 2 lũy thừa cùng số mũ
C/m
b)AD: ?2
*Bài tập: Viết các tích sau dưới dạng lũy thừa của 1 số hữu tỉ
a) 108. 28
b) 254. 28
c) 158. 94
2)Lũy thừa của một thương
a) VD: ?3
Lũy thừa của 1 thương
 (y ạ 0)
Chia 2 lũy thừa cùng số mũ
b) AD: ?4
* Bài tập: Viết các biểu thức sau dưới dạng một lũy thừa
a) 108: 28
b) 272: 253
HĐ2: Lũy thừa của một tích
Nêu câu hỏi ở đầu bài
Làm ?1
Qua VD trên rút ra NX, muốn nâng 1 tích lên 1 lũ thưa ta có thể làm ntn?
Hướng dãn h/s cách c/m
Làm ?2
Lưu ý h/s áp dụng công thức theo cả 2 chiều
Cho h/s làm bài tập*



HĐ3: Lũy thừa của một thương
Làm ?3
Qua 2 VD trên rút ra NX lũy thừa của 1 thương có thể tính ntn?
Cho h/s làm ?4
Làm bài tập *
C.	HĐ5: Luyện tập-- củng cố
Viết lại công thức lũy thừa của một tích, một thương, nêu ĐK khác nhau của y trong 2 công thức
Làm ?5
Làm bài 34/ SGK
Làm bài 35/ SGK
Cho h/s thảo luận nhóm bài 37a,c, 38/ SGK
D.	 HĐ6: HDVN:
Ôn tập các quy tắc và công thức về lũy thừa
Làm bài 38b,d; 40/ SGK 44;45;46;50;51/ SBT
Rút kinh nghiệm














Tiết 8:	Đ luyện tập. 

I.	mục tiêu:
Củng cố các quy tắc nhân. chia lũy thừa vừa học
Rèn kĩ năng áp dụng quy tắc trên trong tính giá trị biểu thức , viết dưới dạng lũy thừa,so sánh hai lũy thừa,tìm số chưa biét

II.	Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ ghi tổng hợp các công thức về lũy thừa, các bài tập, phấn màu, máy tính bỏ túi
HS: Giấy A3, bút dạ, máy tính bỏ túi

III.	Tiến trình dạy học
A.	HĐ1: Kiểm tra bài cũ:
1.	Điền tiếp để được các công thức đúng
xm. xn=
( xm)n =
xm : xn =
(xy)n =
 
Chữa bài 38b/ SGK
	
B.	HĐ2: Luyện tập
Dạng 1: Tính giá trị biểu thức
Bài 40/ SGK

Bài 37d/ SGK

Bài 41/ SGK

Dạng 2: Viết biểu thức dưới dạng của lũy thừa
Bài 39/ SGK

Bài 40/ SBT

Bài 45a,b/ SBT

Dạng 3: Tìm số chưa biết
Bài 42/ SGK

Bài 46/ SBT
Cho h/s lên bảng thực hiện
Bài 37, NX gì các số hạng ở tử, biến đổi biểu thức ntn?




Hướng dẫn h/s cách thực hiện






Bài 42, hướng dẫn câu a

Bài 46, gợi ý: biến đổi các biểu thức số dưới dạng lũy thừa của 2
C.	HĐ5: Luyện tập-- củng cố: Kiểm tra 15'
Bài 1: Tính

Bài 2: Viết các biểu thức sau dưới dạng lũy thừa của 1 số hữu tỉ

Bài 3: Chọn câu trả lời đúng trong các câu A, B, C
a) 35. 34=
 A: 320	B: 920	C: 39
b)23. 24. 25=
A: 212	B: 812 	C: 860

D.	 HĐ4: HDVN:
Ôn tập các quy tắc và công thức về lũy thừa
Làm bài 47,48,52,57,59/ SBT
Ôn tập các k/n về tỉ số của hai số, đ/n hai p/s bằng nahu, viết tỉ số giữa hai số thành hai số nguyên
đọc bài đọc thêm" Lũy thừa với số mũ nguyên âm"
Rút kinh nghiệm

Tiết 9:	Đ7. tỉ lệ thức. 

I.	mục tiêu:
HS hiểu rõ thế nào là tỉ lệ thức, nắm vững hai t/c của tỉ lệ thức
Nhận biết được tỉ lệ thức và ccas số hạng của tỉ lệ thức, bước đầu biết vận dụng các t/c của tỉ lệ thức vào giải bài tập.

II.	Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ ghi các bài tập, các kết luận, phấn màu, 
HS: Giấy A3, bút dạ, ôn tập k/n tỉ số của hai số, đ/n hai p/s bằng nahu, viết tỉ số giữa hai số thành hai số nguyên

III.	Tiến trình dạy học
A.	HĐ1: Kiểm tra bài cũ:
1.	Tỉ số của hai số a và b với b ạ 0 là gì?Kí hiệu? So sánh hai tỉ số
 
B.	Giảng bài mới
1)Định nghĩa
a) VD: So sánh 
b)Đ/n: SGK
Kí hiệu: hoặc a:b = c:d
Các số hạng của tỉ lệ thức: a,b,c,d
Các ngoại tỉ: a,d
Các trung tỉ: b,c
c) AD: ?1
*Bài tập:
a)Cho tỉ số . Hãy viết một tỉ số nữa để hai tỉ số này lập thành 1 tỉ lệ thức? Có thể viết bao nhiêu tỉ số như vậy?
b)Cho Vd về tỉ lệ thức
c)Cho tỉ lẹ thứctìm x?
2) Tính chất
a)Vd: SGK
b) T/c1( t/c cơ bản của tỉ lệ thức)

Nếu thì ad=bc 
T/c2: ad=bc, a,b,c,d ạ 0 thì ta có các tỉ lệ thức

HĐ2: Định nghĩa
Trong bài tập trên, ta có hai tỉ số bằng nhau.... ta nói đẳng thức ....là một tỉ lệ thức, vậy tỉ lệ thức là gì?
Cho H/s làm Vd
Đk để có 1 tỉ lệ thức là gì?
Giới thiệu kí hiệu tỉ lệ thức
Cho h/s làm ?1
Cho h/s làm bài *







HĐ3: Tính chất
Khi có tỉ lệ thức mà a,b,c,d ẻZ, b,d ạ 0, theo đ/n 2 p/s bằng nhau, ta có ad= bc, xét xem t/c này còn đúng với tỉ lệ thức nói chung hay không?
đọc SGK
Làm ?2
Ngược lại, nếu có ad=bc, ta có thể suy ra được tỉ lệ thức ban đầu không?
đọc SGK
Từ ad=bc và a,b,c,d ạ 0, làm thế nào có được các tỉ lệ thức?
Nêu t/c 2
Tổng hợp 2 t/c trên, có 1 trong 5 đẳng thức, ta có thể suy ra các đẳng thức còn lại

C.	HĐ4: Luyện tập-- củng cố
Làm bài 47a/SGK
Bài 46a,b/SGK

D.	 HĐ5: HDVN:
Nắm vững đ/n và các t/c của tỉ lệ thức, các cách hoán vị số hạng của tỉ lệ thức, tìm 1 số hạng trong tỉ lệ thức
Làm bài 44;45, 46c;47d;48/ SGK 61;63/ SBT
Hướng dẫn bài 44, thay tỉ số giữa các số hữu tỉ bằng tỉ số giữa các số nguyên
Rút kinh nghiệm










Tiết10	Đ. Luyện tập. 

I.	mục tiêu:
Củng cố đ/n, hai t/c của tỉ lệ thức
Rèn kĩ năng nhận biết được tỉ lệ thức và cáctìm số hạng chưa biết của tỉ lệ thức, lập ra các tỉ lệ thức từ các số, từ các đẳng thức tích
II.	Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ ghi các bài tập, hai t/c của tỉ lệ thức, phấn màu, 
HS: Giấy A3, bút dạ
III.	Tiến trình dạy học
A.	HĐ1: Kiểm tra bài cũ:
1.	Đ/n tỉ lệ thức? chữa bài 45/ SGK
2.	Viết dạng tổng quát hai t/c của tỉ lệ thức? Chữa bài 46b,c/ SGK
 
B.	HĐ2: Luyện tập
Dạng 1: Nhận dạng tỉ lệ thức
Bài 49/ SGK
 Bài 61/ SBT

Dạng2: Tìm số hạng chưa biết của tỉ lệ thức
Bài 50/ SGK
Bài 69/ SBT
Bài 70/ SBT

Dạng 3:Lập tỉ lệ thức
Bài 51/SGK
Bài 52/ SGK
Bài 68/ SBT
Bài 72/ SBT
Yêu cầu h/s nêu cách làm bài 49
Bài 61. trả lời bằng miệng


Thảo luận nhóm bài 50
Muốn tìm các số trong ô vuông ta phải tìm các ngoại tỉ, trung tỉ trong tỉ lệ thức, nêu cách tìm ngoại tỉ, trung tỉ trong tỉ lệ thức, 
Gợi ý bài 69, từ tỉ lệ thức, ta suy ra được điều gì? Tính x?
Bài 51, áp dụng t/c 2 của tỉ lệ thức, hãy viết tất cả các tỉ lệ thức có được
Bài 68,hãy viết các số trên dưới dạng các lũy thừa của 4, từ đó tìm ra các tích bằng nhau
Gợi ý bài 72

 í
a(b+d) = b(a+c)
 í
ab+ad=ab+bc

D.	 HĐ3: HDVN:
ôn lại các dạng bài tập đã làm
Làm bài 53/ SGK 62,64,70c,d,71,73/ SBT
Xem trước baì mới
Rút kinh nghiệm







Tiết11	Đ8. tính chất của dãy tỉ số bằng nhau. 

I.	mục tiêu:
HS nắm vững t/c của dãy tỉ số bằng nhau
Có kĩ năng vận dụng t/c này để giải các bài toán chia theo tỉ lệ

II.	Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ ghi cách c/m dãy tỉ số bằng nhau( mở rộng cho 3 tỉ số) vàcác bài tập, phấn màu, 
HS: Giấy A3, bút dạ, ôn tập t/c của tỉ lệ thức

III.	Tiến trình dạy học

A.	HĐ1: Kiểm tra bài cũ:
1.	Nêu t/c cơ bản của tỉ lệ thức? Chữa bài 70c,d/ SBT
2.	Chữa bài 73/ SBT	 


B.	Giảng bài mới
1) T/c của dãy tỉ số bằng nhau
a) VD: ?1
b) TQ: SGK
c/m: SGK
* T/c dãy tỉ số bằng nhau


c/m: SGK
c) AD: đọc VD/ SGK
Làm bài 54/ SGK
Làm bài 55/ SGK



2)Chú ý;
Khi có ta nói có các số a,b,c tỉ lệ với các số 2; 3;5
Viết a:b:c= 2:3:5
Làm ?2
Làm bài 57/ SGK

HĐ2: T/c của dãy tỉ số bằng nhau
Làm ?1
NX: Từ có thể suy ra?
đọc SGK trang 28- 29
Yêu cầu h/s lên bảng trình bày lại
T/c trên còn được mở rộng cho dãy tỉ số bằng nhau
Nêu hướng cách c/m
Lưu ý tính tương ứng của các số hạng và dấu +, - trong các tỉ số
đọc t/c dãy tỉ số bằng nhau/ 29- SGK
đọc VD/ SGK
Làm bài 54/ SGK
Làm bài 55/ SGK
HĐ3: Chú ý
GV giới thiệu k/n tỉ lệ, cách viết
Làm ?2
Làm bài 57/ SGK

C.	HĐ4: Luyện tập-- củng cố
Nêu t/c của dãy tỉ số bằng nhau
Làm bài 56/ SGK
D.	 HĐ5: HDVN:
Ôn tập t/c của tỉ lệ thức, t/c dãy tỉ số bằng nhau
Làm bài 58; 59; 60/ SGK 74; 75; 76/ SBT
Rút kinh nghiệm





Tiết12	Đ luyện tập. 

I.	mục tiêu:
Củng cố các t/c của tỉ lệ thức, dãy tỉ số bằng nhau
Luyện kĩ năng thay đổi tỉ số giữa các số hữu tỉ bằng tỉ số giữa các số nguyên, tìm x trong tỉ lệ thức, giải bài toán về chia tỉ lệ 

II.	Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ ghi các t/c của tỉ lệ thức, dãy tỉ số bằng nhau vàcác bài tập, phấn màu, 
HS: Giấy A3, bút dạ, ôn tập t/c của tỉ lệ thức , dãy tỉ số bằng nhau

III.	Tiến trình dạy học

A.	HĐ1: Kiểm tra bài cũ:
1.	Nêu t/c của dãy tỉ số bằng nhau? Chữa bài 75/ SBT

B.	HĐ2: Luyện tập
Dạng 1:Viết dưới dạng tỉ số của 2 số nguyên
Bài 59/ SGK

Dạng 2: Tìm x
Bài 60/ SGK

Dạng 3: Toán chia tỉ lệ
Bài 58/ SGK

Bài 76/ SBT
Bài 64/ SGK
Bài 61/ SGK
Bài 62/ SGK
đặt 
Do đó xy= 2k. 5k= 10k2= 10
ịk2= 1 ị k = 1; -1
Với k=1ị x=2; y= 5
Với k= -1ị x=-2; y= -5
Nêu cách làm, cho h/s lên bảng thực hiện
 a)17/-26 b) -6/5 c)16/23 d)2
Xác định ngoại tỉ, trung tỉ trong tỉ lệ thức
Nêu cách tìm ngoại tỉ, từ đó tìm x?
Bài 58, yêu cầu h/s dùng dãy tỉ số bằng nhau để thể hiện đề bài
Yêu cầu các nhóm thảo luận bài 76/ SBT
Kết quả: a)=315; b= 280; c=245; d= 210
Từ hai tỉ lệ thức, làm thế nào để có dãy tỉ số bằng nhau?
Bài 62, không có x+x hoặc x-y lại có x.y
Vậy nếu có: ?



D.	 HĐ5: HDVN:
Ôn tập đ/n số hữu tỉ
Làm bài 63/ SGK 78; 79; 80; 83/ SBT, đọc trước bài mới, mang máy tính
Rút kinh nghiệm

Tiết13	Đ9. sốthập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn. 

I.	mục tiêu:
HS nhận biết được số thập phân hữu hạn, điều kiện để một phân số tối giản biểu diễn được dưới dạng số thập phân hữu hạn và số thập phân vô hạn tuần hoàn
Hiểu được số hữu tỉ là số có biểu diễn thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn

II.	Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ ghi kết luận vàcác bài tập, phấn màu, máy tính bỏ túi
HS: Giấy A3, bút dạ, máy tính bỏ túi, ôn tập đ/n số hữu tỉ

III.	Tiến trình dạy học

A.	HĐ1: Kiểm tra bài cũ:( không)
B.	Giảng bài mới
1)Số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn
a) Vd1: SGK
Cách khác:

KL: Các số........gọi là số thập phân hữu hạn
b) Vd2: SGK
Số 0,41666...gọi là số thập phân vô hạn tuần hoàn
Viết gọn: 0,41(6)
AD: viết các p/s dưới dạng số thập phân, chỉ ra chu kì của nó rồi viết gọn lại

2)Nhận xét: SGK
Làm ?
Làm bài 65/ SGK
Làm bài 66/ SGK
KL: SGK
HĐ1: Số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn
Thế nào là số hữu tỉ?
Các p/s thập phân.....đều viết được dưới dạng số thập phân....đều là các số hưũ tỉ. Còn số thập phân 0,32323232... có phải là số hữu tỉ không?
đọc VD1/ SGK , yêu cầu h/s nêu cách làm khác
Các số như vậy còn được gọi là số thập phân hữu hạn
đọc VD2, Nx gì về phép chia này?
số 0,41666..... gọi là số thập phân vô hạn tuần hoàn
Giới thiẹu cách viết gọn, chu kì
Hãy viết các p/s dưới dạng số thập phân, chỉ ra chu kì của nó rồi viết gọn lại
HĐ2: Nhận xét
Qua ví dụ 1; 2, NX gì mẫu của các p/s đó?
P/s tối giản với mẫu dương, phải có mẫu ntn thì viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn?
Tương tự đ/vsoos thập phân vô hạn tuần hoàn
đọc NX trong SGK
Cho 2 p/s: , hỏi mỗi p/s trên viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hay vô hạn tuần hoàn? Vì sao?
Làm ?
Làm bài 65/ SGK
Bài 66/ SGK
1 p/s bất kì có thể viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn. Nhưng mọi số hữu tỉ đều có thể viết được dưới dạng p/s nên có thể nói mọi số hữu tỉ đều viết được dưói dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn
C.	HĐ3: Luyện tập-- củng cố
Những phân số như thế nào viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn? số thập phân vô hạn tuần hoàn?
Trả lời câu hỏi đầu giờ
Làm bài 67/ SGK
D.	 HĐ4: HDVN:
Nắm vững ddk để 1 p/s viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn, vô hạn tuần hoàn. Khi xét các đk này p/s phải tối giản. Học thuộc kết luận về quan hệ giữa số hữu tỉ và số thập phân
Làm bài 68; 69; 70; 71/ SGK 
Rút kinh nghiệm








Tiết14	Đ. Luyện tập. 

I.	mục tiêu:
Củng cố đk để một phân số tối giản biểu diễn được dưới dạng số thập phân hữu hạn và số thập phân vô hạn tuần hoàn
Rèn kĩ năn

File đính kèm:

  • doctoan7d.doc
Đề thi liên quan