Bài giảng Tiết 1: Giới thiệu nghề làm vườn

doc71 trang | Chia sẻ: zeze | Lượt xem: 1787 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiết 1: Giới thiệu nghề làm vườn, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 10/09/2008	
Ngày thực hiện: 13/09/2008
Tiết 1: giới thiệu nghề làm vườn
A. Mục tiêu bài học:
Qua bài này học sinh phải:
a. Về kiến thức:
- Biết được vị trí, vai trò quan trọng của nghề làm vườn và phương hướng phát triển nghề làm vườn ở nước ta.
c. Về kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng phân tích, so sánh.
b. Thái độ:
- Có thái độ học tập đúng đắn, góp phần định hướng nghề nghiệp cho tương tai.
C. Phương tiện:
a. Giáo viên:
- Giáo án, sgk, tranh vẽ
c. Học sinh:
- Sách giáo khoa.
C. Phương pháp:
-Vấn đáp tìm tòi.
- Vấn đáp gợi mở.
- Hoạt động nhóm.
D. Tiến trình bài dạy
a. Kiểm tra bài cũ:
c. Tiến trình bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động1: Tìm hiểu vị trí nghề làm vườn.
Thao tác1: Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu sgk mục I và trả lời câu hỏi:
- Nghề làm vườn có vị trí như thế nào trong đời sống
Thao tác2: Học sinh nghiên cứu sgk và thảo luận.
Thao tác3: Các nhóm học sinh trả lời và các nhóm khác nhận xét.
Thao tác4: Giáo viên nhận xét và rút ra kết luận.
Hoạt động2: Tìm hiểu tình hình nghề làm vườn và phương hướng phát triển nghề làm vườn.
Thao tác1: Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu sgk và trả lời câu hỏi:
- Tình hình nghề làm vườn ở nước ta như thế nào?
Thao tác2: Học sinh nghiên cứu sgk và thảo luận.
Thao tác3: Đại diện các nhóm học sinh trả lời, các nhóm khác nhận xét 
Thao tác4: Giáo viên nhận xét và rút ra kết luận.
Hoạt động3: Tìm hiểu mục tiêu, nội dung chương trình và phương pháp học tập nghề làm vườn
Thao tác1: Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu sgk và trả lời câu hỏi:
- Sản xuất giống cây trồng theo sơ đồ duy trì gồm những giai đoạn nào?
- Sản xuất giống cây trồng ở cây thụ phấn chéo được thực hiện như thế nào?
- Quy trình sản xuất giống cây trồng được thực hiện như thế nào?
Thao tác2: Học sinh nghiên cứu sgk và thảo luận.
Thao tác3: Đại diện các nhóm học sinh trả lời, các nhóm khác nhận xét 
Thao tác4: Giáo viên nhận xét và rút ra kết luận.
I.Vị trí nghề làm vườn.
1. Vườn là nguồn bổ sung thực phẩm và lương thựb.
2. Vườn tạo nên việc làm, tăng thu nhập cho nông dân.
3. Vườn tạo nên môi trường sống trong lành.
II. Tình hình và phương hướng phát triển nghề làm vườn
1. Tình hình nghề làm vườn hiện nay.
2. Phương hương phát triển nghề làm vườn.
III. Mục tiêu, nội dung.
1. Mục tiêu:
Kiến thức:
Kỹ năng:
Thái độ:
2. Nội dung chương trinh
3 Phương pháp học tập
b. Tổng kết đánh giá bài học:
Củng cố:
Trìnhd bày tóm tắt nội dung chương trình môn học nghề làm vườn
Bài tập về nhà:
Trả lời câu hỏi cuối bài và đọc trước bài 1.
Ngày soạn: 10/09/2008	
Ngày thực hiện:13/09/2008
Tiết 2: thiết kế vườn và một số mô hình vườn ở nước ta
A. Mục tiêu bài học:
Qua bài này học sinh phải:
a. Về kiến thức:
- Hiểu được những yêu cầu và nội dung thiết kế vườn
- Biết được một số mô hình vườn ở nước ta
c. Về kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng phân tích, so sánh.
b. Thái độ:
- Có thái độ học tập đúng đắn, góp phần định hướng nghề nghiệp cho tương lai.
C. Phương tiện:
a. Giáo viên:
- Giáo án, sgk, tranh vẽ
c. Học sinh:
- Sách giáo khoa.
C. Phương pháp:
-Vấn đáp tìm tòi.
- Vấn đáp gợi mở.
- Hoạt động nhóm.
D. Tiến trình bài dạy
a. Kiểm tra bài cũ:
c. Tiến trình bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động1: Tìm hiểu thiết kế vườn.
Thao tác1: Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu sgk mục I và trả lời câu hỏi:
- Thiết kế vườn là gì?
- Thiết kế vườn cần đảm bảo những yêu cầu nào?
- Nội dung thiết kế vườn?
Thao tác2: Học sinh nghiên cứu sgk và thảo luận.
Thao tác3: Các nhóm học sinh trả lời và các nhóm khác nhận xét.
Thao tác4: Giáo viên nhận xét và rút ra kết luận.
Hoạt động2: Tìm hiểu một số mô hình vườn sản xuất ở các vùng sinh thái khác nhau
Thao tác1: Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu sgk và trả lời câu hỏi:
- Vườn sản xuất ở vùng đồng bằng bắc bộ như thế nào?
-Vườn sản xuất ở vùng đồng bằng nam bộ như thế nào?
-Vườn sản xuất ở vùng trung du miền núi bộ như thế nào?
Thao tác2: Học sinh nghiên cứu sgk và thảo luận.
Thao tác3: Đại diện các nhóm học sinh trả lời, các nhóm khác nhận xét 
Thao tác4: Giáo viên nhận xét và rút ra kết luận.
I.Thiết kế vườn
1. Khái niệm
2. Yêu cầu
a. đảm bảo tính đa dạng sinh học
c.Tăng cường hoạt động sống của VSV.
b. Sản xuất trên một cấu trúc nhiều tầng
3. Nội dung thiết kế vườn.
II. Một số mô hình vườn sản xuấ ở các vùng sinh thái khác nhau
1. Vườn sản xuất ở vùng đồng bằng bắc bộ
2. Vườn sản xuất ở vùng đồng bằng nam bộ
3. Vườn sản xuất ở vùng trung du, miền núi
4. Vườn sản xuất vùng ven biển
b. Tổng kết đánh giá bài học:
Củng cố:
So sánh sự giống và khác nhau giữa các mô hình vườn
Bài tập về nhà:
Trả lời câu hỏi cuối bài và đọc trước bài 2.
 --------------------------------------------------
Ngày soạn: 10/09/2008	
Ngày thực hiện: 13/09/2008
Tiết 3: cải tạo, tu bổ vườn tạp
A. Mục tiêu bài học:
Qua bài này học sinh phải:
a. Về kiến thức:
- Biết được đặc điểm của vườn tạp
- Hiểu rõ nguyên tắc và các bước cải tạo, tu bổ vườn tạp.
c. Về kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng phân tích, so sánh.
b. Thái độ:
- Có thái độ học tập đúng đắn, góp phần định hướng nghề nghiệp cho tương lai.
C. Phương tiện:
a. Giáo viên:
- Giáo án, sgk, tranh vẽ
c. Học sinh:
- Sách giáo khoa.
C. Phương pháp:
-Vấn đáp tìm tòi.
- Vấn đáp gợi mở.
- Hoạt động nhóm.
D. Tiến trình bài dạy
a. Kiểm tra bài cũ:
c. Tiến trình bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động1: Tìm hiểu đặc điểm của vườn tạp ở nước ta.
Thao tác1: Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu sgk mục I và trả lời câu hỏi:
- Vườn tạp ở nước ta có đặc điểm gì?
Thao tác2: Học sinh nghiên cứu sgk và thảo luận.
Thao tác3: Các nhóm học sinh trả lời và các nhóm khác nhận xét.
Thao tác4: Giáo viên nhận xét và rút ra kết luận.
Hoạt động2: Tìm hiểu mục đích cải tạo vườn
Thao tác1: Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu sgk và trả lời câu hỏi:
- Mục đích cải tạo vườn?
Thao tác2: Học sinh nghiên cứu sgk và thảo luận.
Thao tác3: Đại diện các nhóm học sinh trả lời, các nhóm khác nhận xét 
Thao tác4: Giáo viên nhận xét và rút ra kết luận.
Hoạt động3: Tìm hiểu nguyên tắc cải tạo vườn
Thao tác1: Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu sgk và trả lời câu hỏi:
- Cải tạo vườn cần thực hiện những nguyên tắc nào?
Thao tác2: Học sinh nghiên cứu sgk và thảo luận.
Thao tác3: Đại diện các nhóm học sinh trả lời, các nhóm khác nhận xét 
Thao tác4: Giáo viên nhận xét và rút ra kết luận.
I.Đặc điểm vườn tạp ở nước ta
1. Vườnâmng tính tự sản, tự tiêu.
2. Cơ cấu giống cây trồng tuỳ tiện
II. Mục đích cải tạo vườn
III. Nguyên tắb.
1. Bám sát yêu cầu của vườn sản xuất
b. Tổng kết đánh giá bài học:
Củng cố:
Sau khi học xong bài này, em có dự kiến gì cụ thể để cải tạo vườn ở gia đình?
Bài tập về nhà:
Trả lời câu hỏi cuối bài và đọc trước bài thực hành.
 -------------------------------------------
Ngày soạn: 17/09/2008	
Ngày thực hiện: 20/09/2008
Tiết: 4+5+6:
Thực hành: 
quan sát, mô tả một số mô hình vườn ở địa phương
A. Mục tiêu bài học:
-Nhận biết và so sánh điểm giống và khác nhau của các mô hình vườn.
- Phân tích ưu, nhược điểm của từng mô hình vườn ở địa phương trên cơ sở những điều đã họb.
- Thực hiện đúng quy trình, đảm bảo an toàn lao động.
C. Nội dung thực hành:
1. Chuẩn bị:
- Vở ghi, bút viết.
- Đọc trước nội dung cần khảo sát.
2. Quy trình thực hành:
Bước1: Quan sát địa điểm lập vườn
-Địa hình:
-Tính chất của vườn.
-Diện tích của vườn.
-Nguồn nước tưới.
-Vẽ sơ đồ khu vườn
Bước2: Quan sát cơ cấu cây trồng trong vườn:
- Những loại cây trồng trong vườn
- Công thức trồng xen
Bước 3: Trao đổi với chủ vườn:
- Thời gian lập vườn
- Lý do chọn cơ cấu cây trồng.
-Thu nhập hàng năm
- Nhu cầu thị trường.
-Đầu tư hàng năm
Bước 4: Phân tích, nhận xét.
3. Đánh giá kết quả
Hai tiết đầu đi thực tế, tiết 3 viết báo cáo thực hành.
 ----------------------------------------------
Ngày soạn: 25/09/2008	
Ngày thực hiện: 27/09/2008
Tiết: 7+8+9
Thực hành: 
khảo sát, lập kế hoạch cải tạo, tu bổ một vườn tạp
A. Mục tiêu bài học:
- Biết điêù tra và thu thập thông tincần thiết cho việc cải tạo, tu bổ một vườn tạp cụ thể.
- Vẽ sơ đồ vườn tạp trước và sau khi cải tạo
- Xác định nội dung cần cải tạo
- Thực hiện đúng quy trình, đảm bảo an toàn lao động.
C. Nội dung thực hành:
1. Chuẩn bị:
- Giấy khổ lớn, bút chì, bút dạ.
- Vở ghi, bút viết
- Phiếu khảo sát.
- Đọc kỹ bài 2
2. Quy trình thực hành:
Bước1: Xác định mục tiêu cải tạo
Bước2: Nhận xét, đánh giá những điểm bất hợp lý của vườn tạp
- Hiện trạng mặt bằng
- Cơ cấu cây trồng
- Trạng thài đất vườn
Bước 3: Vẽ sơ đồ vườn tạp
Bước 4: Thiết kế sơ đồ vườn
Bước 5: Dự kiến những giống cây trồng sẽ đưa vào vườn
Bước 6: Dự kiến các biện pháp cải tạo vườn
Bước 7: Lên kế hoạch cải tạo vườn cho từng giai đoạn.
3. Đánh giá kết quả
Học sinh làm báo cáo với nội dung sau:
- Đánh giá, nhân xét hiện trangtj của vườn.
- Kết quả điều tra
- Bản vẽ thiết kế khu vườn.
- Dự kiến cơ cấu cây trồng.
- Kế hoạc cải tạo
Hai tiết đầu đi thực tế, tiết 3 viết báo cáo thực hành.
 --------------------------------------------
Ngày soạn: 10/10/2008	
Ngày thực hiện: 11/10/2008
Chương 2: Vườn ươm và phương pháp nhân giống
Tiết 11+12: vườn ươm cây giống
A. Mục tiêu bài học:
Qua bài này học sinh phải:
a. Về kiến thức:
- Biết được những yêu cầu chọn địa điểm lập vườn ươm cây giống
- Biết được cách bố trí các khu trong vườn ươm cây giống.
c. Về kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng phân tích, so sánh.
b. Thái độ:
- Có thái độ học tập đúng đắn, góp phần định hướng nghề nghiệp cho tương lai.
C. Phương tiện:
a. Giáo viên:
- Giáo án, sgk, tranh vẽ
c. Học sinh:
- Sách giáo khoa.
C. Phương pháp:
-Vấn đáp tìm tòi.
- Vấn đáp gợi mở.
- Hoạt động nhóm.
D. Tiến trình bài dạy
a. Kiểm tra bài cũ: Trình bày phiếu khảo sát vườn tạp ở địa phương.
c. Tiến trình bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động1: Tìm hiểu tầm quan trọng của vườn ươm cây giống.
Thao tác1: Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu sgk mục I và trả lời câu hỏi:
- Vườn ươm cây giống đáp ứng nhiệm vụ cơ bản bào?
Thao tác2: Học sinh nghiên cứu sgk và thảo luận.
Thao tác3: Các nhóm học sinh trả lời và các nhóm khác nhận xét.
Thao tác4: Giáo viên nhận xét và rút ra kết luận.
Hoạt động2: Tìm hiểu chọn địa điểm làm vườn ươm
Thao tác1: Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu sgk và trả lời câu hỏi:
- Đặt vườn ươm ở đâu, trên loại đất nào là phù hợp?
Thao tác2: Học sinh nghiên cứu sgk và thảo luận.
Thao tác3: Đại diện các nhóm học sinh trả lời, các nhóm khác nhận xét 
Thao tác4: Giáo viên nhận xét và rút ra kết luận.
Hoạt động3: Tìm hiểu thiết kế vườn ươm
Thao tác1: Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu sgk và trả lời câu hỏi:
- Vườn ươm cây giống được thiết kế như thế nào?
Thao tác2: Học sinh nghiên cứu sgk và thảo luận.
Thao tác3: Đại diện các nhóm học sinh trả lời, các nhóm khác nhận xét 
Thao tác4: Giáo viên nhận xét và rút ra kết luận.
I.Tầm quan trọng của vườn ươm cây giống
II. Chọn địa điểm, chọn đất làm vườn ươm.
III. Căn cứ lập vườn ươm
IV. Thiết kế vườn ươm
Sơ đồ: sgk
b. Tổng kết đánh giá bài học:
Củng cố:
Vườn ươm nên bố trí như thế nào cho đúng?
Bài tập về nhà:
Trả lời câu hỏi cuối bài và đọc trước bài 6.
 -------------------------------------------
Ngày soạn: 16/10/2008	
Ngày thực hiện: 18/10/2008
Tiết 13: phương pháp nhân giống bằng hạt
A. Mục tiêu bài học:
Qua bài này học sinh phải:
a. Về kiến thức:
- Biết được wu,nhược điểm của phương pháp gieo hạt.
- Hiểu rõ những điểm cần chú ý khi nhân giống bằng hạt và kỹ thuật gieo hạt.
c. Về kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng phân tích, so sánh.
b. Thái độ:
- Có thái độ học tập đúng đắn, góp phần định hướng nghề nghiệp cho tương lai.
C. Phương tiện:
a. Giáo viên:
- Giáo án, sgk, tranh vẽ
c. Học sinh:
- Sách giáo khoa.
C. Phương pháp:
-Vấn đáp tìm tòi.
- Vấn đáp gợi mở.
- Hoạt động nhóm.
D. Tiến trình bài dạy
a. Kiểm tra bài cũ:Vẽ sơ đồ thiết kế vườn ươm
c. Tiến trình bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động1: Tìm hiểu ưu, nhược điểm của phương pháp nhân giống bằng hạt
Thao tác1: Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu sgk mục I và trả lời câu hỏi:
- Nhân giống bằng hạt có ưu, nhược điểm gì?
Thao tác2: Học sinh nghiên cứu sgk và thảo luận.
Thao tác3: Các nhóm học sinh trả lời và các nhóm khác nhận xét.
Thao tác4: Giáo viên nhận xét và rút ra kết luận.
Hoạt động2: Tìm hiểu những điểm cần chú ý khi nhân giống bằng hạt
Thao tác1: Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu sgk và trả lời câu hỏi:
- Khi nhân giống bằng hạt cần chú ý những điểm nào?
Thao tác2: Học sinh nghiên cứu sgk và thảo luận.
Thao tác3: Đại diện các nhóm học sinh trả lời, các nhóm khác nhận xét 
Thao tác4: Giáo viên nhận xét và rút ra kết luận.
Hoạt động3: Tìm hiểu kỹ thuật gieo hạt
Thao tác1: Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu sgk và trả lời câu hỏi:
- Kỹ thuật gieo hạt được tiến hành như thế nào?
Thao tác2: Học sinh nghiên cứu sgk và thảo luận.
Thao tác3: Đại diện các nhóm học sinh trả lời, các nhóm khác nhận xét 
Thao tác4: Giáo viên nhận xét và rút ra kết luận.
I. Ưu, nhược điểm của phương pháp nhân giống bằng hạt
1. Ưu điểm.
2. Nhược điểm.
II. Những điểm cần chú ý khi nhân giống bằng hạt
1. Chọn hạt giống tốt.
2. Gieo hạt trong điều kiện thích hợp
3. Cần biết đặc tính của hạt
III. Nguyên tắb.
1. Gieo hạt trên luống
2. Gieo hạt trong bầu
b. Tổng kết đánh giá bài học:
Củng cố:
Vẽ sơ đồ quy trình kỹ thuật gieo hạt 
Bài tập về nhà:
Trả lời câu hỏi cuối bài và đọc trước bài 7.
------------------------------------------------
Ngày soạn: 16/10/2008	
Ngày thực hiện: 18/10/2008
Tiết14: phương pháp giâm cành
A. Mục tiêu bài học:
Qua bài này học sinh phải:
a. Về kiến thức:
- Biết được ưu,nhược điểm của phương pháp giâmcành
- Hiểu rõ những yếu tos ảnh hưởng đến sự ra rễ của cành giâm và kỹ thuật giâm cành
c. Về kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng phân tích, so sánh.
b. Thái độ:
- Có thái độ học tập đúng đắn, góp phần định hướng nghề nghiệp cho tương lai.
C. Phương tiện:
a. Giáo viên:
- Giáo án, sgk, tranh vẽ
c. Học sinh:
- Sách giáo khoa.
C. Phương pháp:
-Vấn đáp tìm tòi.
- Vấn đáp gợi mở.
- Hoạt động nhóm.
D. Tiến trình bài dạy
a. Kiểm tra bài cũ:Vẽ sơ đồ quy trình kỹ thuật gieo hạt
c. Tiến trình bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động1: Tìm hiểu ưu, nhược điểm của phương pháp giâm cành
Thao tác1: Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu sgk mục I và trả lời câu hỏi:
- Giâm cành có ưu, nhược điểm gì?
Thao tác2: Học sinh nghiên cứu sgk và thảo luận.
Thao tác3: Các nhóm học sinh trả lời và các nhóm khác nhận xét.
Thao tác4: Giáo viên nhận xét và rút ra kết luận.
Hoạt động2: Tìm hiểu những yếu tố ảnh hưởng đến sự ra rễ của cành giâm
Thao tác1: Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu sgk và trả lời câu hỏi:
- Khi nhân giống bằng hạt cần chú ý những điểm nào?
Thao tác2: Học sinh nghiên cứu sgk và thảo luận.
Thao tác3: Đại diện các nhóm học sinh trả lời, các nhóm khác nhận xét 
Thao tác4: Giáo viên nhận xét và rút ra kết luận.
Hoạt động3: Tìm hiểu kỹ thuật sử dụng chất điều hoà sinh trưởng trong giâm cành
Thao tác1: Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu sgk và trả lời câu hỏi:
- Chất điều hoà sinh trưởng anò thường được sử dụng trong giâm cành?
Thao tác2: Học sinh nghiên cứu sgk và thảo luận.
Thao tác3: Đại diện các nhóm học sinh trả lời, các nhóm khác nhận xét 
Thao tác4: Giáo viên nhận xét và rút ra kết luận.
I. Ưu, nhược điểm của phương pháp giâm cành
1. Ưu điểm.
2. Nhược điểm.
II. Những yêú tôs ảnh hưởng đến sự ra rễ của cành giâm
1. Yếu tố nội tại của cành giâm
2. Yếu tố ngoại cảnh
3. Yếu tố kỹ thuật
III. Sử dụng chất điều hoà sinh trưởng trong giâm cành
b. Tổng kết đánh giá bài học:
Củng cố:
ở địa phương em đã sử dụng những phương pháp giâm cành nào?
Bài tập về nhà:
Trả lời câu hỏi cuối bài và đọc trước bài 8.
-----------------------------------------------
Ngày soạn: 16/10/2008	
Ngày thực hiện: 18/09/2008
Tiết 15: phương pháp chiết cành
A. Mục tiêu bài học:
Qua bài này học sinh phải:
a. Về kiến thức:
- Biết được ưu,nhược điểm của phương pháp chiết cành
- Hiểu rõ những yếu tố ảnh hưởng đến sự ra rễ của cành chiết và kỹ thuật chiết cành
c. Về kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng phân tích, so sánh.
b. Thái độ:
- Có thái độ học tập đúng đắn, góp phần định hướng nghề nghiệp cho tương lai.
C. Phương tiện:
a. Giáo viên:
- Giáo án, sgk, tranh vẽ
c. Học sinh:
- Sách giáo khoa.
C. Phương pháp:
-Vấn đáp tìm tòi.
- Vấn đáp gợi mở.
- Hoạt động nhóm.
D. Tiến trình bài dạy
a. Kiểm tra bài cũ:Vẽ sơ đồ quy trình kỹ thuật giâm hạt
c. Tiến trình bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động1: Tìm hiểu ưu, nhược điểm của phương pháp giâm cành
Thao tác1: Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu sgk mục I và trả lời câu hỏi:
-Thế nào là chiết cành?
- Chiết cành có ưu, nhược điểm gì?
Thao tác2: Học sinh nghiên cứu sgk và thảo luận.
Thao tác3: Các nhóm học sinh trả lời và các nhóm khác nhận xét.
Thao tác4: Giáo viên nhận xét và rút ra kết luận.
Hoạt động2: Tìm hiểu những yếu tố ảnh hưởng đến sự ra rễ của cành chiết
Thao tác1: Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu sgk và trả lời câu hỏi:
- Khi nhân giống bằng hạt cần chú ý những điểm nào?
Thao tác2: Học sinh nghiên cứu sgk và thảo luận.
Thao tác3: Đại diện các nhóm học sinh trả lời, các nhóm khác nhận xét 
Thao tác4: Giáo viên nhận xét và rút ra kết luận.
Hoạt động3: Tìm hiểu kỹ thuật sử dụng chất điều hoà sinh trưởng trong giâm cành
Thao tác1: Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu sgk và trả lời câu hỏi:
- Chất điều hoà sinh trưởng nào thường được sử dụng trong chiết cành?
Thao tác2: Học sinh nghiên cứu sgk và thảo luận.
Thao tác3: Đại diện các nhóm học sinh trả lời, các nhóm khác nhận xét 
Thao tác4: Giáo viên nhận xét và rút ra kết luận.
I. Ưu, nhược điểm của phương pháp chiết cành
1. Khái niệm
2. Ưu điểm.
3. Nhược điểm.
II. Những yêú tố ảnh hưởng đến sự ra rễ của cành chiết
1. Giống cây
2. Tuổi cây, tuổi cành
3. Thời vụ chiết
III. Quy trình kỹ thuâtj chiết cành
b. Tổng kết đánh giá bài học:
Củng cố:
ở địa phương em đã sử dụng những phương pháp chiết cành nào?
Bài tập về nhà:
Trả lời câu hỏi cuối bài và đọc trước bài 9.
--------------------------------------------
Ngày soạn: 23/10/2008	
Ngày thực hiện: 25/10/2008
Tiết 16+17: phương pháp ghép và các kiểu ghép
A. Mục tiêu bài học:
Qua bài này học sinh phải:
a. Về kiến thức:
- Biết được ưu,nhược điểm của phương pháp ghép cành, cơ sở khoa học của phương pháp ghép
- Hiểu rõ những yếu tos ảnh hưởng đến tỉ lệ ghép sống
c. Về kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng phân tích, so sánh.
b. Thái độ:
- Có thái độ học tập đúng đắn, góp phần định hướng nghề nghiệp cho tương lai.
C. Phương tiện:
a. Giáo viên:
- Giáo án, sgk, tranh vẽ
c. Học sinh:
- Sách giáo khoa.
C. Phương pháp:
-Vấn đáp tìm tòi.
- Vấn đáp gợi mở.
- Hoạt động nhóm.
D. Tiến trình bài dạy
a. Kiểm tra bài cũ:Vẽ sơ đồ quy trình kỹ thuật chiết cành.
c. Tiến trình bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm chung và cơ sở khoa học của phương pháp ghép.
Thao tác 1: Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu sgk mục I và trả lời câu hỏi:
- Thế nào là phương pháp ghép?
- Phương pjáp ghép dựa trên cơ sở khoa học nào?
Thao tác2: Học sinh nghiên cứu sgk và thảo luận.
Thao tác3: Các nhóm học sinh trả lời và các nhóm khác nhận xét.
Thao tác4: Giáo viên nhận xét và rút ra kết luận.
Hoạt động2: Tìm hiểu ưu, nhược điểm của phương pháp giâm cành
Thao tác1: Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu sgk mục II và trả lời câu hỏi:
- Ghép cành có ưu, nhược điểm gì?
Thao tác2: Học sinh nghiên cứu sgk và thảo luận.
Thao tác3: Các nhóm học sinh trả lời và các nhóm khác nhận xét.
Thao tác4: Giáo viên nhận xét và rút ra kết luận.
Hoạt động3: Tìm hiểu những yếu tố ảnh hưởng đến tỉ lệ ghép sống
Thao tác1: Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu sgk và trả lời câu hỏi:
- Khi nhân giống bằng hạt cần chú ý những điểm nào?
Thao tác2: Học sinh nghiên cứu sgk và thảo luận.
Thao tác3: Đại diện các nhóm học sinh trả lời, các nhóm khác nhận xét 
Thao tác4: Giáo viên nhận xét và rút ra kết luận.
Hoạt động4: Tìm hiểu các kiểu ghép
Thao tác1: Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu sgk và trả lời câu hỏi:
- Những kiểu ghép nào thường được sử dụng?
Thao tác2: Học sinh nghiên cứu sgk và thảo luận.
Thao tác3: Đại diện các nhóm học sinh trả lời, các nhóm khác nhận xét 
Thao tác4: Giáo viên nhận xét và rút ra kết luận.
I. Khái niệm chung và cơ sở khoa của phương pháp ghép
1. Khái niệm chung:
2. Cơ sở khoa học:
II. Ưu, nhược điểm của phương pháp ghép cành
1. Ưu điểm.
2. Nhược điểm.
II. Những yêú tố ảnh hưởng đến tỉ lệ ghép sống
1. Giống cây làm gốc ghép.
2. Chất lượng cây gốc ghép
3. Cành ghép, mắt ghép.
4. Thời vụ ghép
5.Thao tác kỹ thuật
III. Các kiểu ghép
b. Tổng kết đánh giá bài học:
Củng cố:
ở địa phương em đã sử dụng những phương pháp ghép cành nào?
Bài tập về nhà:
Trả lời câu hỏi cuối bài và đọc trước bài 10.
Ngày soạn: 23/10/2008	
Ngày thực hiện: 25/10/2008
Tiết 18: phương pháp tách chồi, chắn rễ
A. Mục tiêu bài học:
Qua bài này học sinh phải:
a. Về kiến thức:
- Biết được ưu,nhược điểm của phương pháp tách chồi, chắn rễ.
- Hiểu rõ những điểm cần chú ý khi nhân giống bằng cách tách chồi, chắn rễ.
c. Về kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng phân tích, so sánh.
b. Thái độ:
- Có thái độ học tập đúng đắn, góp phần định hướng nghề nghiệp cho tương lai.
C. Phương tiện:
a. Giáo viên:
- Giáo án, sgk, tranh vẽ
c. Học sinh:
- Sách giáo khoa.
C. Phương pháp:
-Vấn đáp tìm tòi.
- Vấn đáp gợi mở.
- Hoạt động nhóm.
D. Tiến trình bài dạy
a. Kiểm tra bài cũ:Vẽ sơ đồ quy trình kỹ thuật ghép cành.
c. Tiến trình bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động1: Tìm hiểu phương pháp tách chồi
Thao tác1: Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu sgk mục I và trả lời câu hỏi:
-Thế nào là tách chồi?
- tách chồi có ưu, nhược điểm gì?
- Khi nhân giống bằng phương pháp tách chồi có ưu, nhược điểm gì?
Thao tác2: Học sinh nghiên cứu sgk và thảo luận.
Thao tác3: Các nhóm học sinh trả lời và các nhóm khác nhận xét.
Thao tác4: Giáo viên nhận xét và rút ra kết luận.
Hoạt động2: Tìm hiểu phương pháp chắn rễ
Thao tác1: Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu sgk và trả lời câu hỏi:
- Ưu nhược điểm của phương pháp chắn rễ là gì?
-Cách tiến hành như thế nào?
Thao tác2: Học sinh nghiên cứu sgk và thảo luận.
Thao tác3: Đại diện các nhóm học sinh trả lời, các nhóm khác nhận xét 
Thao tác4: Giáo viên nhận xét và rút ra kết luận.
Hoạt động3: Tìm hiểu kỹ thuật sử dụng chất điều hoà sinh trưởng trong giâm cành
Thao tác1: Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu sgk và trả lời câu hỏi:
- Chất điều hoà sinh trưởng nào thường được sử dụng trong chiết cành?
Thao tác2: Học sinh nghiên cứu sgk và thảo luận.
Thao tác3: Đại diện các nhóm học sinh trả lời, các nhóm khác nhận xét 
Thao tác4: Giáo viên nhận xét và rút ra kết luận.
I. Phương pháp tách chồi
1. Khái niệm
2. Ưu điểm,nhược điểm.
3. Những điểm cần chú ý.
II. Phương pháp chẵn rễ
1. Ưu, nhược điểm:
2. Cách tiến hành
III. Quy trình kỹ thuâtj chiết cành
b. Tổng kết đánh giá bài học:
Củng cố:
ở địa phương em đã sử dụng những phương pháp chiết cành nào?
Bài tập về nhà:
Trả lời câu hỏi cuối bài và đọc trước bài 9.
Ngày soạn: 29/10/2008	
Ngày thực hiện: 01/11/2008
Tiết 19: Phương pháp nuôI cấy mô tế bào 
A.Mục tiêu bài học:
Qua bài này học sinh phải:
a. Về kiến thức:
- Biết được thế nào là nuôi cấy mô tế bào.
- Biết được quy trình công nghệ nhân giống bằng nuôi cấy mô tế bào.
c. Về kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng phân tích, so sánh..
b. Thái độ:
- Có thái độ đúng đắn trong công tác sản xuất giống cây trồng.
C. Phương tiện:
a. Giáo viên:
- Giáo án, sgk, tranh vẽ
c. Học sinh:
- Sách giáo khoa.
C.Phương pháp:
-Vấn đáp tìm tòi.
- Vấn đáp gợi mở.
D. Tiến trình bài dạy
a. Kiểm tra bài cũ:
- Trình bày các cách xác định sức sống của hạt.
c. Tiến trình bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động1: Tìm hiểu kháiI niệm phương pháp nuôi cấy mô tế bào.
Thao tác1: Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu sgk mục I và trả lời câu hỏi:
-Mục đích của công tác sản xuất giống cây trồng?
 Thao tác2: Học sinh nghiên cứu sgk và thảo luận.
Thao tác3: Các nhóm học sinh trả lời và các nhóm khác nhận xét.
Thao tác4: Giáo viên nhận xét và rút ra kết luận.
Hoạt động2: Tìm hiểu cơ sở khoa học của nuôi cấy mô tế bào.
Thao tác1: Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu sgk và trả lời câu hỏi:
- Cơ sở khoa học của phương pháp nuôi cấy mô tế bào?
Thao tác2: Học sinh nghiên cứu sgk và thảo luận.
Thao tác3: Đại diện các nhóm học sinh trả lời, các nhóm khác nhận xét 
Thao tác4: Giáo viên nhận xét và rút ra kết luận.
Hoạt động3: Tìm hiểu quy trình công nghệ nhân giống bằng nuôi cấy mô tế bào.
Thao tác1: Giáo viên yêu 

File đính kèm:

  • docGiao an nghe lam vuon 11.doc