Bài giảng Tiết 36: Làng

doc6 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1617 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 36: Làng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 22 / 11
Ngày dạy :
Tuần : 13
Tiết 61, 62









MỤC TIÊU BÀI HỌC

Giúp Hs:
 - Cảm nhận được tình yêu làng quê thắm thiết thống nhất với lòng yêu nước và tinh thần kháng chiến ở nhân vật ông Hai trong truyện . Qua đó thấy được một biểu hiện sinh động, cụ thể về tinh thần yêu nước của nhân dân ta trong thời kháng chiến.
 - Thấy được những nét khá đặc sắc trong nghệ thuật: xây dựng tình huống tâm lý, miêu tả sinh động, diễn biến tâm trạng, ngôn ngữ nhân vật quần chúng.
 - Rèn luyện năng lực phân tích nhân vật trong tác phẩm tự sự, đặc điểm là phân tích tâm lý nhân vật.
 Trọng tâm: Đọc, tóm tắt, phân tích biểu hiện khoe làng của ông Hai.
 : ĐỒ DÙNG: Chân dung Kim Lân.
CHUẨN BỊ : 
-GV : 
+ Tham khảo SGV ð thiết kế bài dạy. 
+ Tranh , ảnh về nhà văn.
-HS : Đọc và soạn bài .
TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định lớp : KT sĩ số ( 38 / )
2. Kiểm tra bài cũ :
Kiểm tra: 
? Đọc thuộc bài thơ “ Ánh trăng” ? Phân tích tính triết lý của tác giả nêu ở khổ thơ cuối ?
? Trình bày sự am hiểu của em về giá trị nghệ thuật và nội dung bài thơ ? Bài thơ gợi lên giá trị đạo lí , lẽ sống của dân tộc ta như thế nào ? ( Uống nước nhớ nguồn )

3. Tổ chức hoạt động dạy – học :
Cùng với tình yêu lứa đôi , tình yêu quê hương đất nước là đề tài muôn thuở của thi ca . Tình yêu quê hương đất nước là tình cảm mang tính cộng đồng và rất phổ biến trong con người thời kì kháng chiến . Tình cảm ấy được Kim Lân diễn tả thật cụ thể và sinh động qua hình ảnh nhân vật ông Hai . Một tình cảm chung nhưng lại mang màu sắc riêng , in đậm cá tính nhân vật .

Hoạt động của Thầy 

Ø Hoạt động 1: Tìm hiểu chung về văn bản.
Yêu cầu HS qua đọc soạn nêu những hiểu biết về tác giả?
GV khái quát những đặc điểm cơ bản về tác giả, sự nghiệp sáng tác, truyện tiêu biểu.
Hỏi: Hiểu gì về hoàn cảnh ra đời của tác phẩm?




GV hướng dẫn đọc, tóm tắt truyện.
Hỏi: Hãy tóm tắt văn bản bằng sự hiểu biết của em?
GV bổ sung phần đầu và tóm lược truyện :
Ông Hai là người rất yêu qúi cái làng của mình . Thời cuộc thay đổi , ông vẫn luôn thiết tha gắn bó với làng quê của mình . Cuộc kháng chiến chống Pháp nổ ra , vì hoàn cảnh gia đình , ông bắt buộc phải theo vợ con tản cư lên phố chợ . Ông thường tỏ ra bực bội vì nhớ làng mà không về được .
Nghe tin đồn làng mình theo giặc Pháp , ông Hai vô cùng đau khổ , tủi nhục , chỉ biết tâm sự với thằng con út . Đến lúc được tin nhà mình bị giặc đốt , tức là làng không theo giặc , ông hết sức vui mừng . Chính niềm vui kì lạ đó đã thể hiện tinh thần yêu nước , lòng trung thành với cách mạng thật cảm động của ông Hai . 
Hỏi : Truyện nói gì ở người nông dân Việt Nam ? Trong hoàn cảnh như thế nào ?







Ø Hoạt động 2: Hướng dẫn phân tích đoạn 1
Hỏi : Truyện xây dựng một tình huống làm bộc lộ 
sâu sắc tình yêu làng yêu nước của ông Hai, 
đó là tình huống nào?
Hoạt động của Trò



- Quê Bắc Ninh 
Nhà văn am hiểu nông thôn và người nông dân.
- Có nhiều chuyện ngắn đặc sắc.
Xuất sắc.


-Viết đầu kháng chiến chống Pháp ( 1948)





-HS tóm tắt







-Nghe














-Truyện diễn tả chân thực và sinh động tình yêu làng quê ở ông Hai, người nông dân rời làng đi tản cư trong thời kì kháng chiến.











Ông Hai nghe tin làng chợ Dầu của ông theo Tây => tình huống đối nghịch với tình cảm tự 
Nội dung cần đạt

I. Đọc – chú thích :
1. Tác giả




- Sinh 1920 , quê Bắc Ninh 
-Nhà văn am hiểu nông thôn và người nông dân.
- Có nhiều chuyện ngắn đặc sắc.
2. Tác phẩm:
-Viết vào thời kì đầu kháng chiến chống Pháp ( 1948)
3. Đại ý :



























-Truyện diễn tả chân thực và sinh động tình yêu làng quê ở ông Hai, người nông dân rời làng đi tản cư trong thời kì kháng chiến.

II. Đọc – hiểu văn bản :
1. Tình huống độc đáo




-Ông Hai nghe tin làng chợ Dầu theo Tây >< tình cảm tự hào về làng CM .
Hỏi : Hãy thuật lại diễn biến tâm trạng và hành động của nhân vật ông Hai.
Hỏi : Khi nghe tin ấy , tâm trạng oÂng Hai như thế nào ? 
Nhận xét vai trò của tình huống ấy?
Ø Hoạt động 3: Hướng dẫn HS phân tích đoạn 2.
Phần đầu : từ đầu đến dật dờ ( trang 159)HS đọc.
Hỏi : Diễn biến tâm lí của ông Hai thể hiện ở những giai đoạn nào ? 


Hỏi:Trước khi nghe tin xấu về làng, tâm trạng của ông Hai được miêu tả như thế nào? Tìm các từ ngữ chi tiết diễn tả điều đó?


Hỏi: Khi ở phòng thông tin, ông nghe được những tin gì? Tâm trạng của ông ra sao?



Hỏi: Những biểu hiện tâm lý đó là bằng chứng về điều gì ? Em có đồng ý không ? Vì sao?

* Tìm những đoạn văn diễn tả tâm lý của ông Hai khi mới nghe tin làng theo Tây, khi ông về nhà đấu tranh tư tưởng.
Hỏi : Tái độ của ông Hai như thế nào khi ông biết tin xấu?
Hỏi :Vì sao ông lại có những thái độ như vậy ?


Tác giả đã diễn tả rất cụ thể nỗi ám ảnh nặng nề bíên thành sự sợ hãi thường xuyên trong ông Hai cùng với nỗi đau xót , tủi hổ của ông trước tin làng theo giặc . Ông tủi thân nhìn đứa trẻ – nó cũng là trẻ con làng Việt gian bị người ta rẻ rúng , hắt hủi
Hỏi : Nhận xét gì về các câu văn trong đoạn này? Cách vận dụng lối kể độc thoại có tác dụng gì?
Hỏi : Hiểu gì về những cử chỉ suy nghĩ của ông trong đoạn “Nhìn lũ con .... này chưa?”
Những cảm xúc của ông chứa chất trong lòng có thể gọi tên là những cảm xúc gì?





Hỏi : Đoạn văn nào phía sau bổ sung cho những diễn biến cảm xúc trên?
Điều đó chứng tỏ tin xấu đó ảnh hưởng đến ông Hai như thế nào?

Nhận xét gì về cách kể chuyện xen lẫn miêu 
hào mãnh liệt về làng chợ Dầu của ông khác với suy nghĩ về một làng quê “ tinh thần cách mạng lắm”của ông => tạo ra một tâm lý diễn biến gay gắt trong nhân vật => tạo nên tính cách bản chất nhân vật.






-Trước khi nghe tin xấu về làng và khi nghe tin làng theo Tây .




- Nhớ làng da diết ( nghĩ đến những ngày làm việc cùng anh em ...nhớ làng quá).


- Ông nghe được nhiều tin hay, xem tranh ảnh những tin chiến thắng của quân ta.
 Ruột gan ông múa lên vui quá.
=> Niềm vui tự hào của người nông dân trước thành quả của cách mạng, của làng quêbiểu hiện của tình yêu làng.



-HS đọc .
- Tin đến với ông đột ngột bất ngờ, làm ông sững sờ, bàng hoàng: “cổ nghẹn đắng, da mặt tê rân rân ...”=> cảm xúc bị xúc phạm đau đớn tê tái.
-Người yêu làng : cảm thấy bị xúc phạm .










- Hàng loạt câu hỏi, câu cảm thán diễn tả tâm những cung bậc cảm xúc của ông Hai chứng tỏ tin đó trở thành nỗi ám ảnh day dứt trong lòng ông.
+ Nỗi nhục nhã ê chề.
+ Nỗi đau đớn tái tê.
+ Sự ngờ vực chưa tin.
+ Sự bế tắc vào cuộc sống phía trước.
=> Nỗi ám ảnh nặng nề biến thành sự sợ hãi thường xuyên trong ông Hai cùng nỗi đau xót tủi hổ của ông.


-“ Đã ba bốn hôm ..... ấy rồi!”












=> Thể hiện tính cách nhân vật .
2. Diễn biến tâm lý của ông Hai




a. Trước khi nghe tin xấu về làng:



-Nhớ làng da diết.




-Thích xem và nghe tin báo .



=>Yêu làng , tự hào về thành quả CM .


b. Khi nghe tin làng theo Tây



-Bất ngờ , sững sờ => đau đớn và tủi hổ .






























-Nỗi ám ảnh nặng nề , sự sợ hãi .


miêu tả tâm lý của nhà văn? ( diễn tả cụ thể, tinh tế tâm lý nhân vật).
Hỏi : Khi hay tin làng theo giặc , trong ông có sự xung đột nội tâm như thế nào ?



Hỏi : Quan hệ giữa tình yêu làng với lòng yêu nước ? 
Cảm xúc của em khi đọc những đoạn văn này?( xúc động).
Cho HS đọc thêm đoạn ông trò chuyện với, đứa con.
Hỏi : Qua những đoạn văn đó em hiểu gì về tình cảm của ông Hai với làng quê, với cách mạng . Đặc biệt khi ông trò chuyện với con ?



Hỏi : Điều đó thống nhất trong đoạn văn miêu tả ông đi cải chính tin xấu như thế nào?



Hỏi : Ấn tượng của em về người nông dân này?






Ø Hoạt động 4: Hướng dẫn tổng kết.
-Khái quát những nét đặc sắc về nghệ thuật kể chuyện của Kim Lân?
Ø Hoạt động 5: Hướng dẫn luyện tập.
GV nêu câu hỏi luyện tập SGK.

Yêu cầu câu 1: HS đứng tại chỗ lựa chọn đoạn văn phân tích biện pháp miêu tả tâm lí nhân vật của tác giả?




- Cuộc xung đột nội tâm ở ông Hai đưa ông đến một lựa chọn dứt khoát:
“ Làng thì yêu thật nhưng làng theo Tây thì phải thù”
Tình yêu nước rộng hơn, bao trùm lên tình cảm với quê hương nhưng không vì thế mà bỏ tình cảm vơi làngcàng đau xót tủi hổ.





-Tình yêu sâu nặng với làng chợ Dầu.
-Tấm lòng thủy chung với kháng chiến, với cách mạng.



-Vui sướng báo tin làng mình bị Tây đốt=> minh chứng cho lòng ông trong sạch

-Nhân vật Hai Thu là một nông dân rất đáng yêu , đáng quí vì ông có một tấm lòng yêu làng , yêu nước và trung thành với cách mạng . Nhân vật gợi cho em sự quý trọng những người nông dân bình dị , cần cù với đức tính đáng qúi là lòng yêu nước … 




-Đọc ghi nhớ trong SGK
LUYỆN TẬP
 1. Những truyện ngắn, bài thơ viết về các tình cảm quê hương: Quê hương, cố hương ...
 2. Ví dụ: Đoạn ông Hai trở về báo tin xấu được cải chính : miêu tả hành động, nét mặt, giọng nói, cử chỉ rất linh họat, ngôn ngữ dân dã.
















-Ki trò chuyện với con :
+ Yêu làng .
+ Chung thủy với cách mạng
 

c. Khi nghe tin xấu được cải chính

-Vui sướng => chứng minh làng trong sạch .










III.Tổng kết

 (Ghi nhớ SGK )

	4. Đánh giá :
	-Kể tên các truyện ngắn , bài thơ víêt về tình cảm quê hương .
	-Giới thiệu đôi nét về quê hương em . 
5. Hướng dẫn học ở nhà
 - Câu chuyện cho em thấm thía điều gì về tình cảm với quê hương?
 - Học tập nghệ thuật kể chuyện sâu sắc của Kim Lân.
 - Chuẩn bị bài: Chương trình địa phương phần Tiếng Việt.


File đính kèm:

  • docLang.doc
Đề thi liên quan