Bài giảng Từ đồng âm
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Từ đồng âm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS Đồng Nguyên Giáo viên : Nguyễn Thị Hải Yến Ngày soạn: 10/11/2013 GIÁO ÁN NGỮ VĂN 7 TỪ ĐỒNG ÂM TIẾT 43 I/Mục tiêu bài học 1.Kiến thức - Nắm được khái niệm từ đồng âm. - Có ý thức lựa chọn từ đồng âm khi nói và viết. Lưu ý: HS đã học về từ đồng âm ở tiểu học. 2.Kĩ năng -Nhận biết từ đồng âm trong văn bản: phân biệt từ đồng âm với từ nhiều nghĩa -Đặt câu phân từ đồng âm -Nhận biết hiện tượng chơi chữ bằng từ đồng âm II/- Chuẩn bị. GV :Giáo án , SGV , STK . HS : Học bài & soạn bài . III/- Tiến trình lên lớp. 1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ : Tìm từ trái nghĩa trong các câu sau : 1/ Thà chết vinh hơn sống nhục. ( Tục ngữ ) 2/ Cùng trong một tiếng tơ đồng Người ngoài cười nụ, người trong khóc thầm. ( Nguyễn Du ) 3/ Dân ta gan dạ, anh hùng Trẻ làm đuốc sống, già xông lửa đồn. ( Tố Hữu ) Đáp án : 1/ chết > < sống vinh > < nhục. 2/ ngoài > < trong cười > < khóc 3/ trẻ > < già Căn cứ vào đâu em xác định các cặp từ trên là từ trái nghĩa? 3.Bài mới.: Gv giới thiệu bài Trong khi nói và viết có những từ tuy phát âm giống nhau nhưng có nghĩa khác nhau vậy những từ có nghĩa khác nhau là từ loại gì và nó sử dụng như thế nào , bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta hiểu thêm về từ loại này . Hoạt động của GV&HS Nội dung Hoạt động 1: tìm hiểu thế nào là từ đồng âm. GV gọi học sinh đọc 2 câu văn mục I SGK trang 135, sau đó trả lời các câu hỏi sau : ? Giải thích nghĩa của mỗi từ lồng trong các câu sau? - Con ngựa đang đứng bỗng lồng lên. - Mua được con chim, bạn tôi nhốt ngay vào lồng. HS: - Lồng 1 : chỉ hành động của con ngựa bỗng nhảy chồm lên. - Lồng 2 : chỉ một vật dụng bằng tre, nứa hay kim loại, dùng để nhốt vật nuôi như chim, gà, vịt,… Xác định từ loại cho mỗi từ ‘lồng’ HS trả lời , gv nhận xét Qua việc tìm hiểu nghĩa của từ ‘lồng’ em thấy hai từ ‘lồng’ này có điểm gì giống và khác nhau? HS: hai từ lồng này giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì với nhau. Gv : trường hợp 1 từ có hình thức âm thanh giống nhau nhưng sử dụng trong những ngữ cảnh khác nhau thì nghĩa của chúng khác xa nhau , không liên quan đến nhau -> Người ta gọi là từ đồng âm Vậy em hiểu thế nào là từ đồng âm ? Bài tập : lấy một số ví dụ khác về từ đồng âm ( Kiến bò đĩa thịt bò, ruồi đậu mâm xôi đậu) Bµi tËp nhanh: Tõ “ch©n” trong hai c©u sau cã ph¶i tõ ®ång ©m kh«ng? vi` sao? Nam bÞ ng· nªn ®au ch©n.(1) C¸i bµn nµy ch©n bÞ g·y råi.(2) Kh«ng ph¶i tõ ®ång ©m vi` giữa chóng cã mét nÐt nghÜa chung lµm c¬ së: “bé phËn díi cïng”. Ch©n1:bé phËn díi cïng cña c¬ thÓ ,dïng ®Ó ®i ®øng. Ch©n2:bé phËn díi cïng cña bµn, cã t¸c dông ®ì cho c¸c vËt kh¸c.\ Từ chan là từ nhiều nghĩa Qua hai ví dụ trên , hãy so sánh điểm giống và khác nhau của từ đồng âm với từ nhiều nghĩa? Giống nhau : Một hình thức âm thanh biểu thị nhiều nghĩa Khác nhau : - Từ nhiều nghĩa : Đó là các nghĩa của một từ.Các nghĩa đó có mối liên quan với nhau - Từ đồng âm : Đó là các nghĩa của nhiều từ. Các nghĩa đó không có mối liên quan với nhau Chuyển ý : từ đồng âm nếu vận dụng khéo léo thì rất thú vị và có ý nghĩa . Nhưng cần sử dụng sao để phát huy tác dụng tránh gây hiểu lầm do từ đồng âm mang lại thì chúng ta tiếp tục tìm hiểu qua phần 2 Hoạt động 2 : Học sinh tìm hiểu cách sử dụng Xét VD1: quay lại ví dụ ban đầu Nhắc lại : Căn cứ vào đâu em hiểu được nghĩa hai từ ‘lồng’? Xét VD 2: ? Câu “đem cá về kho!”nếu tách khỏi ngữ cảnh có mấy nghĩa? HS: câu “đem cá về kho!” nếu tách rời ngữ cảnh thì có thể hiểu theo 2 nghĩa: + Thứ nhất, kho nghĩa là một cách chế biến thức ăn. + Thứ hai, kho nghĩa là cái kho (chứa cá). Dựa vào nghĩa của từ ‘kho’ hãy xác định từ loại . Kho 1: động từ Kho 2: danh từ Từ 1 câu mà khiến em hiểu tới hai nghĩa , em có nhận xét gì về cách diễn đạt của câu văn trên ? HS trả lời : nghĩa không rõ …… có thể hiểu nước đôi Để tránh cách hiểu nước đôi này em hãy thêm những từ vào câu để câu trở thành dơn nghĩa . HS trả lời Gv nhận xét : như vậy có thể nói từ 1 tình huống chúng ta có nhiều cách diễn đạt khác nhau ? Để tránh những hiểu lầm do hiện tượng đồng âm gây ra cần phải chú ý điều gì khi giao tiếp. ( Rèn luyện kỹ năng sống ) Bài tập : Xác định từ đồng âm trong các ví dụ sau a. Bà già đi chợ Cầu Đông Bói xem một quẻ lấy chồng lợi(1) chăng? Thầy bói gieo quẻ nói rằng: Lợi(2) thì có lợi(2) nhưng răng chăng còn - Từ “ lợi” là từ đồng âm Từ lợi 1: lợi lộc, thuận lợi Từ lợi 2: là bộ phận bao quanh răng Việc thầy bói sử dụng từ ‘lợi’trong cách trả lời bà già có tác dung gì khi diễn đạt Đùa vui dí dỏm bà già rụng hết răng mà còn tính toán trong viêc lấy chồng Gv chốt : Đây là cách sử dụng từ đồng âm trong cách chơi chữ b. Con gì hai số giống nhau Cộng lại thành sáu, trừ còn số không? ( Là con gì ) Đáp án: con ba ba số ba ba Dùng từ đồng âm trong câu đố I . Thế nào là từ đồng âm? 1. VÍ dụ : SGK/135 2.Nhận xét Lồng 1: chỉ hoạt động của con ngựa(ĐT) Lồng 2: chỉ đò vật dùng để nhốt chim , gà (DT) Từ ‘lồng’ giống nhau về âm thanh , khác nhau về nghĩalà từ đồng âm 3.Kết luận : SGK/135 Lưu ý : cần phân biệt từ đồng âm với từ nhiều nghĩa IISử dụng từ đồng âm 1.Ví dụ 2.Nhận xét VD1 : căn cứ vào ngữ cảnh ( từ ngữ , câu văn )diễn đạt trong bài để hiểu nghĩa VD 2 Kho : Kho 1: là cách chế biến thức ăn Kho2 là nơi chứa hàng Từ kho hiểu theo nghĩa nước đôi Để câu trở thành đơn nghĩa, có thể thêm vào một vài từ, ví dụ như: đem cá về mà kho (kho chỉ có thể hiểu là nột hoạt động) hoặc đem cá về để nhập kho ( kho chỉ có thể hiểu là chỗ chứa đựng). 3. Kết luận : ghi nhớ SGK / 136 - Tạo cách hiểu bất ngờ thú vị - Châm biếm nhẹ nhàng mang tính đùa vui đi dỏm BT1 gọi hs đọc bt Bài tập yêu cầu điều gì? Để làm được yêu cầu đó em dựa vào đâu + Phải hiểu nghĩa của các từ + Tìm từ đồng âm BT2 : nêu yêu cầu, hướng giải quyết tìm từ nhiều nghĩa với từ cổ tìm từ đồng âm với từ cổ BT3 : gv hướng dẫn đặt một câu phải có hai từ đồng âm : VD : con ngựa đá con ngựa đá Đá 1: là động từ Đá 2 : là DT BT 4 : tại sao hai người đi kiện Nếu là viên quan xử kiện em sẽ xử ntn để phân rõ phải trái ? HS trả lời : em sẽ hỏi lại anh chàng rằng nhưng vạc của ông hàng xóm là vạc bằng đồng cơ mà Qua câu chuyện trên , em rút ra điều gì khi giao tiếp ? Trong giao tiếp cần sử dụng chặt chẽ từ ngữ trong mọi ngữ cảnh , tránh + Người khác hiểu sai mình nói + Bị người khác vặn lại mình Đặt câu với 1 trong số các từ trên Vẽ sơ đồ tư duy bài học III. Luyện tập BT1 ( SGK trang 136 ) thu : mùa thu / thu bài / cá thu cao : nhà cao / cao ráo ba : ba đồng / phong ba tranh : tranh giành / bức tranh BT2 ( SGK trang 136 ) -Danh từ cổ trong tiếng Việt có nhiều nghĩa khác nhau: + Bộ phận trong cơ thể nối đầu với thân. + Bộ phận của áo, phần chung quanh cổ. +Bộ phận của đồ vật hình dài & thon giống cái cổ. + Cổ chân, cổ tay. -Đồng âm với danh từ cổ : cổ đại , ca cổ. BT 3 ( SGK trang 136 ) bàn (danh từ) – bàn (động từ) -> Các GV ngồi vào bàn để bàn công việc. sâu (danh từ) – sâu (tính từ) -> Những con sâu ăn rụi lúa sâu vào cả mấy mẩu đất. năm (damh từ) – năm (số từ) -> Bà Năm có năm người con hy sinh trong kháng chiến. BT 4 / 136 - Trong câu xuất hiện hiện tượng đồng âm: + vạc: con vạc – cái vạc + đồng: làm bằng đồng (một chất kim loại) – cánh đồng, ngoài đồng - Anh hàng xóm trong câu chuyện đã mượn hiện tượng đồng âm để thoái thác việc trả cái vạc cho người háng xóm. Các từ vạc, đồng được đặt trong câu với sự kết hợp không chặt chẽ: mượn vạc – cái vạc – con vạc, đền cho anh ta cò; vạc đồng – cái vạc làm bằng đồng – con vạc ở ngoài đồng; cò nhà – cò đồng – cò sống ở ngoài đồng. Bt ghép hình nhận biết từ đồng âm trong các hình ảnh: Cuốc đất – con cuốc Con bò – em bé bò Con đường- cân đường Hoa súng – khẩu súng Giáo viên lưu ý khi viết tập làm văn các em cần cân nhắc khi sử dụngđông âm ,nếu không sẽ có cách hiểu không rõ nghĩa hiêu sai ý trong cach diên đat 4.Hướng dẫn học ở nhà - Thế nào là từ đồng âm. - Khi sử dụng từ đồng âm cần chú ý điều gì? - Về nhà làm bài tập số 2 SGK trang 136 và học thuộc lòng bài g
File đính kèm:
- Tiet 43 Tu dong am soan.doc