Bài giảng Tiết 19 : Bài 21 : Luân canh, xen canh , tăng vụ (tiếp)

doc99 trang | Chia sẻ: zeze | Lượt xem: 1585 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiết 19 : Bài 21 : Luân canh, xen canh , tăng vụ (tiếp), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Giáo án công nghệ 7
Phân phối chương trình học kì II
Học kì II : 17 tuần *2 tiết /tuần = 34 tiết
Tiết 19 : Bài 21 : Luân canh, xen canh , tăng vụ 
Phần II Lâm nghiệp
Chương I : kĩ thuật gieo trồng và chăm sóc cây trừng 
Tiết 20 Bài 22: Vai trò của rừng và nhiệm vụ của trồng rừng
Tiết21 Bài 23: Làm đất gieo ươm cây rừng 
Tiết 22 Bài 24 : Gieo hạt và chăm sóc vườn gieo ươm cây rừng 
Tiết 23 Bài 26 : Trồng cây rừng
 Bài 27 : Chăm sóc rừng sau khi trồng 
Tiết 24 Bài 25 : Thực hành Gieo hạt và cấy cây vào bầu đất 
 Chương II : khai thác và bảo vệ rừng 
Tiết 25 Bài 28 : Khai thác rừng 
Tiết 26 Bài 29 : Bảo vệ và khoanh nuôi rừng 
Phần III chăn nuôi
 Chương I : Đại cơng về kỹ thuật chăn nuôi 
Tiết 27 Bài 30 : Vai trò nhiệm vụ phát triển chăn nuôi 
 Tiết 28 Bài 31 : giống vật nuôi 
Tiết 29 Bài 32 : Sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi 
Tiết 30 Bài 33 : một số phương pháp chọn lọc và quản lí giống vật nuôi
Tiết 31 Bài 34 : Nhân giống vật nuôi 
Tiết 32 Bài 37 : Thức ăn vật nuôi 
 Bài 38 : Vai trò của thức ăn đối với vật nuôi 
Tiết 33 Bài 39 : Chế biến và dự trữ thức ăn cho vật nuôi 
Tiết 34 Bài 40 : Sản xuất thức ăn vật nuôi 
Tiết 35 Bài 35 : Thực hành nhận biết và chọn một số giống gà qua quan sát ngoại hình và đo kích thức các chiều 
 Bài 36 : Thực hành nhận biết một số giống lợn qua quan sát ngoại hình và đo kích thứơc các chiều
Tiết 36 Bài 41 Thực hành : Chế biến thức ăn họ đậu bằng nhiệt 
 Bài 42 : Thực hành chế biến thức ăn dàu gluxit bằng men 
Tiết 37 Bài 43 Thực hành đánh giá chất lượng thức ăn chế biến bằng phương pháp vi sinh vật
Tiết 38 Kiểm tra 1 tiết
Chương II qui trình sản xuất và bảo vệ môi trường trong chăn nuôi 
Tiết 39 Bài 44 : Chuồng nuôi và vệ sinh trong chăn nuôi 
Tiết 40 Bài 45 : Nuôi dưỡng và chăm sóc các loại vật nuôi 
Tiết 41 Bài 46 : Phòng trị bệnh thông thường cho vật nuôi 
 Bài 47 : Vac xin phòng bệnh cho vật nuôi 
Tiết 42 Bài 48 : Thực hành nhận biết một số loại vac xin phòng bệnh cho gia cầm và phương pháp sử dụng vãcsin niu cat sơn phòng bệnh cho gà 
Phần IV thuỷ sản
Chương I đại cương về kĩ thuật nuôi thuỷ sản 
Tiết 43 Bài49 : Vai trò và nhiệm vụ của nuôi thuỷ sản
Tiết 44 Bài 50 : Môi trường nuôi thuỷ sản 
Tiết 45 Bài 52 : Thức ăn của động vật thuỷ sản (tôm cá)
Tiết 46 Bài 51 : Thực hành xác định nhiệt độ , độ trong và độ pHcủa nước nuôi thuỷ sản 
Tiết 47 thực hành : quan sát để nhận biết các loại thức ăn của động vật thủy sản (Tôm, cá)
Chương II qui trình sản xuất và bảo vệ môi trường nuôi thuỷ sản
Tiết 48 Bài 54 :Chăm sóc quản lí và phòng trị bệnh cho động vật thuỷ sản
Tiết49 Bài 55 : Thu hoạch bảo quản và chế biến sản phẩm thuỷ sản
Tiết50 Ôn tập 
Tiết 51 Kiểm tra học kỳ II
Tiết 52 Bài 56 : Bảo vệ môi trường và nguồn lợi thuỷ sản 
Tiết 19 Ngày soạn: 03 / 01/ 2010-
 Bài 21 luân canh , xen canh , tăng vụ
 I) Mục tiêu:
- Học sinh hiểu được khái niệm Luân canh, Xen canh, tăng vụ.
- Học sinh hiểu được vai trò của Luân canh, Xen canh, tăng vụ.
II.Phương pháp và phơng tiện dạy học:
1) Phương pháp: Nêu vấn đề.
2) Phương tiện: 
+ Giáo viên: SGK, Giáo án.
+ HS: Vỏ nghi, SGK.
III.Tiến trình dạy học:
1) Bài mới:
 Hoạt động của thầy và trò	 Nội dung bài học
- GV giải thích thế nào là Luân canh?, xen canh?, tăng vụ?
- Em hãy nêu VD!
- GV treo hình vẽ 33 sgk và giới thiệu công thức xen canh giữa ngô và đậu tương 
I, Luân canh, xen canh, tăng vụ:
1, Luân canh: 
- luân canh là trồng luân phiên các loại cây trồng khác nhau trên cùng diện tích trong 1 năm .
- luân canh làm cho đất giữ cân đối độ phì nhiêu và tăng tổng sản lượng thu hoạch.
2, xen canh: 
- trên cùng 1 diện tích cây trồng , trồng xen thêm 1 loại cây khác nhằm tận dụng ánh sáng và chất dinh dưỡng , tăng thêm thu hoạch .
3, Tăng vụ: 
-tăng thêm số vụ gieo trồng trong năm trên cùng 1 diện tích , nhằm tăng thêm sản lượng thu hoạch .
II, Tác dụng của Luân canh, xen canh, tăng vụ:
1, Tác dụng của Luân canh:
2, Tác dụng của xen canh.
3, Tác dụng của Tăng vụ.
 VD:
Củng cố bài:
Ghi nhớ: (sgk)
IV.Hướng dẫn học ở nhà:
- Học sinh trả lời câu hỏi (sgk)
	***********************************************
Tiết 20 Ngày soạn: 03 / 01/ 2010
Bài 22 vai trò của rừng và nhiệm vụ của trồng rừng
 I- Mục tiêu:
Học sinh nắm được vai trò quan trọng của rừng.
Học sinh hiểu rõ nhiệm vụ của trồng trọt ở nước ta. 
 II.Phương pháp và phơng tiện dạy học:
1) Phương pháp: Nêu vấn đề.
2) Phương tiện: 
+ Giáo viên: SGK, Giáo án.
+ HS: Vỏ nghi, SGK.
 III.Tiến trình dạy học:
 1) Kiểm tra bài cũ:
 2)Bài mới:
- Đặt vấn đề vào bài !
? Các em quan sát hình vẽ, rút ra vai trò của rừng đối với đời sống và sản xuất?
? Em hãy nêu vai trò của trồng trọt ở quê em ?
- Em hãy quan sát biểu đồ ?
- Em hãy nêu tác hại của việc phá rừng?
- Em hãy nêu Nhiệm vụ của trồng trồng rừng ?
I, Vai trò của rừng và trồng rừng:
BT: 
Vai trò: (SGK)
VD: 
II, Nhiệm vụ của trồng rừng ở nước ta:
1, Tình hình rừng của nước ta:
2, Nhiệm vụ của trồng rừng
(sgk) 
Củng cố bài:
Ghi nhớ: (sgk)
IV.Hướng dẫn học ở nhà:
 Về nhà làm bài tập SGK
 - Đọc thêm có thể em chưa biết.
 ****************************************
Tiết 21 Ngày soạn: 10 / 01/ 2010
Bài 23 làm đất gieo ươm cây rừng
 I)Mục tiêu:
Học sinh nắm được điều kiện lập vườn gieo ươm cây trồng.
Học sinh biết kĩ thuật làm đất hoang và đất gieo ươm cây trồng. 
 II) Bài cũ:
1, Em hãy nêu vai trò của rừng đối với đồi sống và xã hội?
2, Nêu nhiệm vụ của trồng rừng của nước ta ?
 III) Bài mới:
◈ Đặt vấn đề vào bài !
◐ Theo em cần có biện pháp nào để bảo vệ vườn ươm?
◐ Em hãy quan sát sơ đồ ?
◐ Em hãy quan sát sơ đồ ?
I, lập vườn gieo ươm cây rừng:
1, lập vườn gieo ươm cây rừng:
2, Phân chia đất trong vườn gieo ươm cây trồng:
II, Làm đất gieo ươm cây rừng:
1, Dọn cây hoang dại và làm đất tơi xốp theo quy trình kĩ thuật sau: (sgk)
2, Tạo nền đất gieo ươm: (sgk)
 a, Luống đất:
 b, Bầu đất:
 IV) Củng cố bài:
Ghi nhớ: (sgk)
 V.Hướng dẫn học ở nhà:
- Học thuộc bài trả lời câu hỏi (sgk)
Học thuộc bài trả lời câu hỏi 1, 2, 3 (sgk)
 ********************************************
Tiết 22 Ngày soạn: 10 / 01/ 2010
 Bài 24 : Gieo hạt
và chăm sóc vườn gieo ươm cây trồng
 I) Mục tiêu:
Học sinh nắm được cách xử lí hạt giống cây rừng. 
Học sinh nắm được thời vụ gieo trồng cây rừng.
Học sinh hiểu rõ công việc chăm sóc , bảo vệ vườn gieo ươm.
 II.Phương pháp và phơng tiện dạy học:
1) Phương pháp: Nêu vấn đề.
2) Phương tiện: 
+ Giáo viên: SGK, Giáo án.
+ HS: Vỏ nghi, SGK.
 III.Tiến trình dạy học:
 1) Kiểm tra:
 a- Em hãy nêu điều kiện lập vườn gieo ươm cây rừng
 b- Em hãy nêu kĩ thuật làm đất gieo ươm cây rừng.
Bài mới:
◈ Đặt vấn đề vào bài !
◐ Hạt cây rừng thường có vỏ rất dày, em thấy người ta thường làm gì để hạt nảy mầm nhanh?
◐ Em hãy quan sát sơ đồ ?
◐ Em hãy đọc phần có thể em chưa biết?
I, Kích thích hạt giống cây rừng nảy mầm:
1, Đốt hạt:
2, Tác động bằng lực:
3, Dùng nước ấm:
II, Gieo hạt:
1, Thời vụ: (sgk)
2, Quy trình gieo hạt: (sgk)
 a, Luống đất:
 b, Bầu đất:
III, Chăm sóc vườn gieo ươm cây rừng:
Bảo vệ nắng, mưa, sâu bệnh hại, trâu bò phá hại...
chăm sóc: bón phân, làm cỏ, vun xới, tưới nước.
 3) Củng cố bài:
 Ghi nhớ: (sgk)
 4) Học thuộc bài trả lời câu hỏi 1, 2, 3 (sgk)
 ***********************************************
Tuần 21
Tiết 23
 Bài 26 trồng cây rừng
Bài 27 chăm sóc cây rừng sau khi trồng
 Ngày soạn: / / 2008
 Ngày giảng : / / 2008
 Khối 7
 I) Mục tiêu:
 -Học sinh biết được thời vụ trồng cây rừng.
 -Học sinh hiểu rõ kĩ thuật trồng cây rừng.
 -Học sinh biết được thời gian và số lần chăm sóc cây rừng sau khi trồng.
 -Học sinh hiểu rõ công việc cần phải làm khi chăm sóc cây rừng.
 II.Phương pháp và phơng tiện dạy học:
1) Phương pháp: Nêu vấn đề.
2) Phương tiện: 
+ Giáo viên: SGK, Giáo án.
+ HS: Vỏ nghi, SGK.
 III.Tiến trình dạy học:
1) Kiểm tra:
a, Em hãy nêu điều kiện lập vườn gieo ươm cây rừng
b, Em hãy nêu thời vụ gieo ươm cây rừng.
 2) Bài mới:
◈ Đặt vấn đề vào bài !
◐ Quan sát tranh!
◐ Quan sát tranh nêu quy trình trồng cây ...!
◐ Em hãy đọc phần có thể em chưa biết?
I, Thời vụ trồng cây rừng:
1, Miền Bắc:
2, Miền Trung:
3, Miền Nam:
II, Làm đất trồng cây:
1, Đào hố: (sgk)
Kích thước hố
Kĩ thuật đào hố
III, Trồng rừng bằng cây con:
1, Trồng cây con có bầu:
2, trồng cây con rễ trần: 
 3) Củng cố bài:
Ghi nhớ: (sgk)
 IV.Hướng dẫn học ở nhà:
- Học thuộc bài trả lời câu hỏi (sgk)
Học thuộc bài trả lời câu hỏi 1, 2, 3,4 (sgk)
***********************************************
Tuần 21
Tiết 24
Bài 25 thực hành: Gieo hạt và cấy cây vào bầu đất
 Ngày soạn: / / 2008
 Ngày giảng : / / 2008
 Khối 7
 I) Mục tiêu:
Học sinh nắm được kĩ thuật gieo hạt vào bầu đất.
Yêu cầu có thành quả để chấm điểm.
 II) Bài cũ:
1, Em hãy nêu kĩ thuật làm đất gieo ươm cây rừng.
2, Em hãy nêu kĩ thuật làm bầu đất.
 III) Bài mới:
◐ Theo em để làm bầu đất em cần những dụng cụ gì và nguyên liệu gì?
◈ GV làm mẫu Học sinh làm theo!
◐ Em hãy gieo hạt vào bầu đất, cấy cây vào bầu đất và chăm sóc tại nhà?
◐ Chấm kết quả công khai?
I, Vật liệu và dụng cụ cần thiết:
(sgk)
II, Hướng dẫn thực hành:
1, Gieo hạt vào bầu ươm:
Làm bầu đất: trộn phân đất →bỏ đất vào bầu.
Gieo hạt:
che phủ:
2, Cấy cây con vào bầu đất:
Làm bầu đất:
Cấy cây
che phủ:
III, Thực hành cá nhân:
Mỗi em làm 1 bầu gieo hạt, 1 bầu cấy cây.
III, Đánh giá kết quả:
Khi cây có ít nhất 4 lá đem chấm.
 IV) Củng cố bài:
Nhận xét kết quả thực hành, ý thức tham gia.
 V.Hướng dẫn học ở nhà:
- Học thuộc bài trả lời câu hỏi (sgk)
 ******************************************
Tuần 22
Tiết 25
Bài 28 khai thác rừng
 Ngày soạn: / / 2008
 Ngày giảng : / / 2008
 Khối 7
 I) Mục tiêu:
Học sinh biết được các loại khai thác rừng.
Học sinh hiểu rõ tình hình rừng ở nước ta.
Biết các biện pháp phục hồi rừng.
 II.Phương pháp và phơng tiện dạy học:
1) Phương pháp: Nêu vấn đề.
2) Phương tiện: 
+ Giáo viên: SGK, Giáo án.
+ HS: Vỏ nghi, SGK.
 III.Tiến trình dạy học:
1) Kiểm tra:
a, Em hãy cho biết cần chăm sóc cây rừng mấy lần vào thời điểm nào ?
b, Em hãy nêu những công việc chăm sóc cây rừng?
 2)Bài mới:
◈ Đặt vấn đề vào bài !
◐ Quan sát tranh nêu các cách khai thác rừng!
◈ Phân tích để Học sinh thấy tình hình cụ thể của rừng VN.
 ◐ Em hãy đọc có thể em chưa biết?
I, Các loại khai thác rừng:
Bảng phân loại: (sgk)
II, Điều kiện áp dụng khai thác rừng ở Việt Nam hiện nay:
1, Chỉ được khai thác chọn, không được khai thác trắng. (sgk)
2, Rừng còn nhiều cây to có giá trị kinh tế.
3, Tỉ lệ khai thác dưới 35%.
III, Phục hồi rừng sau khai thác
1, Rừng đã khai thác trắng:
 Trồng lại và trồng xen.
2, Rừng đã khai thác dần và khai thác chọn: (sgk)
Tham khảo:
 3) Củng cố bài:
Ghi nhớ: (sgk)
 IV.Hướng dẫn học ở nhà:
- Học thuộc bài trả lời câu hỏi (sgk)
Học thuộc bài trả lời câu hỏi 1, 2 (sgk)
*************************************************
Tuần 22
Tiết 26
Bài 29 bảo vệ và khoanh nuôi rừng
 Ngày soạn: / / 2008
 Ngày giảng : / / 2008
 Khối 7
 I)Mục tiêu:
Học sinh biết được ý nghĩa của việc khoanh nuôi rừng.
Học sinh hiểu rõ mục đích , biện pháp bảo vệ rừng, khoanh nuôi rừng.
II.Phương pháp và phơng tiện dạy học:
1) Phương pháp: Nêu vấn đề.
2) Phương tiện: 
+ Giáo viên: SGK, Giáo án.
+ HS: Vỏ nghi, SGK.
III.Tiến trình dạy học:
1) Kiểm tra:
a, Em hãy nêu các loại khai thác rừng.
b, Em hãy nêu các biện pháp phục hồi rừng sau khai thác.
 2)Bài mới:
◈ Đặt vấn đề vào bài !
◐ Tại sao phải khoanh nuôi ...!
◐ Đối tượng nào được khoanh nuôi?
◐ Em hãy đọc 3, (SGK) ?
◐ Em hãy đọc phần có thể em chưa biết ?
I, ý nghĩa: (sgk)
II, Bảo vệ rừng:
1, Mục đích
2, Biện pháp
III, Khoanh nuôi phục hồi rừng:
1, Mục đích: 
(sgk)
2, Đối tượng khoanh nuôi: 
(sgk)
3, Biên pháp: 
(sgk)
Tham khảo:
 3)Củng cố bài:
Ghi nhớ: (sgk)
IV.Hướng dẫn học ở nhà:
- Học thuộc bài trả lời câu hỏi (sgk)
Học thuộc bài trả lời câu hỏi 1, 2, 3 (sgk)
******************************************
Tuần 23
Tiết 27
Phần III Chăn nuôi
Chương III Đại cương về kĩ thuật chăn nuôi
Tiết 27 Vai trò, nhiệm vụ phát triển chăn nuôi
 Ngày soạn: / / 2008
 Ngày giảng : / / 2008
 Khối 7
 I) Mục tiêu:
Học sinh nắm được vai trò, nhiệm vụ của của phát triển chăn nuôi. 
Tình hình chăn nuôI ở nước ta.
 II.Phương pháp và phơng tiện dạy học:
1) Phương pháp: Nêu vấn đề.
2) Phương tiện: 
+ Giáo viên: SGK, Giáo án.
+ HS: Vỏ nghi, SGK.
III.Tiến trình dạy học:
 1) Kiểm tra:
 2) Bài mới:
◈ Đặt vấn đề vào bài !
◐ Các em quan sát hình vẽ, rút ra vai trò của chăn nuôi?
◐ Em hãy nêu vai trò của chăn nuôi ở quê em ?
◐ Em hiểu gì về mô hình trong (sgk) ?
◐ Em hãy nêu Nhiệm vụ của trồng trọt ở quê em ?
I, Vai trò của chăn nuôi:
BT: 
Vai trò: (SGK)
VD: 
II, Nhiệm vụ của chăn nuôi:
BT: 
Nhiệm vụ:(SGK)
VD: 
 3) Củng cố bài:
Ghi nhớ: (sgk)
 IV.Hướng dẫn học ở nhà:
 - Học thuộc bài trả lời câu hỏi (sgk)
 - Học thuộc bài trả lời câu hỏi (sgk)
*********************************************
Tuần 23
Tiết 28
Giống vật nuôi
 Ngày soạn: / / 2008
 Ngày giảng : / / 2008
 Khối 7
 I) Mục tiêu:
Học sinh hiểu được khái niệm về giống vật nuôi. 
Biết vai trò của giống vật nuôi trong chăn nuôi.
 II.Phương pháp và phơng tiện dạy học:
1) Phương pháp: Nêu vấn đề.
2) Phương tiện: 
+ Giáo viên: SGK, Giáo án.
+ HS: Vỏ nghi, SGK.
III.Tiến trình dạy học:
1) Kiểm tra 
a, Em trả lời câu hỏi 1 ? (sgk)
b, Em trả lời câu hỏi 2 ? (sgk)
 2) Bài mới:
◈ GV mô tả cấu tạo của trái đất ! => k/n đất trồng ?
◐ Em hãy quan sát tranh vẽ ?
◐ Em hãy nêu VD ở quê em ?
◐ Dựa vào đâu để phân loại giống vật nuôi ?
◐ Tại sao nói giống vật nuôi quyết định đến năng suất chăn nuôI?
◐ Tại sao nói giống vật nuôi quyết định đến chất lượng sản phẩm chăn nuôI?
I, Khái niệm về giống vật nuôi:
1, Thế nào là giống vật nuôi: (SGK)
VD: (sgk)
VD: (nsgk)
2, Phân loại giống vật nuôi
a, Theo địa lý
b, Ngoại hình
c, Mức độ hoàn thiện
d, Theo hướng sản xuất
3, Điều kiện để được công nhận là một giống vật nuôi:
II, Vai trò của giống vật nuôi trong chăn nuôi:
1, Giống vật nuôi quyết định đến năng suất chăn nuôi.
 VD: (SGK)
2, Giống vật nuôi quyết định đến chất lượng sản phẩm.
VD: (SGK)
 3) Củng cố bài:
Ghi nhớ: (sgk)
IV.Hướng dẫn học ở nhà:
 - Học thuộc bài trả lời câu hỏi (sgk)
- Học thuộc bài trả lời câu hỏi (sgk)
 ******************************************
Tuần 24
Tiết 29
 Sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi
 Ngày soạn: / / 2008
 Ngày giảng : / / 2008
 Khối 7
 I) Mục tiêu:
Học sinh hiểu được khái niệm sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi. 
Thấy được sự ảnh hưởng hỗ trợ lẫn nhau của hai quá trình này.
 II.Phương pháp và phơng tiện dạy học:
1) Phương pháp: Nêu vấn đề.
2) Phương tiện: 
+ Giáo viên: SGK, Giáo án.
+ HS: Vỏ nghi, SGK.
 III.Tiến trình dạy học:
 1) Kiểm tra:
a, Em trả lời câu hỏi 1 ? (sgk)
b, Em trả lời câu hỏi 2 ? (sgk)
 2)Bài mới:
◈ GV mô tả cấu tạo của trái đất ! => k/n đất trồng ?
◐ Em hãy quan sát tranh vẽ ?
◐ Em hãy nêu VD ở quê em ?
◐ Hai quá trình này có quan hệ như thế nàođ ảnh hưởng thế nào tới vật nuôi ?
◐ Em hãy quan sát sơ đồ!
◐ Làm BT (sgk)
◐ Những yếu tố nào ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi.
I, khái niệm về sự sinh trưởng và phát duc vật nuôi:
1, Thế nào là sự sinh trưởng của vật nuôi: (SGK)
VD: (sgk)
VD: (nsgk)
2, Sự phát dục của vật nuôi. 
VD: (sgk)
VD: (nsgk)
II, Đặc điểm sinh trưởng và phát dục của vật nuôi:
BT:
III, Các yếu tố tác động đến sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi.
 Di truyền 
Ngoại cảnh
 3) Củng cố bài:
Ghi nhớ: (sgk)
Học thuộc bài trả lời câu hỏi (sgk)
 ********************************************
Tuần 24
Tiết 30
Một số phương pháp chọn lọc và quản lý giống vật nuôi
 Ngày soạn: / / 2008
 Ngày giảng : / / 2008
 Khối 7
 I)Mục tiêu:
Học sinh biết được một số phương pháp chọn lọc và quản lý giống vật nuôi
Thấy được tầm quan trọng của công tác quản lý giống vật nuôi.
 II.Phương pháp và phơng tiện dạy học:
1) Phương pháp: Nêu vấn đề.
2) Phương tiện: 
+ Giáo viên: SGK, Giáo án.
+ HS: Vỏ nghi, SGK.
III.Tiến trình dạy học:
 1) Kiểm tra: 
a, Em trả lời câu hỏi 1 ? (sgk)
b, Em trả lời câu hỏi 2 ? (sgk)
 2) Bài mới:
◈ GV nêu khái niệm về chọn giống vật nuôi?
◐ Em hãy nêu VD về cách sản xuất giống ở quê em?
◐ Làm BT (sgk)
I, khái niệm về chọn giống vật nuôi:
VD: (sgk)
VD: (nsgk)
II, Một số phương pháp chọn giống vật nuôi:
1, Chọn lọc hàng loạt:
 VD:
2, Kiểm tra năng suất:
 VD:
III, Quản lí giống vật nuôi:
BT: (sgk)
 3) Củng cố bài:
Ghi nhớ: (sgk)
 IV.Hướng dẫn học ở nhà:
 - Học thuộc bài trả lời câu hỏi (sgk)
 - Học thuộc bài trả lời câu hỏi (sgk)
**************************************************
 Tuần 25
Tiết 31
Nhân giống vật nuôi
 Ngày soạn: / / 2008
 Ngày giảng : / / 2008
 Khối 7
I) Mục tiêu:
	Học sinh biết được một số phương pháp chọn phối và nhân thuần chủng vật nuôi.
	Thấy được tầm quan trọng của công tác phát triển giống vật nuôi.
II.Phương pháp và phơng tiện dạy học:
	1) Phương pháp: Nêu vấn đề.
	2) Phương tiện: 
 + Giáo viên: SGK, Giáo án.
	 + HS: Vỏ nghi, SGK.
III.Tiến trình dạy học:
1) Kiểm tra Bài cũ: 
	a. Em trả lời câu hỏi 1 ? (sgk)
	b. Em trả lời câu hỏi 2 ? (sgk)
2)Bài mới:
◐ Em đọc phần 1, (sgk)
◐ Làm BT (sgk)
◐ Nêu VD nhân giống thuần chủng?
I, Chọn phối:
1, Thế nào là chọn phối?
K/N: (sgk)
MĐ:(sgk)
2, Các phương pháp chọn phối:
 Cùng giống
 Khác giống
II, Nhân giống thuần chủng:
1, Nhân giống thuần chủng là gì?
 VD:
2, Làm thế nào để nhân giống thuần chủng đạt kết quả tốt?
 VD:
 3) Củng cố bài:
Ghi nhớ: (sgk)
 IV.Hướng dẫn học ở nhà:
- Học thuộc bài trả lời câu hỏi (sgk)
 ****************************************
 Tuần 25
Tiết 32
Bài 37 Thức ăn vật nuôi ,
Bài 38 vai trò của thức ăn đối với vật nuôi
 Ngày soạn: / / 2008
 Ngày giảng : / / 2008
 Khối 7
Mục tiêu bài học :
xác định được tên 1 số loại thức ăn quen thuộc đối với gia súc gia cầm.
Xác định nguồn gốc 1 số loại thức ăn quen thuộc của gia xúc gia cầm.
Trình bày được quá trình tiêu hóa và hấp thụ các thành phần dinh dưỡng của thức ăn trong ống tiêu háo của vặt nuôi .
Nêu được vai trò quan trọng của thức ăn đối với quá trình sinh trưởng và phát dục tạo ra các sản phẩm chăn nuôi của gia súc gia cầm .
Chuẩn bị đồ dùng dạy học :
hình vẽ phóng to hình 63,64,65 SGK
phóng to bảng 5.6 SGK .
Tiến trình dạy và học:
kiểm tra bài cũ:
Hỏi : như thế nào là nhân giống thuần chủng ?
Bài mới :
Hoạt động 1 I) Nguồn gốc thức ăn vật nuôi 
 Hoạt động của thầy và trò 
 Nội dung bài học 
Hỏi : Hãy quan sát hình 63 SGK và cho biết các vật nuôi đang ăn thức ăn gì? 
 HS trả lời :
GV kết luận và ghi bảng :
Hỏi : em hãy quan sát hình 64 SGK và tìm nguồn gốc của từng loại thức ăn , rồi xếp chúng vào ba loại sau : nguồn gốc thực vật ,thực vật hay chất khoáng ?
 HS trả lời :
GV kết luận và ghi bảng :
thức ăn vật nuôi:
 vật nuôi chỉ ăn được những loại thức ăn nào phù hợp vơí đặc điểm sinh lí tiêu hoá của chúng . 
nguồn gốc thức ăn vật nuôi :
thức ăn có nguồn gốc từ thực vật , động vật và chất khoáng .
 Hoạt động 2 II) Thành phần dinh dưỡng của thức ăn vật nuôi 
 hỏi: em hãy quan sát hình 65 SGK rồi ghi vào vở bài tập tên của loại thức ăn ứng với kí hiệu của từng hình tròn (a,b,c,d,e)? 
 GV kết luận và ghi bảng 
-Thành phần dinh dưỡng thức ăn vật nuôi gồm 5 thành phần chủ yếu : prôtêin, lipit,gluxit,nước ,khoáng và vitamin.
mỗi loại thức ăn có tỉ lệ các thành phần này khác nhau .
VD : rau muống 89.4% nước , bột cá chỉ có 9% nước .....
 Hoạt động 3 III) Thức ăn được tiêu hoá và hấp thụ như thế nào ?
HS trả lời:
GV kết luận : (Sgk)
HS trả lời:
GV kết luận : (Sgk)
Hỏi : em hãy dựa vào bảng trên chọn các cụm từ và điền váo chỗ trống của các câu trong vở bài tập sao cho phù hợp với vai trò của thức ăn ? 
HS trả lời 
GV kết luận và ghi bảng 
1) Hãy đọc bảng biểu tóm tắt về sự tiêu hoá và hấp thụ thức ăn ở bảng 5 SGK .
2) hãy dựa vào bảng trên điền vào chỗ trống của các câu có trong vở bài tập để thấy được kết quả của sự tiêu hoá thức ăn.
IV) Vai trò của các chất dinh dưỡng trong thức ăn đối với vật nuôi : 
năng lượng 
các chất dinh dưỡng 
gà,vịt, ngỗng ,ngan 	 
củng cố và dặn dò :
GV hệ thống lại nội dung bài học 
Gọi 1 vài HS đọc phần ghi nhớ SGK 
 Về nhà làm bài tập SGK trang 101và 103
 Đọc trước bài 39 "Chế biến và dự trữ thức ăn cho vật nuôi"
 **************************************************
 Tuần 26
Tiết 33
Bài 39 Chế biến và dự trữ thức ăn cho vật nuôi
 Ngày soạn: / / 2008
 Ngày giảng : / / 2008
 Khối 7
I ) Mục tiêu bài học :
- hiểu được mục đích và biết được phương pháp chế biến và dự trữ thức ăn cho vật nuôi.
II) Chuẩn bị đồ dùng dạy và học:
Phóng to hình 66 trang 105 SGK
III) Tiến trình dạy và học :
Kiểm tra bài cũ :
Em hãy nêu vai trò của thức ăn đối với cơ thể vật nuôi .
Bài mới :
Hoạt động 1 : Mục đích chế biến và dự trữ thức ăn vật nuôi 
 Hoạt động của thầy và trò 
 Nội dung bài học 
Hỏi: người nuôi lợn thường nấu chín các loại thức ăn như cám rau ,thức ăn thừa ...nhắm mục đích gì?
 HS trả lời .
 GV kết luận và ghi bảng .
GV đặt vấn đề “Dự trữ thức ăn để làm gì?”
HS trả lời 
GV kết luận : SGK
1- chế biến thức ăn .
chế biến thức ăn làm tăng mùi vị ,tăng tính ngon miệng ,dễ tiêu hóa ,làm giảm bới khối lượng ,làm giảm độ cứng và khử bỏ chất độc hại .
Dự trữ thức ăn .
Hoạt động 2 : II Các phương pháp chế biến và dự trữ thức ăn 
 GV đặt vấn đề có nhiều phương pháp chế biến thức ăn khác nhau nhưng khái quát lại thì đều ứng dụng các kiến thức vật lí ,hoá học hoặc vi sinh vật để chế biến thức ăn .
 GV cho HS quan sát hình 66 rồi hoàn thiện các câu trong SGK vào vở bài tập .
các phương pháp chế biến thức ăn .
SGK 
2 - Một số phương pháp dự trữ thức ăn .
- có 2 phương pháp cơ bản :
 + dự trữ thức ăn ở dạng khô .
+ dự trữ thức ăn ở dạng nhiều 
 nước như ủ xanh thức ăn .
- củng cố và dặn dò :
GV hệ thống lại nội dung bài học 
Gọi 1 vài HS đọc phần ghi nhớ SGK 
 Về nhà làm bài tập SGK trang 106
 Đọc trước bài 40"sản xuất thức ăn cho vật nuôi"
 **************************************************
Tiết 34
Bài 40 : sản xuất thức ăn cho vật nuôi
 Ngày soạn: / / 2008
 Ngày giảng : / / 2008
 Khối 7
I ) Mục tiêu bài học :
- biết được 1 số phương pháp sản xuất thức ăn các loại vật nuôi 
II) Chuẩn bị đồ dùng dạy và học:
Phóng to hình 68 bảng phân loại (mục 1 trang 107 SGK )và mục 3 trang 109 để HS tìm tri thức mới .
III) Tiến trình dạy và học :
- Kiểm tra bài cũ :
Em hãy nêu các phương pháp chế biến thức ăn đối với cơ thể vật nuôi ?
 Bài mới :
Hoạt động 1 : phân loại thức ăn vật nuôi 
 Hoạt động của thầy và trò 
 Nội dung bài học 
HS đọc mục 1 trang 101 SGK
Hỏi : em hãy kể 1 số loại thức ăn của gia súc gia cầm mà em biết ? 
HS trả lời .
GV kết luận : căn cứ vào thành phần dinh dưỡng có trong thức ăn người trăn nuôi chia thức ăn làm 3 loại : thức ăn giàu protein , thức ăn giàu gluxit và thức ăn giàu chất xơ . 
SGK 
Hoạt động 2 : II - một số phương pháp sản xuất thức ăn giàu protein.
HS quan sát hình 68 và làm bài tập SGK trang 108 .
GV kết luận : phương pháp sản suất thức ăn giàu protein là :
chế biến các sản phẩm động vật làm thức ăn vật nuôi.
nuôi giun đất cá tôm trai ốc hến và khai thác thuỷ sản .
trồng xen tăng vụ cây họ đậu 
SGK 
Hoạt động 3: III - một số phương pháp sản xuất thức ăn giàu gluxit và thức ăn thô xanh.
Hỏi : em hãy kể tên những thức ăn giàu gluxit ?
 HS trả lời : lúa ,ngô ,khoai , sắn ...
hỏi : làm thế nào để có nhiều ngô khoai sắn ?
HS trả lời : tăng vụ tăng diện tích trồng.
hỏi : hãy kể tên những loại thức ăn thô xanh mà em biết ?
 HS trả lời : cây rau, cỏ , lạc, khoai lang...
 Hỏi : làm thế nào để có nhiều loại thức ăn thô xanh cho vật nuôi ?
 HS trả lời : tận dụng đất để trồng trọt và tận dụng các sản phẩm trồng trọt để trăn nuôi . 
SGK 
- củng cố và dặn dò :
GV hệ thống lại nội dung bài học 
Gọi 1 vài HS đọc phần ghi nhớ SGK 
 **************************************************
Tuần 27
Tiết 35
Thực hành : nhận biết và chọn 1 số giống gà và giống lợn qua quan sát ngoại hình và đo kích thước các chiều .
 Ngày soạn: / / 2008
 Ngày giảng : / / 2008
 Khối 7
I ) Mục tiêu bài học :
- nhận biết được 1 số giống gà qua quan sát ngoại hình và đo 1 số kích thước 1 số chiều đo .
- nhận biết được 1 số giống lợn qua quan sát và đo 1 số chiều đo .
II) Chuẩn bị đồ dùng dạy và học:
	1) Phương pháp: Nêu vấn đề.
	2) Phương tiện: 
 + Giáo viên: SGK, Giáo án.
 + HS: Vỏ nghi, SGK.
III.Tiến trình dạy học:
1) Kiểm tra:
Bài cũ: 
	1. Em trả lời câu hỏi 1 ? (sgk)
	2. Em trả lời câu hỏi 2 ? (sgk)
Bài mới:
◐ Chuẩn bị dụng cụ!
◐ Làm BT (sgk)
◐ GV làm mẫu, Học sinh làm theo?
◐ Viết phiếu thực hành!
◐ Chấm chéo!
I, Vật liệu và dụng cụ:
Tranh vẽ
Vật nuôi
Thước đo
II, Quy trình thực hành:
1, Nhận dạng
2, Đo:
 VD:
III, Thực hành:
IV, Đánh giá kết quả:
 Yêu cầu về nhà:
Tập chọn giống tại nhà và viết phiếu thực hành 
*************************************************
Tiết 36
Thực hành : chế biến

File đính kèm:

  • docGA CN7.doc
Đề thi liên quan