Bài giảng Tính chất tia phân giác của một góc
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tính chất tia phân giác của một góc, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 30 Tiết 50 Ngày dạy: tính chất tia phân giác của một góc I.Mục tiêu: - Học sinh hiểu và nắm vững tính chất đặc trưng tia phân giác của một góc. - biết cách vẽ tia phân giác của một góc bằng thước hai lề như một ứng dụng của hai định lí (bài tập 31) - Biết vận dụng hai định lí trên để giải bài tập. II-Chuẩn bị: -GV: Tam giác bằng giấy, thước 2 lề, com pa. -HS: Tam giác bằng giấy, thước 2 lề, com pa III-Tiến trình dạy học: 1-ổn định lớp. 2-Kiểm tra bài cũ. - Học sinh 1: vẽ tia phân giác của một góc. 3-Bài mới: 1. Định lí về tính chất các điểm thuộc tia phân giác. - Cho học sinh thực hàh như trong SGK. - Giáo viên gấp giấy làm mẫu cho HS - Học sinh thực hành theo. - Yêu cầu học sinh làm ?1: so sánh khoảng cách từ M đến Ox và Oy. - Hai khoảng cách này bằng nhau. - Giáo viên: kết luận ở ?1 là định lí, hãy phát biểu định lí. ?2 Hãy phát biểu GT, KL cho định lí ? Chứng min định lí trên. - Học sinh chứng min vào nháp, 1 em làm trên bảng. a) Thực hành. ?1 b) Định lí 1: (định lí thuận) y x B A O ?2 GT OM là phân giác MA Ox, MB Oy KL MA = MB Chứng minh: AOM (), BOM () có OM là cạnh huyền chung, (OM là pg) AOM = BOM (ch-gn) AM = BM 2. Định lí đảo - Yêu cầu học sinh phát biểu định lí. - học sinh: điểm nằm trong góc và cách đều 2 cạnh thì nó thuộc tia phân giác của góc đó. ?3 Dựa vào hình 30 hãy viết GT, KL. ? Nêu cách chứng minh. - Học sinh: Vẽ OM, ta chứng minh OM là pg AOM = BOM cạnh huyền - cạnh góc vuông - Giáo viên yêu cầu 1 học sinh lên bảng CM. - Cả lớp chứng minh vào vở. * Định lí 2: ?3 GT MA Ox, MB Oy, MA = MB y x B A O KL M thộc pg Chứng minh: SGK * Nhận xét: (SGK). 4-Củng cố - Phát biểu nhận xét qua định lí 1, định lí 2 - Yêu cầu học sinh làm bài tập 31: chứng minh hai tam giác bằng nhau theo trường hợp g.c.g từ đó OM là pg. -HS lên bảng trình bày. -HS nhận xét. -GV chốt kiến thức. 5-Hướng dẫn về nhà - Học kĩ bài. - Làm bài tập 32 HD - M là giao của 2 phân giác góc B, góc C (góc ngoài) - Vẽ từ vuông góc tia AB, AC, BC. M thuộc tia phân giác góc BAC K I H A C B M Tuần 30 Tiết 51 Ngày dạy: luyện tập I.Mục tiêu: - Củng cố định lí thuận , đảo về tia phân giác của một góc. - Rèn luyện kĩ năng vẽ hình. - Học sinh có ý thức làm việc tích cực. II-Chuẩn bị: -GV: Thước thẳng 2 lề, com pa. -HS: Thước thẳng 2 lề, com pa. III-Tiến trình dạy học: 1-ổn định lớp. 2-Kiểm tra bài cũ. - HS 1: vẽ góc xOy, dùng thước 2 lề hãy vẽ phân giác của góc đó, tại sao nó là phân giác. - HS 2: trình bày lời chứng minh bài tập 32. 3-Bài mới: Bài tập 34 (tr71-SGK) - Yêu cầu học sinh đọc kĩ đầu bài. - Yêu cầu học sinh lên bảng vẽ hình ghi GT, KL. - Học sinh vẽ hình ghi GT, KL ? Nêu cách chứng minh AD = BC - Học sinh: AD = BC ADO = CBO c.g.c - Yêu cầu học sinh chứng minh dựa trên phân tích. - 1 học sinh lên bảng chứng minh. ? để chứng minh IA = IC, IB = ID ta cần cm điều gì. - Học sinh: AIB = CID , AB = CD, ADO = CBO ? để chứng minh AI là phân giác của góc XOY ta cần chứng minh điều gì. - Học sinh: AI là phân giác AOI = CI O AO = OC AI = CI OI là cạnh chung 2 1 2 1 y x I A B O D C GT , OA = OC, OB = OD KL a) BC = AD b) IA = IC, IB = ID c) OI là tia phân giác Chứng minh: a) Xét ADO và CBO có: OA = OC (GT) là góc chung. OD = OB (GT) ADO = CBO (c.g.c) (1) DA = BC b) Từ (1) (2) và mặt khác (3) . Ta có AB = OB - OA, CD = OD - OC mà OB = OD, OA = OC AB = CD Từ 2, 3, 4 BAI = DCI (g.c.g) BI = DI, AI = IC c) Ta có AO = OC (GT) AI = CI (cm trên) OI là cạnh chung. AOI = COI (c.g.c) (2 cạnh tương ứng) AI là phân giác của góc xOy. Bài tập 35 (tr71-SGK) - Yêu cầu học sinh làm bài tập 35 - Học sinh làm bài - Giáo viên bao quát hoạt động của cả lớp. D B C O A Dùng thước đặt OA = AB = OC = CD AD cắt CB tại I OI là phân giác. 4-Củng cố - Cách vẽ phân giác khi chỉ có thước thẳng. - Phát biểu ính chất tia phân giác của một góc. 5-Hướng dẫn về nhà - Về nhà làm bài tập 33 (tr70), bài tập 44(SBT) - Cắt mỗi học sinh một tam giác bằng giấy HD: a) Dựa vào tính chất 2 góc kề bù b) + + M thuộc Ot + M thuộc Ot'
File đính kèm:
- Tuan30.doc