Bài giảng Tiết 1 - Tuần 1 - Bài 1: Giới thiệu nghề điện dân dụng (tiếp)
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiết 1 - Tuần 1 - Bài 1: Giới thiệu nghề điện dân dụng (tiếp), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1 NS:----------- Tiết 1 ND:---------- Bài 1 GIỚI THIỆU NGHỀ ĐIỆN DÂN DỤNG --------ưư----------- I)MỤC TIÊU 1)kiến Thức -Biết được vị trí, vai trị của nghề điện dân dụng đối với sản xuất và đời sống. -Biết được một số thơng tin cơ bản về nghề Điện dân dụng. 2)kỹ năng Biết vận dụng những kiến thức đã học vào thực tế cuộc sống. 3)Thái độ Cĩ ý thức tìm hiểu về nghề nhằm giúp cho việc định hướng nghề nghiệp sau này. II)CHUẨN BỊ 1)Chuẩn bị của Giáo viên - Tranh ảnh về nghề điện dân dụng - Bản mơ tả về nghề điện dân dụng và các sách tham khảo. 2)Chuẩn bị của Học sinh -Nghiên cứu sách giáo khoa. -Chuẩn bị một số bài hát ,bài thơ về nghề điện . III)TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA HS HOẠT ĐỘNG CỦA GV NỘI DUNG Học sinh lắng nghe và phát hiện vấn đề Hoạt Động 1:Ổn định-Giới thiệu bài (5 phút) 1)Ổn định 2)KTBC 3)Giới thiệu bài Điện đĩng vai trị rất quan trọng đời sống và sản xuất.Địi hỏi cần nhiều người làm nghề điện.vậy nghề điện cĩ vai trị,vị trí như thế nào?Nghề cĩ những đăc điểm và yêu cầu gì? Để biết ta nghiên cứu bài này. I)Vai Trị,Vị Trí Của Nghề Điện Dân Dụng Trong Sản Xuất Và Đời Sống Nghề điện dân dụng rất đa dạng ,hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực sử dụng điện năng phục vụ cho đời sống ,sinh hoạt và lao động sản xuất của các hộ tiêu thụ điện. II)Đặc Điểm Và Yêu Cầu Của Nghề 1)Đối tượg lao động của nghề điện dân dụng Thiết bị bảo vệ,đĩng cắt và lấy điện ;nguồn điện ;Thiết bị đo lường điện ;Dụng cụ và vật liệu làm việc của nghề điện ;Các loại đồ dùng điện. 2)Nội dung lao động của nghề điện dân dụng 3)Điều kiện làm việc của nghề điện dân dụng 4)Yêu cầu của nghề điện dân dụng đối với người lao động -Về kiến thức:tối thiểu phải tốt nghiệp THCS -Về kỹ năng:cĩ kĩ năng đo lường,sử dụng ,sữa chữa,lắp đặt những thiết bị điện và mạng điện. -Về thái độ :cĩ ý thức bảo vệ mơi trường và an tồn lao động. -Về sức khỏe:cĩ đủ sức khỏe khơng mắc các bệnh về tim mạch,huyết áp ,thấp khớp. 5)Triển vọng của nghề 6)Những nơi đào tạo nghề 7)những nơi hoạt động nghề Hs đọc I Hs suy nghĩ cá nhân trả lời Hs:hoạt động phục vụ cho sản xuất,sinh hoạt ,lao động và đời sống. Nghề điện dân dụng gĩp phần phát triển đất nước. Hoạt Động 2:Tìm hiểu đặc điểm,vị trí của nghề điện dân dụng trong sản xuất và đời sống (7 phút) Gv yêu cầu học sinh đọc I: - Điện cĩ vai trị như thế nào trong sản xuất và đời sống ? -Để cĩ điện đến nơi tiêu thụ cần phải cĩ những người hoạt động trong nghành điện.vậy nghề điện dân dụng phục vụ cho lĩnh vực nào? -Nghề điện dân dụng cĩ gĩp phần phát triển đất nước khơng? ->Gv nhận xét ,bổ sung. Các nhĩm hoạt động nhĩm Trả lời các câu hỏi của Gv Hs sắp xếp các cơng việc của nghề điện phù hợp với bảng Các nhĩm thảo luận đánh dấu x vào ơ trống Hs suy nghĩ trả lời Hs trả lời Hs lắng nghe nhận xét của gv và đi đến thống nhất. Hoạt Động 3:Tìm hiểu đặc điểm và yêu cầu của nghề (25 phút) *Gv yêu cầu Hs làm việc theo nhĩm -Hãy cho biết đối tượng của nghề điện dân dụng ? *Gv cho các nhĩm thảo luận sắp xếp các cơng việc đúng với chuyên nghành của nghề điện dân dụng vào các cột trong bảng . ->Gv nhận xét ,bổ sung. -Điều kiện làm việc của nghề điện dân dụng như thế nào? -Để cĩ thể làm được những cơng việc của nghề điện dân dụng cần cĩ những yêu cầu gì? -Nghề điện dân dụng cĩ triển vọng như thế nào trong tương lai? -Những nơi nào cĩ thể đào tạo nghề điện dân dụng ? -Nơi hoạt động của nghề điện dân dụng ? ->Gv nhân xét ,bổ sung từng câu trả lời của Hs Hs lắng nghe Hs trả lời Hs lắng nghe Hoạt Động 4:Tổng kết –Dặn dị(8 phút ) Gv tổng kết khen thưởng những nhĩm hoạt động tích cực *Củng Cố -dặn dị -Nghề điện dân dụng cĩ triển vọng phát triển như thế nào ? -Để trở thành người thợ điện cần phải phấn đấu và rèn luyện như thuế nào về học tập và sức khỏe? Dặn dị hs về xem trước bài học sau. Tuần 2 ,3 NS:------------- Tiết 2 ,3 ND:------------- Bài 2 VẬT LIỆU ĐIỆN DÙNG TRONG LẮPĐẶT MẠNG ĐIỆN TRONG GIA ĐÌNH -------------ưưư----------- I)MỤC TIÊU 1)Kiến thức -Biết được một số vật liệu điện thường dùng trong lắp đặt mạng điện trong nhà . -Biết cách sử dụng một số vật liệu điện thơng dụng. 2)kỹ năng -Vận dụng được kiến thức vừa học vào thực tế cuộc sống. 3)thái độ -Tích cực ,tỉ mỉ trong học tập -Cĩ ý thức an tồn về điện. II)CHUẨN BỊ 1)chuẩn bị nội dung -Gv nghiên cứu SGK,sách GV tài liệu tham khảo. 2)chuẩn bị đồ dùng dạy học -Một số dây dẫn điện và cáp điện . -Một số vật liệu cách điện của mạng điện. -Hs cĩ thể sưu tầm thêm 1 số mẫu về vật liệu điện của mạng điện . III)TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động của HS Hoạt động của GV Nội dung Hs trả lời Hs quan sát mạng điện ở lớp học trả lời Hs lắng nghe TIẾT 1 Hoạt động 1:Ổn định –Giới thiệu bài (15 phút ) 1)Ổn định 2 )KTBC: -Nêu đối tượng lao động của nghề điện dân dụng? -Nghề điện dân dụng cĩ y/c như thế nào đối với người lao động? 3)Giới thiệu bài : Gv y/c hs quan sát mạng điện ở lớp học: -Kể tên những vật liệu dẫn điện,cách điện dùng trong mạng điện ? -Căn cứ vào đâu để biết vật liệu nào dẫn điện ,cách điện?chúng cĩ đặc điểm gì?ta nghiên cứu baaif hơm nay. I)DÂY DẪN ĐIỆN 1)phân loại -Cĩ nhiều loại dây dẫn điện.Dựa vào lớp vỏ cách điện ,dây dẫn điện được chia thành dây dẫn trần và dây dẫn bọc cách điện. -Dựa vào số lõi và số sợi của lõi cĩ dây 1 lõi ,dây nhiều lõi ,dây lõi 1 sợi và lõi nhiều sợi . 2)cấu tạo dây dẫn điện được bọc cách điện Gồm hai phần :lõi và vỏ cách điện.lõi làm bằng đồn (nhơm),vỏ làm bằng cao su hoặc chất cách điện tổng hợp (PVC.) 3)sử dụng dây dẫn điện Lựa chọn dây dẫn điện đối với mạng điện gia đình khơng được tùy tiện mà phải tuân theo thiết kế của mạng điện . II)DÂY CÁP ĐIỆN 1) Cấu tạo Gồm :lõi,vỏ cách điện ,vỏ bảo vệ . 2)sử dụng cáp điện Đối với mạng điện trong nhà,cáp được dùng để lắp đặt đường dây hạ áp dẫn điện từ lưới điện phân phối gần nhất đến mạng điện trong nhà. III)VẬT LIỆU CÁCH ĐIỆN Vật liệu cách điện là vật liệu khơng cho dịng điện chạy qua ,dùng để cách li giữa các phần dẫn điện hoặcgiữa phần dẫn điện với phần khơng dẫn điện nhằm giữ an tồn cho mạng điện và con người . Hs quan sát hình làm việc theo cặp trả lời các câu hỏi của GV Hs lắng nghe Hs quan sát hình và vật thật trả lời Hs trả lời Đây là dây dẫn bằng đồng ,cĩ 2 lõi ,tiết diện là 1,5 mm2 Hoạt động 2:Tìm hiểu dây dẫn điện (30 phút ) Gv y/c hs quan sát hình 2.1 và làm việc theo cặp hỏi: -Kể tên 1 số dây dẫn điện mà em biết ? -Hồn thành bảng 2.1 -Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống . *Chú ý: Tránh để hs nhằm lẫn giữa khái niệm”lõi” và “sợi”. Gv y/c hs quan sát hình 2.2 và vật thật : -Nêu cấu tạo của dây dẫn điện ? -Lõi dây dẫn điện thường làm bằng vật liệu gì?Vỏ thường làm bằng vật liệu gì? -Tại sao lớp vỏ cách điện của dây dẫn điện thường cĩ màu sắc khác nhau ? ->Gv nhận xét,bổ sung. -Khi sử dụng dây dẫn điện cần chú ý gì? -Hãy đọc kí hiệu dd điện của bản vẽ thiết kế mạng điện :M(2x1,5) ->Gv nhận xét ,bổ sung . Hs quan sát trả TIẾT 2 Hoạt động 3:Tìm hiểu về dây cáp điện (20 phút) Gv y/c hs quan sát hình 2.3 và vật mẫu: -Nêu cấu tạo của cáp điện? -Lõi ,vỏ,vỏ bảo vệ thường làm bằng vật liệu gì? -Cáp được dùng để làm gì?ở đâu? ->Gv nhận xét ,bổ sung. Hs nhớ lại kiến thức cũ trả lời Hs hoạt động nhĩm hồn thành bài tập. Hs trả lời Hoạt động 4:Tìm hiểu vật liệu cách điện (15 phút ) -Thế nào là vật liệu cách điện ?kể tên những vật liệu cách điện mà em biết? y/c hs hoạt động nhĩm : -Hãy gạch chéo vào những ơ trống để chỉ ra những vật liệu cách điện của mạng điện trong nhà ? Gv hỏi thêm: -Tại sao trong lắp đặt phải sử dụng vật liệu cách điện ?chúng phải đảm bảo những y/c gì? ->Gv nhận xét ,bổ sung . -Hs trả lời -Hs lắng nghe Hoạt động 5:Tổng kết –dặn dị (10 phút) -So sánh cấu tạo của dây cấp điện và dây dẫn điện của mạng điện trong nhà? -Vật liệu cách điện là gì ?dùng để làm gì? *dặn dị -Về nhà học bài ,trả lời câu hỏi. -Xem trước bài 3 SGK Tuần 4,5 NS:------------ Tiết 4,5 ND:----------- Bài 3 DỤNG CỤ DÙNG TRONG LẮP ĐẶT MẠNG ĐIỆN ---------ưưư------------ I)Mục tiêu 1)Kiến thức -Biết phân loại ,cơng cụ của một số đồng hồ đo điện. -Biết cơng cụ của một số dụng cụ cơ khí dùng trong lắp đặt điện . 2)kỹ năng -Biết vận dụng kiến thức đã học vào thực tế cuộc sống 3)Thái độ -Tích cực ,tỉ mỉ trong học tập -Cĩ ý thức an tồn về điện . II)Chuẩn bị 1)Chuẩn bị nội dung -Gv nghiêng cứu kỹ nội dung bài SGK và SGV -Nghiêng cứu những tài liệu tham khảo cĩ liên quan đến nội dung bài . 2)Chuẩn bị đồ dùng dạy học -Tranh vẽ một số đồng hồ đo điện -Tranh vẽ một số dụng cụ cơ khí thường dùng trong lắp đặt điện. -Một số đồng hồ đo điện :vơn kế ,ampe kế,cơng tơ ,đồng hồ vạn năng. -Một số dụng cụ cơ khí :thước cuộn ,thước cặp ,kìm điện các loại,khoan ... III)Các hoạt động dạy học Hoạt động của HS Hoạt động của GV Nội dung Hs trả lời Hs kể tên Hs lắng nghe TIẾT 1 Hoạt động 1:Ổn định –Giới thiệu bài (15 phút) 1)Ổn định 2)KTBC: -Nêu cấu tạo và phân loại dân dẫn điện? -Thế nào là vật liệu cách điện?chúng được dùng để làm gì? 3)Giới thiệu bài -Em hãy kể tên những dụng cụ thợ điện thường dùng trong lắp đặt mạng điện? Gv giới thiệu mục tiêu bài . I)ĐỒNG HỒ ĐO ĐIỆN 1)Cơng dụng của đồng hồ đo điện Đồng hồ đo điện giúp phát hiện được những hư hỏng ,sự cố kĩ thuật,hiện tượng làm việc khơng bình thường của mạch điện và đồ dùng điện. 2)Phân loại đồng hồ điện Đồng hồ đo điện gồm :ampe kế ,vơn kế ,ốt kế ,cơng tơ ,ơm kế ,đồng hồ vạn năng . 3)Các kí hiệu của đồng hồ đo điện II)DỤNG CỤ CƠ KHÍ Dụng cụ cơ khí gồm cĩ :kìm ,búa ,khoan ,tua vít ,thước ,... Hiệu quả cơng việc phụ thuộc 1 phần vào việc chọn và sử dụng đúng dụng cụ lao động Hs kể tên những đồng hồ đo điện Hs lắng nghe Hs thảo luận nhĩm hồn thành bài tập 3.1 Hs trả lời Hs lắng nghe Hs thảo luận nhĩm hồn thành bài tập 3.2 vào phiếu học tập. Hs lắng nghe Hs lắng nghe Các nhĩm nhận dụng cụ và giải thích. Hs lắng nghe Hoạt động 2: Tìm hiểu đồng hồ đo điện *Tìm hiểu cơng dụng của đồng hồ đo điện -Hãy kể tên những đồng hồ đo điện mà em biết? ->Gv nhận xét ,bổ sung Gv y/c hs hoạt động nhĩm thực hiện bài tập 3.1 SGK -Taị sao trên vỏ máy biến áp thường lắp ampe kế và vơn kế? -Cơng tơ điện được lắp ở mạng điện trong nhà với mục đích gì? ->Gv nhấn mạnh tầm quan trọng của đồ hồ đo điện đối với nghề điện dân dụng *phân loại đồng hồ đo điện -Gv y/c hs thảo luận nhĩm hồn thành bài tập 3.2 SGK vào phiếu hộc tập -.Gv nhận xét ,bổ sung -Gv thơng báo 1 số kí hiệu của đồng hồ đo điện. -Gv phát mỗi nhĩm 1 đồng hồ đo điện và y/c giải thích các kí hiệu ghi trên mặt đồng hồ ? ->Gv nhận xét ,bổ sung Hs thảo luận nhĩm hồn thành bài tập 3.4 Hs lắng nghe TIẾT 2 Hoạt động 3:Tìm hiểu dụng cụ cơ khí dùng trong lắp đặt mạng điện (30 Phút) Gv phát cho các nhĩm dụng cụ cơ khí -y/c hs quan sát - hoạt động nhĩm hồn thành bài tập 3.4 Gv nhận xét ,bổ sung Hs trả lời Hs lắng nghe Hoạt động 4:Tổng kết –dặn dị(15 phút) -Kể tên các đồng hồ đo điện?cơng dụng của chúng ? -Nêu tên các dụng cụ cơ khí ? *Dặn dị -Về học bài ,làm bài tập cuối bài trang 17 SGK -Xem trước bài 4 SGK Tuần 6,7,8 NS:---------------------- Tiết 6,7,8 ND:---------------------- Bài 4 Thực hành SỬ DỤNG ĐỒNG HỒ ĐO ĐIỆN ----------------èèè-------------- I)Mục tiêu 1)Kiến thức -Biết chức năng của một số đồng hồ do điện -Biết sử dụng 1 số đồng hồ đo điện thơng dụng -Đo được điện năng tiêu thụ của mạch điện 2)kĩ năng -Biết mắc đồng hồ vào mạng điện -Vận dụng được kiến thức vừa học vào thực tế cuộc sống 3)Thái độ: -Khi thực hành cần thực hiện theo quy trình ,tiết kiệm nguyên vật liệu ,khơng thải các phụ kiện thừa ra mơi trường xung quanh -Làm việc cẩn thận ,khoa học và an tồn . II)Chuẩn bị 1)Chuẩn bị nội dung -Gv nghiêng cứu SGK và SGV -Nghiên cứu ,tham khảo những tài liệu cĩ liên quan 2)Chuẩn bị đồ dùng -Ampe kế điện từ (thang đo 1A),vơn kế điện –từ (thang đo 300V),ốt kế ,ơm kế,đồng hồ vạn năng ,cơng tơ điện -Kìm điện ,tua vít ,bút thử điện ,dây dẫn. -Bảng thực hành đo điện năng tiêu thụ -Nguồn điện xoay chiều III)TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động của HS Hoạt động của GV Nội dung Hs trả lời Hs lắng nghe TIẾT 1 HOẠT ĐỘNG 1:Ổn định –giới thiệu bài (15 phút ) 1)Ổn định 2 )KTBC: -Kể tên các loại đồng hồ đo điện ?cơng dụng của chúng ? -Nêu tên các dụng cụ cơ khí ? 3)Giới thiệu bài Chúng ta đã biết các loại đồng hồ đo điện .vậy trong mạch điện chúng được mắc như thế nào ?Để biết ta nghiêng cứu bài hơm nay. *Nội dung và trình tự thực hành 1)Tìm hiểu đồng hồ đo điện 2)Thực hành sử dụng đồ hồ đo điện -Bước 1:đọc và giải thích các kí hiệu ghi trên mặt cơng tơ điện -Bước 2: Nối mạch điện thực hành -Bước 3:Đo điện năng tiêu thụ của mạch điện Hs lắng nghe và thực hiện theo y/c của Gv Hs lắng nghe Hs lắng nghe Hs lắng nghe HOẠT ĐỘNG 2: chuẩn bị và nêu yêu cầu bài thực hành (30 phút) -Gv tiến hành chia nhĩm (mỗi nhĩm khoảng 4 -6 học sinh ) -Chỉ định nhĩm trưởng ,giao nhiệm vụ cho nhĩm trưởng : +Mỗi nhĩm nộp 1 bài thực hành . +Nhĩm trưởng ghi tên tất cả các thành viên của nhĩm mình . +Ghi lại kết quả thực hành của nhĩm mình . +Ghi tên những bạn chưa tích cực,mất trật tự . +Các thành viên khác tham gia tích cực. -Gv y/c hs đọc mục tiêu của bài thực hành và nêu nội quy thực hành . -Gv nêu tiêu chí đánh giá kết quả thực hành : +Kết quả thực hành (kết quả đo điện năng tiêu thụ ) +Thực hiện đúng quy trình thực hành ,thao tác chính xác. +Thái độ thực hành thật nghiêm túc ,tích cực trong học tập +Cĩ ý thức đảm bảo an tồn điện và vệ sinh mơi trường . Hs nhận đồng hồ đo điện Hs hoạt động nhĩm trả lời các câu hỏi của GV Hs nhận dụng cụ hoạt động nhĩm trả lời TIẾT 2 HOẠT ĐỘNG 3: Tìm hiểu đồng hồ đo điện ( 30 phút) -Gv phát cho các nhĩm các đồng hồ đo điện :Ampe kế,vơn kế ,cơng tơ điện,... -Gv yc các nhĩm thảo luận và trả lời các câu hỏi sau : +Các đồng hồ đo điện cĩ kí hiệu như thế nào ? +Chức năng của đồn hồ đo điện?dùng để đo đại lượng nào ? +Hướng dẫn hs đại lượng đo và thang đo +Nêu các bộ phận chính của đồng hồ đo điện ?các núm cĩ tác dụng gì ? -Gv định thời gian hồn thành hoạt động nhĩm -Gv theo dõi,nhắc nhở ,giúp đỡ các nhĩm HOẠT ĐỘNG 3: Đọc và giải thích những kí hiệu ghi trên mặt cơng tơ điện(15 phút) -Gv phát cho các nhĩm cơng tơ điện : +Hãy giải thích những kí hiệu ghi trên mặt cơng tơ điện? Gv nhận xét,bổ sung Hs quan sát sơ đồ trả lời Hs tiến hành thực hành theo sơ đồ Hồn thành vào báo cáo thực hành Hs lắng nghe Hs nộp báo cáo thực hành TIẾT 3 HOẠT ĐỘNG 4:Thực hành sử dụng đồng hồ đo điện (40 phút) -Gv y/c hs quan sát sơ đồ hình 4.2 sgk: +Hãy kể tên các phần tử cĩ trong sơ đồ? +Các phần tử được nối với nhau như thế nào? +Nguồn điện được nối với những đầu nào của cơng tơ ? +Phụ tải được nối với đầu nào của cơng tơ điện ? -y/c các nhĩm thực hành theo sơ đồ hình 4.2 -Gv hd hs các bước thực hành : +Đọc và ghi chỉ số cơng tơ trước khi thực hành +Quan sát hiện tượng làm việc của cơng tơ điện +Ghi chỉ số cơng tơ sau 30 phút vào báo cáo thực hành +Tính điện năng tiêu thụ của phụ tải ->y/c hs hồn thành mẫu báo cáo thực hành đo điện năng tiêu thụ . HOẠT ĐỘNG 5:Đánh giá –tổng kết bài thực hành (5 phút) -Gv hd hs tự đánh giá bài thực hành qua mục tiêu bài . -Nhận xét thái độ thực hành của các nhĩm -Tổng kết ,nhận xét bài thực hành -Thu báo cáo thực hành để chấm điểm -Dặn dị hs chuẩn bị bài sau. IV)TƯ LIỆU BVGDMT Tuần 9 NS:----------------------- Tiết 9 ND:---------------------- Bài 5 THỰC HÀNH : NỐI DÂY DẪN ĐIỆN --------------èèè---------- I)Mục tiêu 1)kiến thức -Biết được các yêu cầu của mối nối dây dẫn điện. -Hiểu được 1 số phương pháp nối dây dẫn điện 2)kĩ năng -Nối được 1 số mối nối dây dẫn điện. 3)Thái độ -Khi thực hành cần thực hiện theo quy trình ,tiết kiệm nguyên vật liệu ,khơng thải các phụ kiện thừa ra mơi trường xung quanh -Làm việc cẩn thận ,khoa học và an tồn . II)chuẩn bị * Đối với Gv: -Nghiên cứu Sgk và tài liệu cĩ liên quan -Tranh vẽ quy trình nối dây dẫn -Bảng mẫu các loại mối nối dây dẫn điện *Đối với HS: -Dụng cụ :kìm cắt dây,kìm mỏ nhọn,kìm răng ,tua vít . -Vật liệu:dây dẫn điện lõi 1 sợi và lõi nhiều sợi ,giấy ráp ,băng cách điện,phích cắm điện ,cơng tắc điện,hộp nối dây... III)Tiến trình dạy học Hoạt động của HS Hoạt động của GV Nội dung Hs trả lời Hs lắng nghe và phát hiện vấn đề Hoạt động 1:(10 phút) Ổn định –Giới thiệu bài 1)Ổn định 2)KTBC: -Kể tên các loại đồng hồ điện mà em biết?cơng dụng của từng loại đồng hồ điện? -Vẽ sơ đồ mạch điện của cơng tơ điện ? 3)Giới thiệu bài : Trong quá trình lắp đặt ,sửa chữa dd và thiết bị của mạng điện thường phải thực hiện các mối nối dd điện. Vậy nối dd điện như thế nào là đúng kĩ thuật và đảm bảo dẫn điện tốt ? I)Chuẩn bị (sgk) II)Nội dung và trình tự thực hành 1)Một số kiến thức bổ trợ a)Các loại mối nối dây dẫn điện -Mối nối thẳng (nối nối tiếp) -Mối nối phân nhánh (nĩi rẽ ) -Mối nối dùng phụ kiện (bulơng...) b)Yêu cầu mối nối -Dẫn điện tốt -Cĩ độ bền cơ học cao -An tồn điện -Đảm bảo về mặt kĩ thuật . -Hs thực hiện -Hs lắng nghe và chuẩn bị -Hs lắng nghe -Hs lắng nghe Hoạt động 2:( 15 phút) Chuẩn bị và nêu mục tiêu ,yêu cầu bài thực hành -Gv chia nhĩm (mỗi nhĩm 5-6 học sinh) Gv nêu các dụng cụ ,thiết bị thực hành. -Gv nêu nội quy thực hành -Gv nêu mục tiêu bài thực hành ,y/c đánh giá kết quả thực hành.Kết quả đánh giá thực hành dựa trên 3 tiêu chí sau: +Các mối nối đạt y/c kĩ thuật +Nối dây dẫn theo đúng quy trình và thao tác đúng kĩ thuật . +Làm việc nghiêm túc ,đảm bảo an tồn lao động và vệ sinh mơi trường . -Hs quan sát hình 5.1 sgk ,thảo luận nhĩm -Đại diện nhĩm trình bày -Hs lắng nghe Hoạt động 3:(15 phút) Tìm hiểu mối nối dây dẫn điện -Gv y/c hs quan sát hình 5.1 SGK và thảo luận nhĩm hỏi: -Cĩ những loại mối nối nào? -Các mối nối này cần phải đạt được yêu cầu? -Gv theo dõi giúp đỡ các nhĩm ->Gv Nx,bổ sung Hs lắng nghe và thực hiện Hoạt động 4: Củng cố -Dặn dị (5 phút) -Gv nhắc nhở hs cần chuẩn bị đầy đủ các dụng cụ, vật liệu mà Gv yc -Về xem trước phần tiếp theo IV)Tư Liệu Giáo Dục Bảo Vệ Mơi Trường Tuần 10 ND:------------ Tiết 10 ND:------------ Bài 5 THỰC HÀNH : NỐI DÂY DẪN ĐIỆN --------------èèè---------- I)Mục tiêu 1)kiến thức -Biết được các yêu cầu của mối nối dây dẫn điện. -Hiểu được 1 số phương pháp nối dây dẫn điện 2)kĩ năng -Nối được 1 số mối nối dây dẫn điện. 3)Thái độ -Khi thực hành cần thực hiện theo quy trình ,tiết kiệm nguyên vật liệu ,khơng thải các phụ kiện thừa ra mơi trường xung quanh -Làm việc cẩn thận ,khoa học và an tồn . II)chuẩn bị * Đối với Gv: -Nghiên cứu Sgk và tài liệu cĩ liên quan -Tranh vẽ quy trình nối dây dẫn -Bảng mẫu các loại mối nối dây dẫn điện *Đối với HS: -Dụng cụ :kìm cắt dây,kìm mỏ nhọn,kìm răng ,tua vít . -Vật liệu:dây dẫn điện lõi 1 sợi và lõi nhiều sợi ,giấy ráp ,băng cách điện,phích cắm điện ,cơng tắc điện,hộp nối dây... III)Tiến trình dạy học Hoạt động của HS Hoạt động của GV Nội dung Hs trả lời Hs lắng nghe Hoạt động 1:(7 phút) Ổn định –Giới thiệu bài 1)Ổn định 2)KTBC: -Kể tên các loại mối nối mà em biết ? -Nêu yêu cầu của mối nối 3)Giới thiệu bài : Hơm nay chúng ta tiếp tục tìm hiểu quy trình thực hành nối dây dẫn. I)Chuẩn bị (sgk) II)Nội dung và trình tự thực hành a)Các loại mối nối dây dẫn điện -Mối nối thẳng (nối nối tiếp) -Mối nối phân nhánh (nĩi rẽ ) -Mối nối dùng phụ kiện (bulơng...) b)Yêu cầu mối nối -Dẫn điện tốt -Cĩ độ bền cơ học cao -An tồn điện -Đảm bảo về mặt kĩ thuật . II)Quy trình chung nối dây dẫn điện Nối dây Bĩc vỏ cách điện Làm sạch lõi Cách điện mối nối Hàn mối nối Kiểm tra mối nối *Thực hành nối dây dẫn điện a)Nối dây dẫn theo đường thẳng (nối nối tiếp) *Nối dây dẫn lõi 1 sợi -Uốn gập đơi :chia đoạn lõi làm 2 phần,uốn vuơng gĩc 2 dây và mĩc chúng vào nhau. -Vặn xoắn :giữ đúng vị trí rồi xoắn 2 dây vào nhau,sau đĩ dùng kìm vặn xoắn -Kiểm tra mối nối *Nối dây dẫn lõi nhiều sợi -Bĩc vỏ cách điện -Lồng lõi :xịe đều các sợi của lõi thành hình nan quạt,lồng các sợi lõi rồi đan chéo vào nhau . -Vặn xoắn -Kiểm tra mối nối -Hs lắng nghe -Hs trả lời -Hs trả lời -Hs trả lời -Hàn nối để tăng độ bền cơ học và tăng khả năng dẫn điện -Bọc cách điện để đảm bảo an tồn điện.cĩ thể gây ra tai nạn điện chết người -Hs lắng nghe Hoạt động 2:(10 phút) Tìm hiểu quy trình chung nối dây dẫn -Gv hd hs tìm hiểu quy trình chung nối dây dẫn -Chúng ta cĩ thể đổi thứ tự các bước trong quy trình được khơng ?vì sao ? -Tại sao chúng ta cần thực hiện thao tác bĩc vỏ dây dẫn trước khi nối ?bằng dụng cụ gì? -Tại sao chúng ta cần làm sạch lõi ? -Sau khi nối dây dẫn xong hàn mối nối cĩ mục đích gì? -Cuối cùng chúng ta cách điện mối nối cĩ tác dụng gì?nếu mối nối khơng cách điện thì như thế nào? -Gv lưu ý hs:trong tất cả các mối nối cần phải bọc cách điện để đảm bảo an tồn điện . -Hs quan sát hình mẫu và thao tác của GV -Hs lắng nghe và thực hiện -Hs lắng nghe -Hs quan sát trả lời -Hs :khơng được để lõi bị đứt 1 sợi nào -Hs thực hành -Hs lắng nghe Hoạt động 3:(25 phút) Thực hành nối nối tiếp dây dẫn điện *Nối nối tiếp dây dẫn lõi 1 sợi -Gv y/c hs quan sát hình mẫu hình 5.5 sgk và thao tác mẫu cho hs quan sát . -Gv giao dụng cụ cho các nhĩm ,lưu ý những lỗi sai thường mắc phải và quy định thời gian hồn thành . -Gv theo dõi ,giúp đỡ nhĩm gặp khĩ khăn ->Gv kiểm tra sản phẩm ,nhận xét *Nối nối tiếp dây dẫn lõi nhiều sợi -Gv y/c hs quan sát mối nối mẫu hỏi: -Nêu sự khác biệt của 2 mối nối ? -Khi bĩc vỏ dây dãn lõi nhiều sợi cần chú ý điều gì? -Gv y/c các nhĩm tiến hành thực hành -Gv theo dõi ,giúp đỡ hs ->Gv Nx,kiểm tra sản phẩm. Hs trả lời các câu hỏi của gv Hs lắng nghe và thực hiện Hoạt động 4: (3 phút) Củng cố -dặn dị *Củng cố -Nêu quy trình thực hành nối dây dẫn điện ? -Khi nối dây điện nối tiếp ta cần chú ý điều gì? * Dặn dị -Tiết sau tiếp tục đem vật liệu, dụng cụ để thực hành nối dây dẫn phân nhánh và dùng phụ kiện Tuần 11 ND:------------ Tiết 11 ND:------------ Bài 5 THỰC HÀNH : NỐI DÂY DẪN ĐIỆN --------------èèè---------- I)Mục tiêu 1)kiến thức -Biết được các yêu cầu của mối nối dây dẫn điện. -Hiểu được 1 số phương pháp nối dây dẫn điện 2)kĩ năng -Nối được 1 số mối nối dây dẫn điện. 3)Thái độ -Khi thực hành cần thực hiện theo quy trình ,tiết kiệm nguyên vật liệu ,khơng thải các phụ kiện thừa ra mơi trường xung quanh -Làm việc cẩn thận ,khoa học và an tồn . II)chuẩn bị * Đối với Gv: -Nghiên cứu Sgk và tài liệu cĩ liên quan -Tranh vẽ quy trình nối dây dẫn -Bảng mẫu các loại mối nối dây dẫn điện *Đối với HS: -Dụng cụ :kìm cắt dây,kìm mỏ nhọn,kìm răng ,tua vít . -Vật liệu:dây dẫn điện lõi 1 sợi và lõi nhiều sợi ,giấy ráp ,băng cách điện,phích cắm điện ,cơng tắc điện,hộp nối dây... III)Tiến trình dạy học Hoạt động của HS Hoạt động của GV Nội dung Hs trả lời Hs lắng nghe Hoạt động 1:(7 phút) Ổn định –KTBC 1)Ổn định 2)KTBC: -Hãy nêu quy trình chung nối dây dẫn điện? 3)Đặt vấn đề Hơm nay chúng ta tiếp tục thực hành nối dây dẫn I)Chuẩn bị II)Nội dung và trình tự thực hành III)Quy trình chung nối dây dẫn điện *Thực hành nối dây dẫn điện a)Nối dây dẫn theo đường thẳng (nối nối tiếp) b)Nối rẽ (nối phân nhánh) *Nối dây dẫn lõi 1 sợi -Uốn gặp đơi:đặt dây chính và dây nhánh vuơng gĩc ,uốn gặp lõi dây nhánh -Vặn xoắn :dùng kìm quấn dây nhánh lên dây chính -Kiểm tra mối nối * Nối dây lõi nhiều sợi -Nối dây:tách lõi dây làm 2 phần = nhau ,lần lượt vặn xoắn từng nữa lõi dây ngược chiều nhau . -Kiểm tra mối nối c)Nối dây dùng phụ kiện -Nối bằng vít -Nối bằng đia ốc nối dây -Hs quan sát -Hs thực hiện nối dây dẫn -Hs lắng nghe -Hs thực hành -Hs lắng nghe Hoạt động 2:(15phút) Nối phân nhánh (Nối rẽ ) *Nối dd lõi 1 sợi -Gv thao tác mẫu cho hs xem -y/c các nhĩm thực hiện và quy định thời gian hồn thành sancr phẩm. -Gv theo dõi giúp đỡ ->Gv nhận xét,kiểm tra sản phẩm *Nối dd lõi nhiều sợi -Gv hd hs thực hiện tương tự như đối với lõi 1 sợi -Gv theo dõi ,giúp đỡ học sinh ->Gv NX ,kiểm tra sản phẩm -Hs nhận các dụng cụ ,tiến hành thực hành -Hs lắng nghe Hoạt động 3:(8 phút) Nối dây dẫn dùng phụ kiện -Gv hd hs nối dây vào cơng tắc điện ,ổ cấm điện va hộp nối dây -Y/c các nhĩm thực hành -Gv theo dõi ,giúp đỡ các nhĩm ->GV Nx,kiểm tra sản phẩm -Hs quan sát và tiến hành thực hành -Hs lắng nghe Hoạt động 4:(7 phút) Hàn và cách điện mối nối -Gv y/c hs quan sát hình sgk -Yc các nhĩm tiến hành thực hành -Gv theo dõi ,giúp đỡ hs ->Gv NX ,kiểm tra sản phẩm -Hs lắng nghe -Hs lắng nghe -Hs lắng nghe Hs lắng nghe Hoạt động 5:(8 phút) Tổng kết –dặn dị -Gv hd hs t
File đính kèm:
- GIAO AN CONG NGHE 9.doc