Bài giảng Tiết 1- Bài 1: Tiêu chuẩn trình bày bản vẽ kĩ thuật

doc95 trang | Chia sẻ: zeze | Lượt xem: 1173 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiết 1- Bài 1: Tiêu chuẩn trình bày bản vẽ kĩ thuật, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy: 16/ 08
CHƯƠNG 1 : VẼ KĨ THUẬT CƠ SỞ
Tiết1- Bài1: TIÊU CHUẨN TRÌNH BÀY BẢN VẼ KĨ THUẬT
I/ Mục tiêu: 
Hiểu được nội dung cơ bản của 1 số tiêu chuẩn về trình bày bản vẽ kĩ thuật. 
Có ý thức thực hiện các tiêu chuẩn bản vẽ kĩ thuật. 
II/ Nội dung- Phương tiện dạy học
1/ Nội dung: 
Các tiêu chuẩn về trình bày bản vẽ. 
2/ Phương tiện dạy học: 
Tranh vẽ phóng to các hình 1. 3, 1. 4, 1. 5 Sgk
Có thể dùng phần mềm Power Point để trình chiếu các tiêu chuẩn nếu điều kiện cơ sở vật chất và thời gian cho phép. 
III/ Tiến trình bài giảng: 
 1/ Ổn định lớp : 
Kiểm tra sĩ số, làm quen đầu năm. 
2/ Kiểm tra bài cũ: 
Ở lớp 8 các em đã làm quen với bản vẽ KT, vậy em nào cho biết bản VKT được xây dựng dựa trên quy tắc nào?
3/ Giảng bài mới: 
Nội dung
Hoạt động và dạy học
I/ Khổ giấy: 
TCVN7258: 2003 (ISO 5457: 1999)
Giới thiệu bảng 1. 1
Giới thiệu hình 1. 1
Mỗi bản vẽ đều có khung vẽ và khung tên. 
II/ Tỉ lệ: 
Tỉ lệ là tỉ số giữa kích thước đo được trên hình biểu diễn của vật thể và kích thước tương ứng trên vật thể đó. 
III/ Nét vẽ: 
 (TCVN 8- 20: 2002) (ISO 128- 20: 1996)
1/ Các loại nét vẽ: 
Giới thiệu bảng 1. 2 và giới thiệu ứng dụng cụ thể của từng loại đường nét trên bản vẽ. Hình 1. 3
2/ Chiều rộng của nét vẽ: 
Chiều rộng của nét vẽ được chọn trong dãy kích thước sau: 
 0, 13; 0, 18; 0, 25; 0, 35; 0, 5; 0, 7;1, 4;2 mm. 
Thường lấy chiều rộng nét đậm bằng 0, 5 mm và nét mảnh bằng 0, 25 mm. 
IV/ Chữ viết: 
TCVN 7284- 2: 2003 (ISO 3092- 2: 2000) quy định khổ chữ và kiểu chữ La tinh viét trên bản vẽ và các tài liệu kỹ thuật. 
1/ Khổ chữ : (h)
Khổ chữ là giá trị được xác định bằng chiều cao của chữ hoa tính bằng mm. 
Có các khổ chữ sau: 
1, 8; 2, 5; 3, 5; 5; 7; 10; 14; 20 mm. 
2/ Kiểu chữ : 
Trên bản VKT thường dùng kiểu chữ như hình 1. 4
V/ Ghi kích thước: 
TCVN 5705: 1993
1/ Đường kích thước: 
Đường kích thước được vẽ bằng nét liền mảnh, song song với phần tử được ghi kích thước, ở đầu mút đường kích thước có vẽ mũi tên. 
2/ Đường gióng kích thước: 
Đường gióng kích thước được vẽ bằng nét liền mảnh, thường kẻ vuông góc với đường kích thước và vượt quá đường kích thước khoảng 6 lần chiều rộng nét vẽ. 
3/ Chữ số kích thước: 
Chữ số kích thước chỉ trị số thực, không phụ thuộc vào tỉ lệ bản vẽ và được ghi trên đường kích thước
Kích thước độ dài dùng đơn vị là mm, trên bản vẽ không ghi đơn vị đo và được ghi như hình 1. 6, nếu dùng đơn vị khác thì phảI ghi rõ đơn vị đo. 
Kích thước góc dùng đơn vị đo là độ, phút, giây và được ghi như hình 1. 7. 
4/ Kí hiệu F, R: 
 Trước con số kích thước đường kính của đường tròn ghi kí hiệu F và bán kính cung tròn ghi kí hiệu R. 
Học sinh tự nghiên cứu và trả lời các câu hỏi. 
Câu1 : Có mấy loại khổ giấy? Kích thước từng loại khổ giấy. 
Yêu cầu 1 h/s trả lời. 
Câu 2: Từ khổ giấy chính có thể lập ra các khổ giấy tương ứng bằng cách nào?
- Yêu cầu 1 h/s trả lời và tất cả vẽ hình 1. 1 vào vở. 
Câu 3: Khung tên được đặt ở đâu?Yêu cầu h/s quan sát hình 1. 2 và trả lời. 
- Hs vẽ hình 1. 2 vào vở. 
Câu 4: Tỉ lệ là gì? Có các loại tỉ lệ nào?
Hãy cho ví dụ về việc phảI dùng tỉ lệ?
VD: Vẽ nhà - à phải dùng tỉ lệ thu nhỏ. 
Vẽ chi tiết của đồng hồ đeo tay à phải dùng tỉ lệ phóng to.
Yêu cầu học sinh quan sát thật kĩ bảng 1. 2, tìm các đường nét ứng dụng trên hình 1. 3. 
Vẽ hình 1. 3 vào vở với chiều rộng nét đậm bằng 0, 5mm và nét mảnh bằng 0, 25mm. 
Câu 5: Khổ chữ là gì? Có các loại khổ chữ nào?
- Yêu cầu học sinh kẻ 1 số chữ trên hình 1. 4. 
Câu 6: Đường kích thước là gì?Đường gióng kích thước là gì? Phân biệt đường kích thước và đường gióng kích thước. 
Gv vẽ hình minh hoạ lên bảng nếu đủ thời gian. 
GV phân tích cách ghi kích thước trên hình 1. 6 và 1. 7. Hs vẽ hình đó vào vở. 
GV vẽ hình minh hoạ trên bảng, học sinh vẽ theo. 
4/ Củng cố : 
- Trả lời các câu hỏi SGK trang 10. 
5/ Bài tập: 
- Hoàn thành các hình vẽ của các phần nội dung trên. 
- Chuẩn bị xem trước bài 2 : Hình chiếu vuông góc. 
Ngày soạn: 08/8/2009
 Ngày dạy: 
Tiết 2 - Bài 2: HÌNH CHIẾU VUÔNG GÓC
I/ Mục tiêu: 
Học sinh hiểu được nội dung cơ bản của phương pháp hình chiếu vuông góc. 
Biết được vị trí của các hình chiếu ở trên hình vẽ. 
II/ Nội dung – Phương tiện dạy học: 
Nội dung: 
Phương pháp chiếu góc thứ nhất và phương pháp chiếu góc thứ ba. 
Phương tiện dạy học: 
Tranh vẽ phóng to hình 2. 1; 2. 2 ; 2. 3; 2. 4 SGK. 
Mô hình 3 mặt phẳng hình chiếu và vật thể. 
Có thể dùng phần mềm Power poin để thể hiện. 
III/ Tiến trình bài giảng: 
Ổn định lớp: 
Kiểm tra sĩ số. 
Kiểm tra bài cũ: 
Câu 1: Nhận xét một số kích thước ghi ở hình 1. 8, kích thước nào ghi sai?
Câu 2: Có các khổ giấy chính nào? Nêu cách vẽ khung bản vẽ và khung tên. 
Giảng bài mới: 
Nội dung
Hoạt động và dạy học 
I/ Phương pháp chiếu góc thứ nhất (PPCG 1)
Trong PPCG1, vật thể được đặt trong 1 góc tạo thành bởi các mặt phẳng hình chiếu đứng, mp hình chiếu bằng, mp hình chiếu cạnh vuông góc với nhau từng đôi một. 
Mp hình chiếu đứng ở sau, mp hình chiếu bằng ở dưới và mp hình chiếu cạnh ở bên phải vật thể. 
Các hướng chiếu từ trước, từ trên, từ trái theo thứ tự vuông góc với mp hình chiếu đứng, bằng, cạnh. 
Sau khi chiếu vật thể lên các mp sẽ được các hình chiếu đứng A, hình chiếu bằng B và hình chiếu cạnh C. 
Trên bản vẽ các hình chiếu được sắp xếp có hệ thống theo hình chiếu đứng. 
- Hình chiếu bằng B được đặt dưới hình chiếu đứng A, hình chiếu cạnh C được đặt ở bên phải hình chiếu đứng A. 
II/ Phương pháp chiếu góc thứ 3 (PPCG3)
Tương tự PPCG1 chỉ khác : Mp hình chiếu đứng ở trước, mp hình chiếu bằng ở trên và mp hình chiếu cạnh ở bên trái vật thể. 
Các hướng chiếu từ trước, từ trên, từ trái theo thứ tự vuông góc với các mp hình chiếu đứng, bằng và cạnh. 
Sau khi chiếu vật thể lên các mp hình chiếu, các hình chiếu được đặt như hình 2. 4. 
Sự liên hệ gióng giữa các hình chiếu phải đảm bảo như PPCG1. 
- Hình chiếu bằng B đặt ở trên hình chiếu đứng A. 
- Hình chiếu cạnh C đặt ở bên trái hình chiếu đứng A. 
Phương pháp này Hs đã học ở lớp 8 vì vậy có thể đặt câu hỏi: 
Câu 1: Em hãy nêu tên và vị trí các mặt phẳng hình chiếu trong PPCG1?
Câu 2: Trong PPCG1, vật thể được đặt như thế nào đối với các mặt phẳng hình chiếu?
Câu 3 : Trên bản vẽ, các hình chiếu được bố trí như thế nào?
Gv giới thiệu các hình chiếu trên hình 2. 1. 
Câu 4: Hãy nêu sự liên hệ gióng đối với các hình chiếu. 
Gv giới thiệu lại với Hs về vị trí các hình chiếu trên hình 2. 2 (Sgk- 12). Hs vẽ hình 2. 2 vào vở. 
Các nước châu Mỹ và 1 số nước tư bản khác thường dùng PPCG thứ 3, để hội nhập chúng ta cần tìm hiểu về phương pháp này. 
GV Giới thiệu tên, vị trí các hình chiếu như trên hình 2. 4. 
- Cho HS so sánh sự khác nhau giữa vị trí các hình chiếu trên bản vẽ của PPCG1 và PPCG2. 
Củng cố: 
Vị trí của các hình chiếu trên bản vẽ của PPCG1 và PPCG2. 
Sự khác nhau giữa 2 phương pháp chiếu. 
Bài tập: 
- Trả lời câu hỏi và làm bài tập SGK trang13. 
 - Đọc trước bài 3 SGK, chuẩn bị các dụng cụ, vật liệu cho bài thực hành giờ sau. 
Tiết 3 - Bài 3 : Thực hành : 
VẼ CÁC HÌNH CHIẾU CỦA VẬT THỂ ĐƠN GIẢN
I/ Mục tiêu: 
Vẽ được 3 hình chiếu của vật thể đơn giản. 
Ghi được các kích thước trên các hình chiếu của vật thể đơn giản. 
Trình bày được bản vẽ theo các tiêu chuẩn của bản vẽ kĩ thuật. 
II/ Nội dung- Phương tiện dạy học: 
1/ Nội dung: 
Đọc bài 3 Sgk và các tài liệu tham khảo liên quan đến bài. 
2/ Phương tiện dạy học: 
- Mô hình giá chữ L (hình 3. 1 sgk)
- Tranh vẽ phóng to hình 3. 2 sgk
- Các đề bài hình 3 chiều. 
III/ Tiến trình bài giảng: 
1/ Ổn định lớp: 
Kiểm tra sĩ số, đồng phục. 
2/ Kiểm tra bài cũ: 
- Trả lời câu hỏi và bài tập SGK trang 13. 
3/ Giảng bài mới: 
Nội dung
T/g
 Hoạt động và dạy học
I/ Giới thiệu cách vẽ chung: 
- Lấy giá chữ L làm ví dụ. 
 Bước 1: Cho học sinh phân tích hình dạng vật thể và chọn các hướng chiếu. (Hình 3. 2- Sgk)
- Giá có dạng chữ L nội tiếp trong khối hình hộp chữ nhật, phần thẳng đứng có lỗ hình trụ ở giữa. 
- Chọn 3 hướng chiếu lần lượt vuông góc với mặt trước, mặt trên, mặt bên trái của vật thể. 
 Bước 2: Chọn tỉ lệ thích hợp với khổ giấy A4 và kích thước của vật thể. 
Bố trí 3 hình chiếu cân đối trên bản vẽ theo đúng sự liên hệ chiếu. 
 Bước 3: Lần lượt vẽ mờ bằng nét mảnh từng phần của vật thể theo sự phân tích hình dạng của khối hình học. 
Bước 4 : Tô đậm các nét thấy, đường bao thấy của vật thể trên các hình biểu diễn. Dùng nét đứt để biểu diễn các cạnh khuất, đường bao khuất
 Bước 5: Kẻ các đường gióng kích thước, đường kích thước và ghi con số kích thước trên các hình chiếu. 
II/ Tổ chức thực hành: 
Giáo viên giao đề bài cho học sinh và nêu các yêu cầu của bài làm. 
Giáo viên giải đáp các thắc mắc cho học sinh. 
- GV trình bày nội dung bài thực hành và nêu tóm tắt các bước tiến hành. 
- Gọi 1 HS nhắc lại sự liên hệ về kích thước và vị trí giữa các hình chiếu bằng cách trả lời các câu hỏi: 
Câu 1: Hình chiếu đứng, chiếu bằng, chiếu cạnh cho biết các kích thước nào của vật thể?
Câu 2: Trong PPCG1 các hình chiếu được đặt như thế nào?
Câu3: Ba hình chiếu của hình hộp chữ nhật là những hình nào?
Câu 4: Ba hình chiếu của hình trụ tròn xoay là những hình nào?
 (Lưu ý : Mỗi kích thước chỉ ghi 1 lần). 
Học sinh nhận đề và làm bài theo yêu cầu và theo hướng dẫn của giáo viên. 
4/ Củng cố: 
Giáo viên thu bài làm của học sinh, sau đó nhận xét, đánh giá giờ thực hành về sự chuẩn bị của học sinh, kĩ năng làm bài và thái độ học tập của học sinh. 
5/ Bài tập :-Yêu cầu học sinh đọc trước bài 4 SGK. 
Tiết 4- Bài 4: MẶT CẮT VÀ HÌNHCẮT
I/ Mục tiêu: 
Hiểu được một số kiến thức về mặt cắt và hình cắt. 
Biết cách vẽ mắt cắt và hình cắt của vật thể đơn giản. 
II/ Nôị dung - Phương tiện dạy học: 
Nội dung: 
Khái niệm về hình cắt và mặt cắt. 
Cách vẽ các loại mặt cắt và hình cắt khác nhau. 
Phương tiện dạy học: 
Mô hình, tranh vẽ phóng tohình 4. 1 và 4. 2 SGK
Có thể dùng chương trình Power poin để dạy. 
III/ Tiến trình bài giảng: 
Ổn định lớp: 
Kiểm tra sĩ số. 
Kiểm tra bài cũ: 
Ở lớp 8 các em đã học về hình cắt vậy vì sao trên bản vẽ phải dùng hình cắt?
Cho vật thể đơn giản có rãnh hoặc lỗ, yêu cầu học sinh vẽ 3 hình chiếu. 
Giảng bài mới: 
Nội dung
T/g
Hoạt động và dạy học 
I/ Khái niệm về mặt cắt và hình cắt: 
Giả sử dùng 1 mp tưởng tượng song song với 1 mp hình chiếu cắt vật thể ra làm 2 phần. Chiếu vuông góc phần vật thể ở sau mp cắt lên mp hình chiếu song song với mp cắt đó được : 
- Hình biểu diễn các đường bao của vật thể nằm trên mp cắt gọi là mặt cắt. 
- Hình biểu diễn mặt cắt và các đường bao của vật thể sau mp cắt gọi là hình cắt. 
Mặt cắt được thể hiện bằng đường gạch gạch. 
II/ Mặt cắt: 
Dùng để biểu diễn hình dạng tiết diện vuông góc của vật thể. 
Mặt cắt chập: 
Là mặt cắt được vẽ ngay trên hình chiếu tương ứng. Đường bao của mặt cắt chập được vẽ bằng nét liền mảnh. 
Mặt cắt rời: 
Là mặt cắt được vẽ ở ngoài hình chiếu, đường bao của mặt cắt rời được vẽ bằng nét liền đậm. 
III/ Hình cắt: 
Hình cắt toàn bộ: 
Hình cắt sử dụng một mp cắt và dùng để biểu diễn hình dạng bên trong của vật thể. 
Hình cắt một nửa: 
Hình biểu diễn gồm 1 nửa hình cắt ghép với 1 nửa hình chiếu, đường phân cách là trục đối xứng được vẽ bằng nét chấm gạch mảnh. 
Hình cắt một nửa dùng để biểu diễn vật thể đối xứng. Trên phần hình cắt thường không vẽ các nét đứt. 
Hình cắt cục bộ: 
- Hình biểu diễn vật thể dưới dạng hình cắt, đường giới hạn phần hình cắt vẽ bằng nét lượn sóng. 
Dựa vào kiểm tra bài cũ GV nêu lí do vì sao phải cắt. 
Cho HS đọc phần k/n, quan sát hình 4. 1 SGK trên tranh vẽ khổ to và rút ra k/n thế nào là mặt cắt, hình cắt? Mặt cắt và hình cắt khác nhau như thế nào?
Thế nào là mp cắt, hình cắt và mặt cắt?
Mặt cắt chập dùng để biểu diễn mặt cắt có hình dạng đơn giản. 
HS quan sát hình 4. 2 và 4. 3 SGK và vẽ vào vở. 
Mặt cắt rời được đặt gần hình chiếu tương ứng và liên hệ với hình chiếu bằng nét chấm gạch mảnh. 
HS quan sát hình 4. 4 và vẽ vào vở. 
HS quan sát hình 4. 1 và 4. 5, vẽ hình 4. 5 vào vở. 
HS quan sát hình 4. 6 và vẽ vào vở. 
HS quan sát hình 4. 7 và vẽ vào vở. 
4/ Củng cố: 
Trả lời câu hỏi SGK trang 24. 
5/ Bài tập về nhà: 
Đọc phần thông tin bổ sung. 
Làm BT 1, 2 SGK trang 24, 25. 
Xem trước bài 5. 
Tiết 5- Bài 5 : HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO
I/ Mục tiêu: 
Học sinh hiểu được các khái niệm về hình chiếu trục đo. 
Biết cách vẽ hình chiếu trục đo của vật thể đơn giản. 
 II/ Nội dung- Phương tiện dạy học: 
Nội dung: 
Khái niệm về hình chiếu trục đo
Cách vẽ hình chiếu trục đo của vật thể. 
Phương tiện: 
Các tranh vẽ phóng to hình 5. 1 và bảng 5. 1 SGK
Khuôn vẽ e líp. 
III/ Tiến trình bài giảng: 
Ổn định lớp: 
Kiểm tra sĩ số, đồng phục. 
Kiểm tra bài cũ: 
Thế nào là mặt cắt và hình cắt?Hình cắt và mặt cắt dùng để làm gì?
Phân biệt các loại hình cắt? 
Giảng bài mới: 
Nội dung
T/g
Hoạt động và dạy học 
I/ Khái niệm: 
Thế nào là hình chiếu trục đo: 
Hình chiếu trục đo là hình biểu diễn ba chiều của vật thể được xây dựng bằng phép chiếu song song. 
H ) Cách xây dựng hình chiếu trục đo : 
- Gắn vào vật thể hệ trục toạ độ vuông góc OXYZ với các toạ độ theo 3 chiều dài, rộng và cao của vật thể. Chiếu vật thể cùng hệ toạ độ vuông góclên mp hình chiếu (P’) theo phương chiếu l (l không song song với P’) và không song song với các trục toạ độ. Trên mp (P’) nhận được một hình chiếu của vật thể và hệ toạ độO’X’Y’Z’. Hình biểu diễn đó gọi là hình chiếu trục đo của vật thể. 
2) Thông số cơ bản của hình chiếu trục đo: 
a) Góc trục đo: 
- Trong phép chiếu trên, hình chiếu của các trục toạ độ là O’X’, O’Y’, O’Z’ gọi là các trục đo. Góc giữa các trục đo : 
X’O’Y’, Y’O’Z’, X’O’Z’ gọi là các góc trục đo. 
b) Hệ số biến dạng: 
Là tỉ số độ dài hình chiếu của 1 đoạn thẳng nằm trên trục toạ độ với độ dài thực của đoạn thẳng đó. 
= p là hệ số biến dạng theo trục O’X’
= q là hệ số biến dạng theo trục O’Y’
= r là hệ số biến dạng theo trục O’X’
II/ Hình chiếu trục đo vuông góc đều. 
1) Đặc điểm: Trong hình chiếu trục đo vuông góc đều l r (P’) và 3 hệ số biến dạng bằng nhau p = q = r. 
2)Thông số cơ bản: 
Góc trục đo: X’O’Y’=Y’O’Z’=X’O’Z’=1200
Hệ số biến dạng: p = q = r = 0, 8
Để dễ vẽ quy ước lấy p = q = r = 1, trục O’Z’ biểu thị chiều cao được đặt thẳng đứng. 
Hình chiếu trục đo của hình tròn: 
Là các hình elip có các hướng khác nhau. 
Quy ước Elip có trục dài bằng 1, 22 d, trục ngắn bằng 0, 7 d (d là đưòng kính của hình tròn). 
III/ Hình chiếu trục đo xiên góc cân: 
1)Đặc điểm: 
Trong hình chiếu trục đo xiên góc cân l không vuông góc với P’. 
Các hệ số biến dạng bằng nhau từng đôi một. 
p = q; q =r ; r =p. 
2) Thông số cơ bản: 
a) Góc trục đo: X’O’Z’=900, X’O’Y’=1350
b)Hệ số biến dạng: p =r = 1; q= 0, 5
IV/ Cách vẽ hình chiếu trục đo: 
Phải căn cứ vào đặc điểm hình dạng của vật thể để chọn cách vẽ hình chiếu trục đo cho phù hợp. 
Giới thiệu các bước vẽ trên bảng 5. 1 sgk (30). 
Ho¹t ®éng 1: t×m hiÓu kh¸i niÖm vÒ h×nh chiÕu trôc ®o. 
C©u hái 1: C¸c h×nh 3. 9 Sgk trang 21 cã ®Æc ®iÓm g×?
ThÓ hiÖn c¶ 3 chiÒu (3 kÝch th­íc ) cña vËt thÓ. 
C©u hái 2: H×nh chiÕu trôc ®o cã ­u ®iÓm g×?
DÔ nhËn biÕt h×nh d¹ng cña vËt thÓ. 
C©u hái 3: 
H×nh chiÕu trôc ®o ®­îc vÏ trªn 1 hay nhiÒu mp h×nh chiÕu?
1 mp h×nh chiÕu. 
C©u hái 4: 
V× sao ph­¬ng chiÕu l kh«ng ®­îc song song víi mp h×nh chiÕu vµ c¸c trôc to¹ ®é?
- Hs vÏ h×nh 5. 1 vµo vë. 
Giíi thiÖu trªn tranh vÏ khæ to. 
Gãc trôc ®o vµ c¸c hÖ sè biÕn d¹ng thay ®æi liªn quan ®Õn c¸c yÕu tè nµo?
VÞ trÝ cña c¸c trôc to¹ ®é hoÆc ph­¬ng chiÕu l ®èi víi mp h×nh chiÕu P’. 
+ KL: C¸c gãc trôc ®o vµ c¸c hÖ sè biÕn d¹ng lµ 2 th«ng sè c¬ b¶n cña HCT§. 
HS vÏ h×nh 5. 2 vµo vë. 
120o
120o
Häc sinh quan s¸t h×nh 5. 3 Sgk. 
45o
Z’
Trong h×nh chiÕu trôc ®o xiªn gãc c©n, c¸c mÆt cña vËt thÓ song song víi mp toa ®é XOZ kh«ng bÞ biÕn d¹ng
 4/Cñng cè: 
Tr¶ lêi c¸c c©u hái trong SGK trang 31. 
5/Bµi tËp: 
Lµm BT 1, 2 SGK trang 31. 
Tiết 6- Bài 6 : Thực hành : BIỂU DIỄN VẬT THỂ. 
I/ Mục tiêu: 
Đọc được bản vẽ hình chiếu vuông góc của vật thể đơn giản. 
Vẽ được hình chiếu thứ 3, hình cắtvà hình chiếu trục đo của vật thể đơn giản từ 2 hình chiếu. 
II/ Chuẩn bị bài thực hành: 
Chuẩn bị nội dung: 
Nghiên cứu bài 6 SGK, tìm hiểu các bước tiến hành vẽ. 
Chuẩn bị phương tiện dạy học: 
Chuẩn bị hình vẽ 6. 3 SGK (trang 33). 
Chuẩn bị mô hình và các dụng cụ vẽ cần thiết. 
III/ Tiến trình tổ chức thực hành: 
1) Ổn định lớp: 
2) Kiểm tra bài cũ: 
- Nêu các thông số cơ bản của hình chiếu trục đo vuông góc đều và xiên góc cân. 
3) Giảng bài mới: 
*)Phần 1 : Giới thiệu bài; 
Giáo viên trình bày nội dung bài thực hành và nêu tóm tắt các bước tiến hành. 
Bước 1: Đọc bản vẽ 2 hình chiếu và phân tích hình dạng vật thể cần vẽ. 
Bước 2: Vẽ hình chiếu thứ 3. (Có thể chọn hình bất kỳ tuỳ đối tượng học sinh). 
Bước 3 : Vẽ hình cắt. 
Bước 4 : Vẽ hình chiếu trục đo
Các bước vẽ hình chiếu trục đo tương tự như bài 3 đã làm. 
*) Phần 2: Tổ chức thực hành: 
- Giáo viên giao bài cho từng học sinh và nêu yêu cầu của bài làm. (Có đề in cho từng học sinh)
- Học sinh làm bài theo sự hướng dẫn của giáo viên. 
4) Củng cố : 
- Hết giờ giáo viên thu bài của học sinh về kí, kiểm tra những gì đã làm được của học sinh. 
- Giáo viên nhận xét giờ thực hành: về sự chuẩn bị của học sinh, kĩ năng làm bài của học sinh. 
- Thái độ học tập của học sinh. 
5) Bài tập: 
- Yêu cầu học sinh tiếp tục nghiên cứu bài tập của mình và xem kĩ các tiêu chuẩn về trình bày bản vẽ để thực hiện bài làm cho tốt. 
Tiết 7- Bài 6 : Thực hành : BIỂU DIỄN VẬT THỂ (Tiếp). 
I/ Mục tiêu: 
Đọc được bản vẽ hình chiếu vuông góc của vật thể đơn giản. 
Vẽ được hình chiếu thứ 3, hình cắtvà hình chiếu trục đo của vật thể đơn giản từ 2 hình chiếu. 
II/ Chuẩn bị bài thực hành: 
Chuẩn bị nội dung: 
Nghiên cứu bài 6 SGK, tìm hiểu các bước tiến hành vẽ. 
Chuẩn bị phương tiện dạy học: 
Chuẩn bị hình vẽ 6. 3 SGK (trang 33). 
Chuẩn bị mô hình và các dụng cụ vẽ cần thiết. 
III/ Tiến trình tổ chức thực hành: 
1) Ổn định lớp: 
2) Kiểm tra bài cũ: 
- Nêu các bước vẽ hình chiếu trục đo. 
- Nêu các loại hình cắt, cách vẽ hình cắt. 
3) Giảng bài mới: 
Phần 1 : 
- Giáo viên trả bài lần trước cho các em. 
- Giáo viên nhận xét qua về bài làm giờ trước của các em. Nêu các bước để hoàn thiện bản vẽ và những chỗ sai cần sửa. 
Phần 2 : 
Học sinh tiếp tục hoàn thiện bài làm của mình. 
Vẽ hình cắt và vẽ hình chiếu trục đo. 
4) Củng cố : 
- Hết giờ giáo viên thu bài của học sinh về chấm. 
- Giáo viên nhận xét giờ thực hành: về sự chuẩn bị của học sinh, kĩ năng làm bài của học sinh. 
- Thái độ học tập của học sinh. 
5) Bài tập: 
- Yêu cầu học sinh đọc trước bài 7 SGK. 
Tiết 8- Bài 7 : HÌNH CHIẾU PHỐI CẢNH
I)Mục tiêu: 
Học sinh biết được khái niệm về hình chiếu phối cảnh. 
Biết cách vẽ phác hình chiếu phối cảnh của vật thể đơn giản. 
II/ Nội dung – Phương tiện dạy học: 
Nội dung: 
Một số khái niệm cơ bản về hình chiếu phối cảnh. 
Cách vẽ phác hình chiếu phối cảnh 1 điểm tụ. 
Phương tiện dạy học: 
Tranh vẽ phóng to HCPC các hình 7. 1;7. 2; 7. 3 SGK. 
Sử dụng máy chiếu nếu có. 
III) Tiến trình bài giảng: 
Ổn định lớp : 
Kiểm tra bài cũ: 
Hãy nêu các phép chiếu đã học? Cách xác định hình chiếu của 1 điểm trong các loại phép chiếu vừa nêu. 
Giảng bài mới: 
Nội dung
t/g
Hoạt động và dạy học
I/ Khái niệm: 
1)Hình chiếu phối cảnh là gì?
 Hìnhchiếu phối cảnh là hình biểu diễn được xây dựng bằng phép chiếu xuyên tâm. 
Trong phép chiếu này: 
Tâm chiếu là mắt người quan sát (điểm nhìn). 
Mặt phẳng hình chiếu là một mặt phẳng thẳng đứng tưởng tượng gọi là mặt tranh. 
Mặt phẳng nằm ngang trên đó đặt các vật thể cần biểu diễn gọi là mặt phẳng vật thể. 
Mặt phẳng nằm ngang đi qua điểm nhìn gọi là mặt phẳng tầm mắt. MP này cắt mặt tranh theo 1 đường thẳng gọi là đường chân trời (tt)
2)Ứng dông cña h×nh chiÕu phèi c¶nh
- §Ó biÓu diÔn c¸c c«ng tr×nh cã kÝch th­íc lín nh­ nhµ cöa, cÇu ®­êng... 
3) C¸c lo¹i h×nh chiÕu phèi c¶nh: 
- Th­êng cã 2 lo¹i : 
+ H×nh chiÕu phèi c¶nh 1 ®iÓm tô
+ H×nh chiÕu phèi c¶nh 2 ®iÓm tô
*)H×nh chiÕu phèi c¶nh 1®iÓm tô: nhËn ®­îc khi mÆt tranh song song víi mét mÆt cña vËt thÓ. 
*)H×nh chiÕu phèi c¶nh2 ®iÓm tô: 
nhËn ®­îc khi mÆt tranh kh«ng song song víi mét mÆt nµo cña vËt thÓ. 
II/ Ph­¬ng ph¸p vÏ ph¸c h×nh chiÕu phèi c¶nh: 
*) KÕt luËn: §Ó vÏ HCPC cña vËt thÓ, ta vÏ HCPC cña c¸c ®iÓm thuéc vËt thÓ. 
Häc sinh quan s¸t h×nh 7. 1 SGK vµ cho nhËn xÐt. 
C¸c viªn g¹ch cµng ë xa cµng nhá l¹i
C¸c ®­êng th¼ng trong thùc tÕ song song víi nhau vµ kh«ng song song víi m¾t ph¼ng h×nh chiÕu, gÆp nhau t¹i 1 ®iÓm, ®­îc gäi lµ ®iÓm tô. 
Häc sinh quan s¸t tiÕp h×nh 7. 2
Yªu cÇu Hs quan s¸t h×nh 7. 1 vµ 7. 3 ®Ó nhËn xÐt vµ ph©n biÖt. 
ThÕ nµo lµ HCPC 1 ®iÓm tô, 2 ®iÓm tô ? Chóng gièng vµ kh¸c nhau ë nh÷ng ®iÓm nµo?
Gi¸o viªn ®­a ra ®Ò bµi: 
Cho vËt thÓ cã d¹ng ch÷ L. H·y vÏ ph¸c HCPC 1 ®iÓm tô cña vËt thÓ. 
- HS nghiªn cøu c¸c b­íc vÏ trong SGK,. 
Gi¸o viªn h­íng dÉn tõng b­íc vÏ, häc sinh vÏ theo vµo vë. 
Củng cố: 
Nêu lại các khái niệm, các bước vẽ HCPC 1 điểm tụ. 
Trả lời các câu hỏi trong SGK trang 40. 
Bài tập: 
Vẽ hình 7. 4 SGK trang 40. 
- Ôn lí thuyết và bài tập chương 1 để giờ sau kiểm tra 1 tiết. 
Tiết 9: KIỂM TRA 
I/ Mục đích - Yêu cầu: 
Thông qua bài kiểm tra đánh giá sự nhận thức và kĩ năng làm bài của học sinh trong phần vẽ kĩ thuật cơ sở. 
Qua bài làm của học sinh giáo viên tự rút ra cách dạy cho phù hợp với từng đối tượng học sinh. 
II/ Hình thức kiểm tra: 
Gồm 2 phần: Phần lí thuyết là các câu hỏi trắc nghiệm. 
Phần thực hành học sinh làm 1 bài tập nhỏ. 
III/ Nội dung kiểm tra: 
Đề bài1: 
I/ Lí thuyết: (3đ)
Câu 1: Kích thước của khung tên là kích thước nào?
a/ Dài 140mm, rộng 22mm. b/ Dài 140mm, rộng 32mm. 
c/ Dài 140mm, rộng 42mm. d/ Dài 130mm, rộng 32mm. 
Câu 2: Một chi tiết có chiều dài 10 cm được vẽ trên bản vẽ 10 mm. Chi tiết đó được vẽ theo tỉ lệ nào?
a/ TL 1: 1 b/ TL 1: 10 c/ TL 10: 1
Câu 3: Hình chiếu đứng của vật thể cho biết kích thước nào của vật: 
a/ Chiều dài, chiều rộng b, Chiều rộng, chiều cao. c/ Chiều dài, chiều cao. 
II/ Bài tập: (7 đ)
Cho 2 hình chiếu, vẽ hình chiếu thứ 3 và hình chiếu trục đo của vật thể. 
4)Cñng cè: 
- H­íng dÉn qua vÒ c¸c bµi tËp vµ c¸c c©u tr¾c nghiÖm. 
5) Bµi tËp : 
- §äc tr­íc bµi 8. 
§Ò bµi2: 
I/ LÝ thuyÕt: (3®)
C©u 1: KÝch th­íc cña khung tªn lµ kÝch th­íc nµo?
a/ Dµi 130mm, réng 22mm. b/ Dµi 140mm, réng 32mm. 
c/ Dµi 140mm, réng 42mm. d/ Dµi 130mm, réng 32mm. 
C©u 2: Mét chi tiÕt cã chiÒu dµi 50 cm ®­îc vÏ trªn b¶n vÏ 50 mm. Chi tiÕt ®ã ®­îc vÏ theo tØ lÖ nµo?
a/ TL 1: 1 b/ TL 1: 10 c/ TL 10: 1
C©u 3: H×nh chiÕu b»ng cña vËt thÓ cho biÕt kÝch th­íc nµo cña vËt: 
a/ ChiÒu dµi, chiÒu réng b, ChiÒu réng, chiÒu cao. c/ ChiÒu dµi, chiÒu cao. 
II/ Bµi tËp: (7 ®)
Cho 2 h×nh chiÕu, vÏ h×nh chiÕu thø 3 vµ h×nh chiÕu trôc ®o cña vËt thÓ. 
Chương 2 : VẼ KỸ THUẬT ỨNG DỤNG
Tiết 10- Bài 8 : THIẾT KẾ VÀ BẢN VẼ KỸ THUẬT
I/ Mục tiêu: 
Biết được các giai đoạn chính của công việc thiết kế. 
Hiểu được vai trò của bản vẽ trong thiết kế. 
 II/ Nội dung- Phương tiện dạyhọc: 
 1/ Nội dung: 
Thiết kế. 
Bản vẽ kỹ thuật. 
Mối quan hệ giữa công việc thiết kế và bản vẽ kỹ thuật. 
2/ Phương tiện dạy học: 
Một số tranh ảnh và hình vẽ về các công trình xây dựng và cơ khí. 
Mô hình hộp đựng đồ dùng học tập. 
III/ Tiến trình bài giảng: 
Ổn định lớp: 
Kiểm tra sĩ số, đồng phục. 
 2) Kiểm tra bài cũ: 
- Hình chiếu phối cảnh thường được sử dụng trong các bản vẽ nào? Tại sao?
3) Giảng bài mới: 
Nội dung
t/g
Hoạt động và dạy học
I) Thiết kế: 
1) Các giai đoạn thiết kế: 
Quá trình thiết kế được tóm lược theo sơ đồ sau: 
Hình thành ý tưởng. 
Xác định đề tài thiết kế
Thu thập thông tin
Tiến hành thiết kế
Làm mô hình thử nghiệm
Chế tạo thử. 
Thẩm định, đánh giá phương án thiết kế
Lập hồ sơ kĩ thuật
Quá trình thiết kế thường qua các giai đoạn sau: 
Điều tra, nghiên cứu yêu cầu của thị trường, nguyện vọng của người thiết kế, hình thành ý tưởng và xác định đề tài thiết kế. 
Tiến hành tính toán lập bản vẽ nhằm xác định hình dạng, kết cấu, kích thước, chức năng của sản phẩm. 
Làm mô hình, tiến hành thử nghiệm hoặc chế tạo thử. 
Thẩm định, phân tích, đánh giá phương án thiết kế, cải tiến để được phương án tốt nhất. 
Theo phương án tốt nhất, tiến hành lập hồ sơ kĩ thuật gồm các bản vẽ tổng thể và chi tiết của sản phẩm, các bản thuyết minh, tính toán và các chỉ dẫn về vận hành, sử dụng sản phẩm. 
Thiết kế hộp đựng đồ dùng học tập: 
Bước 1: Xác định mục đích sử dụng sản phẩm để hình thành phương án thiết kế. 
Bước 2: Dựa vào mục đích, yêu cầu của sản phẩm, thu thập các thông tin có liên quan đến sản phẩm để có thể phác hoạ ra sản phẩm. 
Bước 3 : Làm mô hình, chế tạo thử, kiểm tra xem có hợp lý về hình dáng, kích thước, màu sắc không?
Bước 4: Phân tích, đánh giá phương án thiết kế theo các yêu cầu đã đề ra. Cuối cùng đưa ra phương án thiết kế tốt nhất. 
Bước 5: Căn cứ phương án thiết kế đã hoàn thiện, tiến hành hoàn chỉnh hồ sơ, viết thuyết minh giới thiệu sản phẩm, lập các bản vẽ chi tiết và bản vẽ lắp. 
II/ Bản vẽ kĩ thuật: 
Cá

File đính kèm:

  • docgiao an 11.doc