Bài giảng Tổng kết về ngữ pháp (tiếp theo)
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tổng kết về ngữ pháp (tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 31: Bài 30; 31 Tiết 154 - TV Tổng kết về ngữ pháp (tiếp theo) Ngày soạn: A- Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh: - Hệ thống kiến thức về các kiểu câu xét theo cấu tạo; câu đơn chủ vị, câu đặc biệt, câu ghép - Nắm chắc các thành tố chính, phụ, phần biệt lập trong câu. - Rèn luyện kĩ năng vận dụng trong tạo lập biên bản B- Chuẩn bị: 1- Giáo viên: Đèn chiếu, Bảng phụ 2- Học sinh: Bút dạ, chuẩn bị bài C- Tiến trình lên lớp: I- Ổn định lớp: Nắm sĩ số lớp II- Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh III- Bài mới:p III.1) Tổ chức các hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng * Hoạt động 1: Ôn các thành phần câu Bước 1: Thành phần chính và thành phần phụ: - Hs đọc yêu cầu bài tập 1 mục I/ SGK ? Kể tên thành phần chính và thành phần phụ của câu (- Thành phần chính là thành phần bắt buộc phải có mặt để câu có cấu tạo hoàn chỉnh + Vị ngữ kết hợp phó từ chỉ quan hệ, thời gian, trả lời câu hỏi: làm gì? Làm sao? Như thế nào + Chủ ngữ nêu tên sự vật, hiện tượng có hoạt động, đặc điểm, trạng thái được miêu tả ở chủ yếu câu hỏi: Ai? Con gì? Cái gì? - Thành phần phụ và các dấu hiệu nhận biết: + Trạng ngữ: đứng ở đầu, cuối câu hoặc giữa chủ ngữ và vị ngữ nêu hoàn cảnh không gian, thời gian, cách thức phương tiện... + Khởi ngữ: Thường đứng trước chủ ngữ, nêu lên đề tài của câu nói có thể thêm quan hệ từ về, đối với vào trước. Bước 2: Hướng dẫn hs làm bài tập 2 mục I: Phân tích thành phần câu - Gv kẻ mẩu ở bảng phụ, hs lên điền - lớp bổ sung hoàn chỉnh làm vào vở: Câu Trạng ngữ Khởi ngữ Chủ ngữ Vị ngữ Trạng ngữ a Đôi càng Tôi mẩm bóng b Sau... Lòng tôi Mấy người học trò cũ Đến xếp hàng đi vào lớp c Còn...tráng bạc Nó Vẫn là.... độc ác * Hoạt động 2: Ôn về thành phần biệt lập: Bước 1: Hướng dẫn ôn tập theo câu hỏi Bài tập 1/ SGK /145 ? Kể tên và nêu dấu hiệu nhận biết các thành phần biệt lập của câu Gv chốt lại: Dấu hiệu: Chúng không trực tiếp tham gia vào sự việc được nói trong câu Bước 2: Hướng dẫn hs làm bài tập 2 mục II SGK / 145 - Hs nêu yêu cầu bài tập 2 - Gv phân nhóm thực hiện Nhóm 1: a Nhóm 3: c Nhóm 2: b Nhóm 4: d Nhóm 5: e Gv chiếu đáp án của các nhóm - Lớp nhận xét Gv chiếu đáp án * Hoạt động 3: Hướng dẫn ôn luyện về các kiểu câu Bước 1: Ôn tập về câu đơn: - Hs đọc yêu cầu Bài tập 1/146, 147 Gv phân nhóm: Nhóm 1: d Nhóm 3: b Nhóm 2: c Nhóm 4: a - Hs trình bày lớp nhận xét bổ sung Bước 2: Hướng dẫn hs làm bài tập 2/ 147 ? Thế nào gọi là câu đơn đặ biệt (câu không phân biệt được chủ ngữ, vị ngữ) - Hs đọc bài tập - Gọi 3 hs lên bảng làm bài - Gv sửa sai ? Trong các văn bản học kì II sử dụng câu đặc biệt. Bước 3: Hướng dẫn ôn luyện câu ghép ? Thế nào là câu ghép (Câu có hai cụm từ chủ vị trở lên, các cụm từ c - v không bao nhau mà nối liên kết nhau bằng quan hệ từ) ? Có mấy loại câu ghép (2 loại: Đẵng lập, chính phụ) - Hs nêu yêu cầu BT1 SGK /147 + Gv chia nhóm hướng dẫn thực hiện + Chốt đáp án qua đèn chiếu Hoạt động 4: Ôn tập về biến đổi câu - Hs nêu yêu cầu BT1/149 Câu rút gọn: - Quen rồi - Ngày nào ít: ba lần - Hs đọc và nêu yêu cầu bài tập 2 SGK /149 ? Những câu nào vốn là một bộ phận của câu được tách ra? ? Theo em, tác giả tách như vậy để làm gì? - Hs thực hiện bài tập 3/149 ? Những câu cho sẵn ở bài tập là câu chủ động vì sao lại đổi thành câu bị động ? Gọi 3 hs lên bảng đổi 3 câu, lớp nhận xét bổ sung * Hoạt động 5: Hướng dẫn hs làm bài tập về kiểu câu ứng với mục đích giao tiếp - Phần này giáo viên chia nhóm cho hs thực hiện bài tập: Nhóm 1: Bài tập 1 Nhóm 2: Bài tập 2a Nhóm 3: Bài tập 2b Nhóm 4: Bài tập 3 - Gv lần lượt chiếu các bài tập - Nhóm khác nhận xét - 1 hs đọc - Hs trả lời - Hs chú ý lắng nghe - Hs lên điền bảng - Nhắc lại nội dung đã học - 1 hs nêu yêu cầu - Hs thực hiện nhóm, đại diện trả lời - Quan sát đáp án màn hình ghi vào vở - 1 hs đọc - Hs thảo luận nhóm - lên bảng trình bày - Hs trả lời - 1 hs đọc - 3 hs trình bày bài ở bảng - Hs trả lời - Suy nghĩ trả lời - 1 hs nêu yêu cầu - Hs quan sát - 1 hs nêu yêu cầu - Trình bày miệng - 1Hs đọc nêu yêu cầu - Hs trả lời - Suy nghĩ trả lời - 3 hs lên bảng - Hs thực hiện thảo luận nhóm ghi giấy trong I- Các thành phần câu 1- Thành phần chính và thành phần phụ 2- Phân tích thành phần câu II- Thành phần biệt lập 1- Bài tập 1/ SGK /145 - Thành phần biệt lập 4 thành phần *Cảm thán: Biểu lộ tâm lí - Dấu hiệu nhận biết: + Cách nhìn người nói đối với sự việc + Tạo lập, duy trì quan hệ giao tiếp + Bổ sung một số chi tiết 2- Bài tập 2/145 - Tình thái: có lẻ, ngẩm ra, có khi - Cảm thán: đi - Gọi đáp: Bẩm - Phụ chú: Dừa Xiêm III- Các kiểu câu: 1- Câu đơn: a- Tìm chủ ngữ và vị ngữ trong các câu đơn 2- Câu đặc biệt Bài tập 2/147 a- Tiếng mụ chủ b- Một anh thanh niên hai bảy tuổi c- Những ngọn điện 3- Câu ghép 4- Bài tập 1/147: Tìm câu ghép trong các đoạn trích III- Biến đổi câu 1- BT1/ SGK /149 Tìm câu rút gọn trong đoạn trích 2- BT2/ SGK /149 a- và việc làm ... b- Thường xuyên c- Một dấu hiệu ® Nhấn mạnh nội dung bộ phận được tách 3- Bài tập 3 a- Bộ gốm được... b- Một cây cầu lớn sẽ được... c- Những ngôi đền ấy đã được... IV- Các kiểu câu cùng với những mục đích giao tiếp khác nhau 1- Bài tập 1: Câu nghi vấn 2- Bài tập 2: Câu cầu khiến 3- Bài tập 3: Hình thức của câu nghi vấn III.2) Củng cố - Dặn dò: - Nắm hệ thống kiến thức qua các phần đã học - Làm bài tập ở trên lớp chưa hoàn chỉnh - Ôn kĩ phần truyện để kiểm tra.
File đính kèm:
- Tiet154.doc