Bài giảng Tiết 1 - 2: Bài mở đầu: Giới thiệu nghề làm vườn

doc78 trang | Chia sẻ: zeze | Lượt xem: 4108 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiết 1 - 2: Bài mở đầu: Giới thiệu nghề làm vườn, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn :
Ngày giảng :
Tiết 1-2:bµi MỞ ĐẦU: GIỚI THIỆU NGHỀ LÀM VƯỜN
I. Mục tiêu:
1, Kiến thức :
- Nắm được vị trí của nghề làm vườn
- Đặc điểm của nghề làm vườn, phương hướng phát triển trong những năm tới
 2, Kỹ năng :
- Rèn kỹ năng nghề làm vườn
3, Thái độ : 
- Giáo dục ý thức thái độ nghề nghiệp 
II. Trọng tâm bài dạy
- Đặc điểm yêu cầu của nghề làm vườn
III . Chuẩn bị 
1, Giáo viên: Nội dung bài giảng
2, Học sinh : Vở ghi, SGK
IV . Hoạt động dạy và học
1, Tổ chức :
Sĩ số: 
2, Kiểm tra : Không
3, Bài mới :
TIẾT 1
Nghề làm vườn có từ khi nào, 
hiện nay có phát triển không?
Đối tượng lao động của nghề làm vườn là gì ? cho VD ?
Mục đích lao động của nghề làm vườn là gì ? 
Nội dung lao động gồm công đoạn nào ?
Tại sao phải sử lý hạt giống trước khi gieo hạt ?
Chăm sóc cây trồng như thế nào ?
Cho ví dụ chứng tỏ mỗi loại cây có cách thu hoạch khác nhau ?
Công cụ lao động là gì ?
Lao động trong điều kiện nào?
Sản phẩm của nghề làm vườn là gì?
TIẾT 2
Tại sao nghề làm vườn lại đòi hỏi phải có tri thức kỹ năng ?
Tâm sinh lý phải như thế nào dể làm vườn có hiệu quả cao ?
Sức khỏe như thế nào mới đáp ứng được yêu cầu nghề làm vườn ?
Nghề làm vườn nghề làm vườn đào tạo tại đâu ?
Tình hình nghề làm vườn trước đây và hiện nay phát triển như thế nào ?
Nguyên nhân tại sao nghề làm vườn chưa được phát triển mạnh ? 
Phương hướng phát triển nghề làm vườn trong những năm tới ?
1, Vị trí nghề làm vườn
 - Góp phần nâng cao chất lượng bữa ăn hàng ngày
 - Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp 
 - Cung cấp nguyên liệu làm thuốc chữa bệnh
 -Cung cấp hàng hóa xuất khẩu quan trọng 
 - Làm sạch cảnh quan môi trường
2, Đặc điểm của nghề làm vườn
 a, Đối tượng lao động 
 -Cây trồng đặc biệt là cây có giá trị kinh tế, cây có giá trị dinh dưỡng 
 - VD : cây rau, cây ăn quả
 b, mục đích lao động
 - làm vườn tận dụng đất đai, lao động sản xuất nông sản cho người tiêu dùng tăng thêm thu nhập cho người lao động
 c, Nội dung lao động 
 Gồm 5 công đoạn :
 + làm đất : cày bừa , đập đất, lên luống đất tơi xốp, cây trồng dễ phát triển
 + Gieo trồng : Sử lý hạt giống, gieo hạt, trồng cây con
 + Chăm sóc : Làm cỏ, vun xới, Tưới nước, phun thuốc trừ sâu bệnh, tỉa cây, cắt cành, tạo hình,sử dụng chất kích thích sinh trưởng, bón phân
 + Thu hoạch đối với mỗi loại cây có cách thu hoạch khác nhau 
 d, Công cụ lao động :
 - Cày, bừa, cuốc, thuổng,dao, kéo, bình phun quang gánh
 đ, Điều kiện lao động 
 - Ở ngoài trời với không khí thoáng mát dưới tác của nhiệt độ, gió, mưa, hóa chất
 g, Sản phẩm của nghề làm vườn
 rất phong phú :các loại rau,hoa, quả
3, Những yêu cầu đối với nghề làm vườn
 a, Tri thức kỹ năng : 
 - Làm vườn là một khoa học tổng hợp vì vậy muốn đạt hiệu quả kinh tế cao khi làm vườn phải có tri thức kỹ năng về văn hóa kỹ thuật, kinh nghiệm sx
 - Nắm bắt, áp dụng kịp thời tiến bộ khoa học kỹ thuật
 b, Tâm sinh lý
 - phải yêu thích nghề làm vườn, cần cù, cẩn thận, tỉ mỉ, có óc thẩm mỹ, tư duy kinh tế tạo gia giống cây trồng tốt , ước muốn làm người kinh doanh vườn giỏi
 c, Sức khỏe : 
- Có sức khỏe tốt , dẻo dai phải thích ứng với điều kiện sông ngoài trời, có đôi mắt tinh tường và khéo tay
 d, Nơi đào tạo :
 - Phải qua đào tạo tại các trung tâm ơ các trường: sơ cấp, trung cấp, cao đẳng, đại học nông nghiệp
4, Tình hình nghề làm vườn và phương hướng phát triển trong những năm tới
 a,Tình hình nghề làm vườn
 - Thời bao cấp : Nghề làm vườn chưa được phát triển 
 - 1979 có phong trào XD vườn quả Bác Hồ, Ao cá Bác Hồ, hệ sinh thái VAC
 - Sau đại hội VI kinh tế gia đình vườn được KK phát triển, hệ sinh thái VAC phát triển kháp nơi, phong trào kinh tế chưa mạnh do vườn có DT hẹp, CSVC kém , giống sấu, kinh tế lạc hậu, hiệu quả kinh tế thấp
 * Nguyên nhân : Người làm vườn chưa đầu tư, thiếu vốn, thiếu giống tốt, không cải tạo vườn, chưa nhạy bén với kinh tế thị trường
 b, Phương hướng phát triển
 - xây dựng thiết kế vườn phù hợp với từng vùng, từng địa phương để đạt hiệu quả kinh tế 
 - Áp dụng tiến bộ KHKT 
 - Mở rộng mạng lưới hội làm vườn, trong trường học xay dựng vườn trường theo hệ sinh thái VAC
4, Củng cố: 
- Vị trí của nghề làm vườn là gì ?
 - Những yêu cầu của nghề làm vườn ?
 - Nguyên nhân tại sao nghề làm vườn chưa được phát triển mạnh ? Phương hướng phát triển nghề làm vườn trong những năm tới ?
5, HDVN :
- Học bài theo nội dung đã học
- Liên hệ thực tế địa phương
Ngày soạn :
Ngày giảng : 
Tiết 3: NGUYÊN TẮC VÀ THIẾT KẾ QUY HOẠCH VƯỜN
I. Mục tiêu bài học: 
1, Kiến thức 
- Học sinh nắm được khái niệm và thiết kế quy hoạch vườn, chức năng của vườn 
2, Kỹ năng : 
- Biết chän n¬i ®Æt vườn một cách hợp lý
3, thái độ : 
- Biết yêu quý lao động
II. Trọng tâm bài dạy
- Khái niệm về thiết kế quy hoạch vườn
- Một số mô hình vườn điển hình
III. Chuẩn bị
1, GV: Nội dung bài giảng
2, HS: SGK + vở ghi
IV. Hoạt động dạy và học
1, Tổ chức :
Sĩ số: 
2, Kiểm tra
- Những yêu cầu của nghề làm vườn là gì ?
- Vai trò của nghề làm vườn ?
3, Bài mới :
TIẾT 3
thiết kế vườn có ý nghĩa gì ?
VAC là gì ? chúng có mối quan hệ gì với nhau ?
? ViÖc triÓn khai m« h×nh V. A. C ë ®Þa ph­¬ng em
Ph©n tÝch mét sè m« h×nh V. A. C
 ë dÞa ph­¬ng, chØ 
ra nh÷ng vÊn ®Ò tiÖn lîi 
vµ hiÖu qu¶,nh÷ng vÊn ®Ò 
cÇn söa ®æi
? LÊy vÝ dô vµ chØ ra mèi liªn 
hÖ chÆt chÏ gi÷a v­ên, ao vµ chuång
I. Khái niệm về thiết kế vườn
1, Ý nghĩa :
 - Muốn đạt được hiệu quả kinh tế cảo tên mảnh vườn, cần phải thiết kế quy hoạchbố trí vườn ,ao, chuồng hợp lý
- Thiết kế mẫu vườn hợp lý, nêu được quy trình sD và cải tạo vườn có tác dụng quan trọng trong việc phát triển kinh tế vườn gia đình 
2, Khái niệm về hệ sinh thái VAC
- VAC là chữ tắt của 3 từ : Vườn, Ao, Chuồng là 1 hệ sinh thái trong đó có sự kết hợp chặt chẽ hoạt động làm vườn, chăn nuôi và mối quan hệ tác động qua lại
4. Củng cố
 - ý nghÜa cña viÖc thiÕt kÕ, quy ho¹ch v­ên?
 - Kh¸i niÖm vÒ hÖ sinh th¸i V. A. C?
5. HDVN: Học bài đối chiếu một số mô hình vườn điển hình với địa phương mình
Ngày soạn :
Ngày giảng : 
Tiết 4-5-6: NGUYÊN TẮC VÀ THIẾT KẾ QUY HOẠCH VƯỜN
I. Mục tiêu bài học: 
1, Kiến thức 
- Học sinh nắm được khái niệm và thiết kế quy hoạch vườn, chức năng của vườn 
- Biết được mô hình ở các vùng
- Nắm được cách cải tạo tu bổ vườn và những công việc cần thiết khi cải tạo tu bổ vườn
2, Kỹ năng : 
- Biết bố trí vườn một cách hợp lý
3, thái độ : 
- Biết yêu quý lao động
II. Trọng tâm bài dạy
- Khái niệm về thiết kế quy hoạch vườn
- Một số mô hình vườn điển hình
III. Chuẩn bị
1, GV: Nội dung bài giảng
2, HS: SGK + vở ghi
IV. Hoạt động dạy và học
1, Tổ chức :
Sĩ số: 
2, Kiểm tra
- Những yêu cầu của nghề làm vườn là gì ?
- Vai trò của nghề làm vườn ?
3, Bài mới :
TIẾT 4
Người ta căn cứ vào những yếu tố nào để thiết kế vườn ?
 Những nội dung thiết
 kế vườn ?
TiÕt5
Vùng đồng bằng Bắc Bộ có đặc điểm gì ?
TiÕt 6
Vẽ mô hình vườn vùng đồng bằng ?
Vùng đồng bằng Nam Bộ đất có đặc điểm gì ? Khí hậu có đặc điểm gì ? 
Ở vùng này vườn cần phải bố trí như thế nào ?
3, Căn cứ để thiết kế vườn
a, Điều kiện đất đai, nguồn nước mặt nước,khí hậu địa phương
b, Mục đích sản xuất và tiêu thụ sản phẩm
c, Dựa vào khả năng lao động, vật tư và vấn đề thiết kế vườn to hay nhỏ
d, Trình độ khoa học kỹ thuật của người làm vườn
- trong quá trình xây dựng và thiết kế vườn phải đảm bảo phương châm sau:
 + Thực hiện thâm canh
 + Lấy ngắn nuôi dài
 + Làm dần từng việc theo thời vụ
 + Phát huy hết tác dụng của hệ sinh thái VAC 
 + Nắm bắt kỹ thuật mới
4, Nội dung thiết kế vườn
a, Điều tra cơ bản vê tình hình đất đai, tính chất đất, tình hình khí hậu 
b, xác định phương hướng mục tiêu sản xuất
c, Lập sơ đồ vườn
d, quy hoạch thiết kê cụ thể
II. Một số mô hình vườn điển hình ở các vùng
1, Vùng đồng bằng Bắc Bộ
 a, Đặc điểm 
- Hẹp bố trí hợp lý cây trồng và vật nuôi
- Mực nước ngầm thấp có biện pháp chống úng
- Khí hậu thất thường hạn chế tác dụng sấu của thời tiết
b, Mô hình : Xây dựng vườn phải đảm bảo đủ ánh sáng,nhà quay về hướng Nam, công trình phụ quay về hương Đông, trước nhà có giàn che, cây thấp tán đẹp
 Mô hình vườn vùng đồng bằng 
 (SGK trang 12)
2, Vùng đồng bằng Nam Bộ
a, Đặc điểm : 
- Đất thấp, đất mặt mỏng, tầng dưới bị nhiễm mặn
- Mực nước ngầm cao, mùa mưa bị úng khí hậu có 2 mùa + Mùa mưa ngập úng
 + Mùa khô thiếu nước
b, Mô hình vườn
- Cơ cấu cây trồng theo điều kiện đất đai, nguồn nước phù hợp
- Chuồng bố trí cạnh nhà, gần mương
4. Củng cố
 - ý nghÜa cña viÖc thiÕt kÕ, quy ho¹ch v­ên?
 - Vùng đồng bằng Nam Bộ?
 - M« h×nh v­ên vïng ®ång b»ng b¾c bé?
5. HDVN
 - Học bài đối chiếu một số mô hình vườn điển hình với địa phương mình
 Vùng trung du miền núi
Vùng ven biển
Ngày soạn :
Ngày giảng : 
Tiết 7-8: NGUYÊN TẮC VÀ THIẾT KẾ QUY HOẠCH VƯỜN
I. Mục tiêu bài học: 
1, Kiến thức 
- Học sinh nắm được khái niệm và thiết kế quy hoạch vườn, chức năng của vườn 
- Biết được mô hình ở các vùng
- Nắm được cách cải tạo tu bổ vườn và những công việc cần thiết khi cải tạo tu bổ vườn
2, Kỹ năng : 
- Biết bố trí vườn một cách hợp lý
3, thái độ : 
- Biết yêu quý lao động
II. Trọng tâm bài dạy
- Khái niệm về thiết kế quy hoạch vườn
- Một số mô hình vườn điển hình
III. Chuẩn bị
1, GV: Nội dung bài giảng
2, HS: SGK + vở ghi
IV. Hoạt động dạy và học
1, Tổ chức :
 9A
 9B
2, Kiểm tra15ph
§Ò bµi:
C©u 1. Nªu nh÷ng c¨n cø ®Ó thiÕt kÕ v­ên
C©u2. §Æc ®iÓm v­ên vïng ®ång b»ng b¾c bé
§¸p ¸n chÊm:
C©u 1.(6®) 
a, Điều kiện đất đai, nguồn nước mặt nước,khí hậu địa phương
b, Mục đích sản xuất và tiêu thụ sản phẩm
c, Dựa vào khả năng lao động, vật tư và vấn đề thiết kế vườn to hay nhỏ
d, Trình độ khoa học kỹ thuật của người làm vườn
C©u 2 (4®) Vùng đồng bằng Bắc Bộ
 a, Đặc điểm 
- Hẹp bố trí hợp lý cây trồng và vật nuôi
- Mực nước ngầm thấp có biện pháp chống úng
- Khí hậu thất thường hạn chế tác dụng sấu của thời tiết
3, Bài mới :
TIẾT 7
? Những nội dung thiết
 kế vườn ?
Vùng Trung Du miền núi đất có đặc điểm gì?
Mô hình vườn nhà, vườn đồi, vườn rừng ?
Đặc điểm mô hình vườn vùng ven biển ?
 ? Ao ë ®©y nªn thiÕt kÕ ntn
? Chuång nu«i nhõng g×? lµm ntn ®Ó trèng rÐt
TiÕt 8:
? §Æc ®iÓm vÒ khÝ hËu ®Êt ®ai vïng ven biÓn
? ThÕt kÕ v­ên ntn cho hîp lý? Trång nh÷ng lo¹i c©y g×
? Lµm v­ên ntn ®Ó chèng c¸t vµ giã
? Ao ®¹t ë ®©u , thiÕt kÕ ntn, v× sao?
? Chuång ®Æt ë ®©u? ThiÕt kÕ ntn
? Nu«i nh÷ng con g×
3, Vùng Trung Du miền núi
a, Đặc điểm : 
- Diện tích đất rộng, nghèo dinh dưỡng, ít có bão
- Nguồn nước tưới khó khăn
b, mô hình vườn
- Vườn nhà : Chân đồi quanh nhà đất bằng, ẩm tròng cây ăn quả Cam, Quýt, Đu đủ, vườn rau xanh cạnh ao 
- Vườn đồi : XD trên đất thoải, ít dốc trồng cây lâu năm (Mơ, Mận, cây công nghiệp dài ngày chè, cà phê)
- Vườn rừng : Đất có độ dốc cao, vườn cấu trúc theo từng tầng lớp, loại cây
 + Vườn rừng có độ đốc cao
 + Mô hình ao đào giếng lấy nước
 + Chuồng làm gần nhà phía cuối gió, che kín chống rét, nền nện chặt, láng xi măng giữ nước phân
 4, Vùng ven biển
a, Đặc điểm 
- Đất cát thường nhiễm mặn
- Mực nước ngầm cao
- Thường có bão, gió mạnh làm di chuyển cát
+ Vườn chia thành nhiều ô, có bờ cát bao quanh, trên bờ trồng cây phi lao chống bão lũ
+ Trong vườn trồng cây ăn quả : Cam Chanh Táo, xen kẽ với cây họ đậu, khoai lang
+ Ao : Đào cạnh nhà, chuồng cạnh ao
+ Chuång
4. Củng cố
 - ý nghÜa cña viÖc thiÕt kÕ, quy ho¹ch v­ên?
 - Vùng đồng bằng Nam Bộ?
 - Vùng trung du miền núi,
 - Vùng ven biển?
5. HDVN: Học bài đối chiếu một số mô hình vườn điển hình với địa phương mình
Ngày soạn :
Ngày giảng 
Tiết 9 :CẢI TẠO TU BỔ VƯỜN TẠP
I. Mục tiêu bài học: 
1, Kiến thức: 
- Học sinh nắm được nhược điểm vườn tạp hiện nay
 - Nắm được nguyên tắc cải tạo tu bổ vườn tạp 
- Nắm được quy trình tu bổ cải tạo vườn tạp, XD tu bổ vườn
- Nắm được cách cải tạo tu bổ vườn và những công việc cần thiết khi cải tạo tu bổ vườn
2, Kỹ năng : 
- Rèn kỹ năng làm việc khoa học
3, thái độ : 
- Biết yêu quý lao động , làm việc khoa học có kỹ thuật và đạt hiệu quả
II. Trọng tâm bài dạy
- Nắm được đặc điểm vườn tạp 
- Cách tu bổ cải tạo vườn 
III. Chuẩn bị
1, GV: Nội dung bài giảng
2, HS: SGK + vở ghi
IV. Hoạt động dạy và học
1, Tổ chức :
Sĩ số: 
2, Kiểm tra
- Nêu đặc điểm mô hình vườn trung du miền núi ?
- Đặc điểm mô hình vườn vùng đồng bằng Bắc Bộ ?
3, Bài mới :
TIẾT 9
Nhược điểm của vườn hiện nay là gì ?
Em có nhận xét gì về vườn nhà mình ?
Nhược điểm của ao, chuồng là gì ?
cải tạo tu bổ vườn dựa vào Nguyên tắc nào ?
Tại sao phải tuân theo các nguyên tắc ấy ?
Muốn cải tạo vườn cần làm gì ?
 Cải tạo vườn chuồng cần làm gì ?
I. Nhược điểm vườn tạp hiện nay
1, Thực trạng của vườn hiện nay
a, Nhược điểm của vườn 
- Cấu trúc tùy tiện 
- Cơ cấu cây trồng không hợp lý
- Không có cây trồng chính
- Trồng quá dày, lộn sộn, chưa có nhiều giống tốt
- Tận dụng đất đai chưa hợp lý
- cham sóc chưa thích hợp
b, Ao :
- Nước rò rỉ ra ngoài nhiều
- Nước ao thiếu dưỡng khí, thiếu thức ăn
- Kỹ thuật nuôi chưa đảm bảo
- Quản lý chăm sóc chưa tốt
c, Chuồng : 
- Mất vệ sinh hay sảy ra dịch bệnh
- giống sấu, chăm sóc chưa tốt
2, Nguyên tắc cải tạo tu bổ vườn
- Chọn cây trồng chính có hiệu quả kinh tế, phù hợp với điều kiện địa phương 
- Trồng xen các loại cây nâng cao hiệu quả kinh tế và trình độ người làm vườn
- tuyệt đối không vì cải tạo tu bổ mà làm giảm hiệu quả kinh tế
3, Những công việc cần làm để cải tạo tu bổ vườn
a, Vườn
- Phân tích đánh giá những ưu nhược điểm của cây trồng trong vườn xem có phù hợp với đất đai, kinh tế, khí hậu không 
- Vấn đề sử dụng diện tích trống sói mòn cải tạo đất 
- Đánh giá chung đê ra biện pháp khắc phục
b, Ao
- Kĩ thuật xây dựng ao
- Hệ thống dẫn và tiêu nước 
- Tình trạng ao, giống cá nuôi, mật độ
c, Chuồng
- Đảm bảo vệ sinh không?
- Chống nóng, chống rét cho vật nuôi như thế nào?
- Kinh tế chăn nuôi có ưu nhược điểm gì?
4, Củng cố :
- Nhận xét giờ học 
- Học sinh trả lời câu hỏi 2 SGK
5, HDVN :
- Quan sát 1 vườn tạp ở địa phương
- Lên kế hoạch cải tạo tu bổ vườn nhà
Ngày soạn :
Ngày giảng : 
Tiết 10 :CẢI TẠO vµ TU BỔ VƯỜN TẠP
I. Mục tiêu bài học: 
1, Kiến thức: 
- Học sinh nắm được nhược điểm vườn tạp hiện nay
 - Nắm được nguyên tắc cải tạo tu bổ vườn tạp 
- Nắm được quy trình tu bổ cải tạo vườn tạp, XD tu bổ vườn
- Nắm được cách cải tạo tu bổ vườn và những công việc cần thiết khi cải tạo tu bổ vườn
2, Kỹ năng : 
- Rèn kỹ năng làm việc khoa học
3, thái độ : 
- Biết yêu quý lao động , làm việc khoa học có kỹ thuật và đạt hiệu quả
II. Trọng tâm bài dạy
- Nắm được đặc điểm vườn tạp 
- Cách tu bổ cải tạo vườn 
III. Chuẩn bị
1, GV: Nội dung bài giảng
2, HS: SGK + vở ghi
IV. Hoạt động dạy và học
1, Tổ chức :
 Sĩ số: 
2, Kiểm tra
- Nêu đặc điểm mô hình vườn trung du miền núi ?
- Đặc điểm mô hình vườn vùng đồng bằng Bắc Bộ ?
3, Bài mới :
TIẾT 10
kế hoạch tu bổ vườn ?
Nội dung cải tạo tu bổ vườn là gì ?
Cải tạo tu bổ vườn được tiến hành như thế nào ?
4. Xây dựng kế hoạch tu bổ và cải tạo vườn
a, Xây dựng kế hoạch tu bổ gồm:
- nhà ở
- công trình phụ
- thành phần của vac
- XD mục tiêu phấn đấu về kinh tế, giống, phân bón, áp dụng tiến bộ kỹ thuật
b, Nội dung cải tạo tu bổ vườn
- Cải tạo đất vườn phải dùng : phù sa hoặc bùn ao
- Cải tạo giống
- Kỹ thuật trồng : mật độ, chăm sóc, phòng trừ sâu, thu hoạch
- Sản xuất vườn ươm cây giống
B1 : cải tạo đất vườn, tùy từng loại đất mà cải tạo
B2 : Chọn giống thích hợp, phù hợp với đất và khí hậu
B3 : Kỹ thuật trồng, mỗi loại cây khác nhau có kỹ thuật trồng khác nhau
B4 : Sản xuất vườn ươm cây giống
c, Tiến hành cải tạo tu bổ vườn 
(Vườn, Ao, Chuồng SGK trang19)
5, Thực hiện kế hoạch tu bổ
Theo từng bước bao gồm :
- Nội dung công việc
- Thời gian hoàn thành
- Mục tiêu đạt được
4, Củng cố :
- Nhận xét giờ học 
- Học sinh trả lời câu hỏi 2 SGK
5, HDVN :
- Quan sát 1 vườn tạp ở địa phương
- Lên kế hoạch cải tạo tu bổ vườn nhà
Ngày soạn :
Ngàygiảng:	 
Tiết 11-12 : KỸ THUẬT NHÂN GIỐNG HỮU TÍNH
I. Mục tiêu: 
1, Kiến thức
- HS nắm được phương pháp nhân giống hữu tính bằng cách gieo hạt, nắm được ưu nhược điểm của phương pháp gieo hạt 
2, Kỹ năng
- HS có kỹ năng gieo hạt trên luông và gieo hạt vào bầu đất 
3, thái độ
- Giáo dục học sinh làm việc có hiệu quả khoa học và có kỹ thuật 
II. Nội dung
1, Phân bố nội dung
 Tiết 1 : Ưu nhược điểm của phương pháp nhân giống bằng hạt
 Tiết 2 : Các bước chọn lọc nghiêm ngặt và giới hạn của PP gieo hạt
 Tiết 3 : Phương pháp gieo hạt làm cây giống
2, Trọng tâm
- Các bước chọn lọc nghiêm ngặt trong phương pháp gieo hạt
III. Chuẩn bị 
1, giáo viên : tài liệu , giáo án
2, học sinh : vở ghi
IV.Tiến trình dạy học 
1, Tổ chức :
Sĩ số: 
2, Kiểm tra : Không
3, Bài mới : 
TiÕt 11. Ưu nhược điểm của phương pháp nhân giống bằng hạt.
- phương pháp nhân giống bằng hạt có ưu nhược điểm gì ?
- cây con có đặc điểm gì tốt?
- Vì sao phương pháp này lại nói nó thích nghi rộng
Phương pháp nhân giống vô tính bằng hạt có nhược điểm gì?
- Nhận xét gì về ra hoa kết quả ở cây?
- Tán lá phát triển không đều có điều gì bất lợi?
- Lấy VD về phương pháp nhân giống bằng hạt có những ưu nhược điểm trên
TiÕt 12 : các bước chọn lọc nghiêm ngặt tong phương pháp nhân giống bằng hạt 
- phương pháp nhân giống bằng hạt chỉ áp dụng trong các trường hợp nào?
- Tại sao cây làm gốc ghép 
phải gieo hạt ?cho VD?
dùng để gieo phải xử lí ntn ? Cho VD
1, Ưu nhược điểm của phương pháp nhân giống bằng hạt
a, Ưu điểm
- Đơn giản, dễ làm, hệ số nhân giống cao 
- cây con có tuổi thọ càng cao và thích nghi rộng, chi phí ít tốn kém (nhiều loại cây trồng) 
b, Nhược điểm
- Cây khó giữ được đặc tính của giống
- Ra hoa kết quả muộn
- Thân cây cao, tán lá phát triển không đều, gây khó khăn cho việc chăm sóc và phòng trừ sâu bệnh
+ HS lấy ví dụ
- Xoài 35 năm mới ra quả sống lâu dược 2030 năm 
- hạt của xoài ngọt cây con có quả chua
2, phương pháp nhân giống bằng hạt chỉ áp dụng trong các trường hợp sau:
- gieo hạt lấy than làm gốc ghép 
 (có bộ rễ phát triển) 
- dùng trong việc lai tạo, chọn lọc giống 
- sử dụng với những cây chưa có phương pháp nhân giống nào tốt hơn 
3, những điểm cần lưu ý khi thực hiện phương pháp nhân giống bằng hạt
- phải sử lí hạt thích hợp trước khi gieo
- Đảm bảo những điều kiện ngoại cảnh để cây nảy mầm tốt
4. Củng cố
 - Giới hạn của phương pháp gieo hạt 
 - Ưu nhược điểm của phương pháp gieo hạt
 - Các bước chọn lọc nghiêm ngặt trong gieo hạt 
5. Hướng dẫn về nhà
 - Học bài nắm được kỹ thuật gieo hạt
 - Đọc trước phần " Kỹ thuật nhân giống vô tính cây ăn quả"
Ngày soạn :
Ngày giảng 
Tiết 13-14 : KỸ THUẬT NHÂN GIỐNG HỮU TÍNH
I. Mục tiêu: 
1, Kiến thức
- HS nắm được phương pháp nhân giống hữu tính bằng cách gieo hạt, nắm được ưu nhược điểm của phương pháp gieo hạt 
2, Kỹ năng
- HS có kỹ năng gieo hạt trên luông và gieo hạt vào bầu đất 
3, thái độ
- Giáo dục học sinh làm việc có hiệu quả khoa học và có kỹ thuật 
II. Nội dung
1, Phân bố nội dung
 Tiết 1 - Các bước chọn lọc nghiêm ngặt và giới hạn của PP gieo hạt
 Tiết 2 : Phương pháp gieo hạt làm cây giống
2, Trọng tâm
- Các bước chọn lọc nghiêm ngặt trong phương pháp gieo hạt
III. Chuẩn bị 
1, giáo viên : tài liệu , giáo án
2, học sinh : vở ghi
IV.Tiến trình dạy học 
1, Tổ chức :
Sĩ số: 
2, Kiểm tra : 
3, Bài mới : 
TiÕt 13:
- Tiêu chuẩn của giống chọn ?
( Phẩm chất đáp ứng nhu cầu của con người )
- Chọn hạt thế nào ?
TiÕt.14 phương pháp gieo hạt làm cây giống
- Có những cách gieo hạt nào ?
-
 Kỹ thuật gieo hạt ươm cây trên luống ?
Tại sao lên luống phải đảm bảo thuận lợi chăm sóc ?
Yêu cầu gì về chăm sóc ?
Gieo hạt ươm cây trong bầu phải đạt yêu cầu như thế nào ?
4, thực hiện các bước thực hiện nghiêm ngặt 
- chọn giống phải đạt tiêu chuẩn: sinh trưởng khỏe, năng suất cao, ổn định phẩm chất tốt 
- chọn cây điển hình có đủ những đặc điểm của giống, không mang sâu bệnh
- chọn hạt to mẩy cân đối không sâu bệnh
- Cây con to, khỏe, cân đối, rễ phát triển, tán lá xanh
5, phương pháp gieo hạt làm cây giống
 - có hai cách gieo hạt
c1 : Gieo hạt ươm cây trên luống 
c2 : Gieo hạt ươm cây trong bầu
 + Yêu cầu của cách ươm cây trên luống:
 - Làm đất kĩ, lên luống, đảm bảo tưới tiêu và chăm sóc thuận lợi bón phân đầy đủ
 - Gieo đúng khoảng cách , độ sâu lấp hạt tùy thuộc vào từng giống
 - Chăm sóc thường xuyên, cẩn thận kịp thời phát hiện để diệt trừ
+ Gieo hạt ươm cây trong bầu 
 - Chất độn bầu phải được chuẩn bị trước đảm bảo đủ dinh dưỡng và cân đối các chất dinh dưỡng 
 - Chăm sóc thường xuyên kịp thời
 - bạch đàn, keo nhãn
4. Củng cố
 - Giới hạn của phương pháp gieo hạt 
 - Ưu nhược điểm của phương pháp gieo hạt
 - Các bước chọn lọc nghiêm ngặt trong gieo hạt 
5. Hướng dẫn về nhà
 - Học bài nắm được kỹ thuật gieo hạt
 - Đọc trước phần " Kỹ thuật nhân giống vô tính cây ăn quả"
Ngày soạn :
Ngày giảng :	
Tiết 15 : KỸ THUẬT NHÂN GIỐNG VÔ TÍNH
( Gi©m, ChiÕt, ghÐp)
I. Mục tiªu: 
1, Kiến thức
- HS nắm được phương pháp nhân giống vô tính cây ăn quả (Giâm, chiết, ghép)
2, Kỹ năng
- HS có kỹ năng thực hiện thao tác giâm, chiết, ghép đúng kỹ thuật
3, thái độ
- Giáo dục học sinh ý thức học tập đúng đắn, yêu thiên nhiên
II. Nội dung
1, Phân bố nội dung
 Tiết 15 : Phương pháp chiết cành (ưu, nhược điểm cách chọn giống, chọn cây, chọn cành chiết) 
 2, Trọng tâm
- Kỹ thuật chiết cành
- Kỹ thuật giâm cành
 III. Chuẩn bị 
1, giáo viên : tài liệu , giáo án
2, học sinh : vở ghi
IV.Tiến trình dạy học 
1, Tổ chức :
Sĩ số: 
2, Kiểm tra 15ph :
Kiểm tra 15ph : §Ò bµi
C©u 1 - Ưu nhược điểm của phương pháp nhân giống bằng hạt ?
C©u2 - Giới hạn áp dụng và các bước chọn lọc nghiêm ngặt trong phương pháp gieo hạt 
§¸p ¸n chÊm:
C©u 1(5®) a, Ưu điểm
- Đơn giản, dễ làm, hệ số nhân giống cao 
- cây con có tuổi thọ càng cao và thích nghi rộng, chi phí ít tốn kém (nhiều loại cây trồng) 
b, Nhược điểm
- Cây khó giữ được đặc tính của giống
- Ra hoa kết quả muộn
- Thân cây cao, tán lá phát triển không đều, gây khó khăn cho việc chăm sóc và phòng trừ sâu bệnh
C©u2( 5®) thực hiện các bước thực hiện nghiêm ngặt 
- chọn giống phải đạt tiêu chuẩn: sinh trưởng khỏe, năng suất cao, ổn định phẩm chất tốt 
- chọn cây điển hình có đủ những đặc điểm của giống, không mang sâu bệnh
- chọn hạt to mẩy cân đối không sâu bệnh
- Cây con to, khỏe, cân đối, rễ phát triển, tán lá xanh
3, Bài mới : 
TiÕt 15. phương pháp chiết cành
Phương pháp chiết cành có ưu điểm gì ? VD ? (Xoài ghép trồng dầu năm cuối năm có quả)
Tại sao PP này mau cho cây giống ?
Nhược điểm phương pháp chiết cành?
Chọn giống như thế nào ?
Chọn cành như thế nào để chiết ?
- Tại sao không chọn cành già, cành ở ngọn để chiết ? Tại sao phải chọn cành đã hóa gỗ ? cây đang ra hoa, quả có chiết được không?
1, Ưu nhược điểm
a, Ưu điểm
- Cây con giữ được đặc tính tốt của giống
-Ra hoa kết quả sớm
- Mau cho cây giống, cây thấp
- Tán lá gọn, thuận tiện cho việc chăm sóc
b, Nhược điểm
- Hệ số nhân giống thấp
2, Kỹ thuật chiết cành
a, Chọn giống, chọn cây, chọn cành chiết 
- Giống có phạm chất tốt, thơm ngon hợp với thị hiếu người tiêu dùng, có năng xuất cao chọn cây tốt nhất, đạt yêu cầu về phẩm chất, năng xuất
- Chọn cành chiết : + Đường kính 1-2cm
 +Ở tầng giữa tán vươn ra ánh sáng cành bánh tẻ, đã hóa gỗ có từ 1-3 năm Để cành chiết ra được rễ
4, Củng cố : - Kỹ thuật chiết cành
 - Kỹ thuật giâm cành
5, HDVN :
 - Nghiên cứu kỹ thuật nhân giống vô tính (Chiết, ghép)
Ngày soạn :
Ngày giảng : 
Tiết 16-17-18 : KỸ THUẬT NHÂN GIỐNG VÔ TÍNH
( Gi©m, ChiÕt, ghÐp)
I. Mục tiªu: 
1, Kiến thức
- HS nắm được phương pháp nhân giống vô tính cây ăn quả (Giâm, chiết, ghép)
2, Kỹ năng
- HS có kỹ năng thực hiện thao tác giâm, chiết, ghép đúng kỹ thuật
3, thái độ
- Giáo dục học sinh ý thức học tập đúng đắn, yêu thiên nhiên
II. Nội dung
1, Phân bố nội dung
 Tiết 16 : Phương pháp chiết cành (kỹ thuật chiết, thời vụ chiết)
 Tiết 17: Phương pháp giâm cành
 Tiết 18 : - Kỹ thuật ghép cành
2, Trọng tâm
- Kỹ thuật chiết cành
- Kỹ thuật giâm cành
 III. Chuẩn bị 
1, giáo viên : tài liệu , giáo án
2, học sinh : vở ghi
IV.Tiến trình dạy học 
1, Tổ chức :
Sĩ số: 
2, Kiểm tra :
 - Ưu nhược điểm của phương pháp nhân giống bằng hạt ?
 - Giới hạn áp dụng và các bước chọn lọc nghiêm ngặt trong phương pháp gieo hạt 
3, Bài mới : 
 TiÕt 16. Phương pháp chiết cành
Miền Bắc chiết cành vào hời gian nào ? vì sao ?
Miền Nam chiết cành vào hời gian nào ? vì sao ?
Kỹ thuật khoanh vỏ ?
Bước 2 làm gì ?
kỹ thuật làm đất bó bầu, tỉ lệ chộn đất bó bầu, độ ẩm bầu đất ?
Tại sao phải chộn thêm rơm hoặc rễ bèo tây ?
Kỹ thuật buộc bầu ? tại sao phía trên buộc chặt, phía dưới buộc lỏng ?
TiÕt 17. Phương pháp giâm cành
Ưu điểm của phương pháp giâm cành ?
+ Nhược điểm của phương pháp giâm cành ?
Địa điểm Làm nhà giâm cành ?
Kích thước 1 giàn giâm cành ?
Kỹ thuật chọn và sử lý cành giâm ?
Cắt cành giâm vào lúc nào ?
Kỹ thuật cắm cành giâm ?
Khi nào chuyển sang vườn ươm ?
Tiêu chuẩn cây giống xuất vườn ? 
TiÕt 18 phương pháp ghép
Phương pháp ghép cành có ưu điểm gì

File đính kèm:

  • docgiao an cong nghe.doc