Bài giảng Trả bài Tập làm văn số 7

doc2 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1001 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Trả bài Tập làm văn số 7, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 29: Bài 28
Tiết 144 - TLV Trả bài Tập làm văn số 7 
Ngày soạn: 

A- Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:
- Nhận ra những ưu điểm, nhược điểm về nội dung và hình thức trình bày trong bài viết của mình.
- Khắc phục các nhược điểm, sửa chữa các lỗi trong bài.
- Củng cố, ôn lại kiến thức về lí thuyết và kĩ năng làm bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.
B- Chuẩn bị:
1- Giáo viên: Thống kê kết quả, những lỗi trong bài viết của hs; bảng phụ
2- Học sinh: Xem lại dàn bài ở vở nháp của mình
	C- Tiến trình lên lớp:
	I- Ổn định lớp: Nhắc nhỡ thái độ học tập
	II- Kiểm tra bài cũ: 
	- Kết hợp ôn lí thuyết trong tiết trả bài.
	III- Dạy bài mới.
	 III.1) Tổ chức các hoạt động


Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 

Ghi bảng
* Hoạt động 1: Nhắc lại đề, tìm hiểu đề
- Gv gọi hs nhắc lại đề bài

- Gv ghi đề lên bảng
- Hướng dẫn hs tìm hiểu đề
? Đề bài thuộc thể loại gì?
? Nêu yêu cầu của đề

? Muốn tìm ý cho một đề bài, em cần phải tiến hành như thế nào?
Đặt câu hỏi
Hs lần lượt đặt câu hỏi để tìm ý
Gv chốt lại các ý
* Hoạt động 2: Hs lập dàn ý:
? Nêu dàn ý phần mở bài.
? Dàn ý phần thân bài


? Phần kết bài

- Hs đứng tại chỗ trình bày
- Hs ghi vào vở 

- Hs trả lời
- Hs đứng tại chỗ trình bày nhanh
- Hs trả lời


- Hs hoạt động cá nhân

- 1 hs trình bày
- 3 hs trả lời, hs khác nhận xét hoàn chỉnh
- 1 hs trình bày
I- Đề bài: Cảm nhận bài thơ “con cò”của Chế Lan Viên
1- Tìm hiểu đề
- Thể loại: Nghị luận bài thơ
- Yêu cầu: Cảm xúc và suy tưởng sâu xa về tình mẹ và ý nghĩa của lời hát ru.

2- Tìm ý:

II- Dàn ý:
1- Mở bài:
2- Thân bài


3- Kết bài

- Gv chốt lại qua bảng phụ
- Gọi hs đọc lại dàn bài ở bảng phụ
* Hoạt động 3: Nhận xét bài làm của hs
- Gv căn cứ vào bài làm của hs để nhận xét,
1- Ưu điểm:
9/3: D- Thảo, Phượng, Nhung
9/5: Hiền, Diệu, Hương
- Có nhiều tiến bộ:
9/3: Toàn, Tuyết Nhung
9/5:Chiến, Kiều, Thu
- Trình bày tiến bộ hơn bài trước.
2- Tồn tại:
- Cảm nhận về một bài thơ còn quá sơ sài, chung chung
9/3: Vĩnh, K Phúc, Sự, Quy, Quang
9/5: Việt Quốc, Văn Quốc, Phước, Thanh Phúc
- Luận điểm, luận cứ chưa rõ ràng, xác thực:
9/3: S. Phúc, Xuân Thu, Yến, Bông.
9/5: Sanh, Thành, P. Diệu, Hênh
- Cảm nhận về nghệ thuật quá đơn điệu: Chiếm 2/3 số hs cả lớp.
- Bố cục bài viết chưa cân đối, hài hoà:
9/3:
9/5:
* Hoạt động 4: Hs chữa lỗi sai.
- Gv treo bảng phụ những lỗi: Ý diễn đạt, câu văn.
- Hs đọc ở bảng phụ, nhận xét lỗi sai - đối chiếu với bài của mình và tự sửa
- Những lỗi không ghi được ở bảng phụ, gv gọi hs đọc để làm nhận xét củng cố hướng sửa chữa.
- Hướng dẫn hs về nhà tự sửa lỗi sai của mình về bài viết học vở học.

- 1hs đọc to, rõ ràng

- Hs lắng nghe kết hợp ghi chép
























- Lần lượt hs đọc và nhận xét






III- Nhận xét bài làm - công bố kết quả - Trả bài
1- Ưu điểm:
- Tham gia viết bài đầy đủ
- Có một số bài viết nắm được cách làm bài nghị luận có luận điểm rõ ràng, luận cứ xác thực
- Có nhiều tiến bộ qua bài viết này
2- Tồn tại:
- Cảm nhận chưa sâu sắc, ý diễn đạt vụng về

- Luận điểm, luận cứ chưa đầy đủ. rõ ràng


- Chưa chú ý đến nghệ thuật
- Bố cục:

3- Công bố kết quả


IV- Chữa lỗi sai
1- Hành văn, ý diễn đạt
2- Luận điểm, luận cứ
3- Bố cục
4- Lỗi không ghi ở bảng phụ vì quá dài: Chủ yếu lập luận, liên kết
- Hs tự chữa lỗi sai còn lại
	
III.2) Củng cố - Dặn dò:
- Nắm lại lý thuyết qua nhận xét của giáo viên.
- Xem và tự sửa lỗi sai trong bài viết của mình.
- Chuẩn bị bài: Biên bản - Sưu tầm một số Biên bản.


File đính kèm:

  • docTiet144.doc
Đề thi liên quan