Bài giảng Tuần 10 - Tiết 10 – kiểm tra 1 tiết

docx9 trang | Chia sẻ: zeze | Lượt xem: 1216 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tuần 10 - Tiết 10 – kiểm tra 1 tiết, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 10
Ngày soạn : 14/10/2012
Ngày dạy : 16/10/2012
Lớp dạy : 10A3, 10A4, 10A6.
TIẾT 10 – KIỂM TRA 1 TIẾT
I. Mục tiêu:
- Nêu được các loại thí nghiệm khảo nghiệm giống cây trồng
- Nêu được mục đích của công tác khảo nghiệm giống cây trồng.
- Nêu được quy trình sản xuất giống cây trồng nông nghiệp theo sơ đồ duy trì và phục tráng.
- Nêu được quy trình công nghệ nhân giống bằng nuôi cấy mô tế bào.
- Nêu được các phản ứng của dung dịch đất? Độ phì nhiêu của đất có mấy loại? 
- Biết được nguyên nhân gây xói mòn đất.
- Nêu được biện pháp cải tạo đất xám bạc màu và đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá.
II. Ma trận đề:
Nội dung
Các mức độ cần đánh giá
Tổng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Số câu
Số điểm
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Khảo nghiệm giống cây trồng
1
 0,25
1
0,25
Sản xuất giống cây trồng
6
 1,5
1
 2,0
2
 0,5
9
4,0
Ứng dụng công nghệ nuôi cấy mô tế bào trong nhân giống cây trồng nông, lâm nghiệp.
2
 0,5
2
0,5
Một số tính chất của đất trồng.
1
 0,25 
2
 0,5
1
 3,0
4
3,75
Biện pháp cái tạo sử dụng đất xám bạc màu, đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá.
4
 1,0
2
 0,5
6
1,5
Tổng
14
 3,5
1
 2,0
4
 1,0
1
 3,0
2
 0,5
22
10,0
III. Các đề kiểm tra: 
ĐỀ 123:
PHẦN 1: TRẮC NGHIỆM ( 5đ):
Câu1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
Câu 1: Đất xám bạc màu có tính chất: Vi sinh vật ., hoạt động 
A. Ít - mạnh.	B. Nhiều - yếu.	C. Ít - yếu.	D. Nhiều - mạnh.
Câu 2: Câu nào là không đúng trong các câu dưới đây:
A. Dung dịch đất có phản ứng chua khi pH < 6,5
B. Đất có pH < 7 là thể hiện tính kiềm
C. Keo đất không hòa tan trong nước
D. Độ phì nhiêu nhân tạo được hình thành có sự tác động của con người
Câu 3: Trong thí nghiệm so sánh thì giống mới được bố trí so sánh với giống nào?
A. Giống nhập nội.	B. Giống mới khác.
C. Giống thuần chủng.	D. Giống phổ biến đại trà.
Câu 4: Khảo nghiệm giống cây trồng có ý nghĩa quan trọng trong việc đưa giống mới vào:
A. Sản xuất.	B. Trồng, cấy.
C. Phổ biến trong thực tế.	D. Sản xuất đại trà
Câu 5: Qui trình công nghệ nhân giống bằng nuôi cấy mô tế bào là:
A. Chọn vật liệu, tạo rễ, tạo chồi, khử trùng, trồng cây, cấy cây
B. Chọn vật liệu, khử trùng, tạo chồi, tạo rễ, cấy cây, trồng cây
C. Chọn vật liệu, tạo rễ, tạo chồi, trồng cây, khử trùng, cấy cây
D. Chọn vật liệu, tạo rễ, tạo chồi, khử trùng, cấy cây, trồng cây
Câu 6: Biện pháp cơ bản để cải tạo đất xám bạc màu
A. Bón phân hoá học	B. Luân canh và xen canh
C. Cày sâu và bón phân hữu cơ	D. Bón phân hữu cơ
Câu 7: Hệ thống sản xuất giống cây trồng, có sơ đồ theo thứ tự như sau là đúng:
A. XN – SNC –NC	B. NC – SNC – XN	C. SNC – NC - XN	D. SNC – XN – NC
Câu 8: Trong sản xuất giống cây trồng nông nghiệp, ở cây tự thụ phấn theo sơ đồ phục tráng thì năm thứ mấy ta có hạt SNC?
A. 2	B. 5	C. 4	D. 3
Câu 9: Bước nào sau đây không có trong sơ đồ duy trì của quy trình sản xuất cây trồng nông nghiêp?
A. Chọn cây ưu tú	B. Thí nghiệm so sánh giống
C. Sản xuất hạt SNC	D. Sản xuất hạt XN
Câu 10: Độ phì nhiêu của đất có mấy loại :
A. 8	B. 4	C. 2	D. 6
Câu 11: Nước mưa rơi vào đất sẽ gây ra hậu quả:
A. Phá vỡ kết cấu đất gây xói mòn.	B. Xói mòn đất.
C. Độ ẩm của đất cao.	D. Tốc độ dòng chảy lớn.
Câu 12: Trong sản xuất giống cây trồng nông nghiệp, ở cây tự thụ phấn theo sơ đồ duy trì thì năm thứ mấy ta có hạt NC ?
A. 4	B. 6	C. 3	D. 5
Câu 13: Đối với sản xuất giống cây trồng nông nghiệp, ở cây tự thụ phấn theo sơ đồ phục tráng và sơ đồ duy trì thì khác nhau ở điểm nào sau đây ?
A. Hạt NC	B. Vật liệu khởi đầu	C. Hệ thống sản xuất	D. Hạt XN
Câu 14: Trong quy trình nhân giống ở cây trồng tự thụ phấn , theo sơ đồ phục tráng thì vật liệu ban đầu là:
A. Hạt tác giả	B. Hạt cây rừng
C. Những củ giống tốt	D. Hạt bị thoái hóa
Câu 15: Trong quy trình nhân giống ở cây trồng tự thụ phấn, theo sơ đồ duy trì thì vật liệu ban đầu là:
A. Hạt giống bị thoái hóa	B. Hạt giống siêu nguyên chủng
C. Hạt giống nguyên chủng	D. Hạt giống xác nhận
Câu 16: Biện pháp hàng đầu để cải tạo đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá:
A. Trồng cây phủ xanh đất 	B. Trồng rừng đầu nguồn
C. Nông lâm kết hợp 	D. Trồng cây theo đường đồng mức
Câu 17: Cơ sở khoa học của phương pháp nuôi cấy mô tế bào là..của tế bào thực vật.
A. Tính toàn năng.	B. Tính ưu việt.	C. Tính năng động.	D. Tính đa dạng.
Câu 18: Cây trồng nào được người dân sử dụng để nhân giống vô tính?
A. Lúa, dừa, dưa, bầu, bí	B. Cả A và B
C. Mít, ổi, mận, lúa	D. Khoai, mía, chuối
Câu 19: Trồng cây thành băng nhằm mục đích:
A. Tăng độ che phủ.	B. Hạn chế dòng chảy rửa trôi.
C. Giảm độ chua.	D. Hạn chế sự bạc màu.
Câu 20: Đất có phản ứng kiềm thì pH là bao nhiêu?
A. pH = 9	B. pH = 3	C. pH = 5	D. pH = 7
PHẦN II – TỰ LUẬN ( 5Đ) 
Câu 1: Thí nghiệm sản xuất quảng cáo nhằm mục đích gì? ( 2đ) 
Câu 2: Sự hình thành độ phì nhiêu tự nhiên và độ phì nhiêu nhân tạo khác nhau ở điểm nào? Hãy nêu 1 vài ví dụ về hoạt động sản xuất của con người làm tăng độ phì nhiêu của đất? ( 3đ)
ĐỀ 234:
PHẦN 1: TRẮC NGHIỆM ( 5đ):
Câu1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
Câu 1: Qui trình công nghệ nhân giống bằng nuôi cấy mô tế bào là:
A. Chọn vật liệu, tạo rễ, tạo chồi, khử trùng, trồng cây, cấy cây
B. Chọn vật liệu, khử trùng, tạo chồi, tạo rễ, cấy cây, trồng cây
C. Chọn vật liệu, tạo rễ, tạo chồi, trồng cây, khử trùng, cấy cây
D. Chọn vật liệu, tạo rễ, tạo chồi, khử trùng, cấy cây, trồng cây
Câu 2: Bước nào sau đây không có trong sơ đồ duy trì của quy trình sản xuất cây trồng nông nghiêp?
A. Sản xuất hạt XN	B. Chọn cây ưu tú
C. Sản xuất hạt SNC	D. Thí nghiệm so sánh giống
Câu 3: Đất có phản ứng kiềm thì pH là bao nhiêu?
A. pH = 9	B. pH = 3	C. pH = 5	D. pH = 7
Câu 4: Nước mưa rơi vào đất sẽ gây ra hậu quả:
A. Xói mòn đất.	B. Phá vỡ kết cấu đất gây xói mòn.
C. Tốc độ dòng chảy lớn.	D. Độ ẩm của đất cao.
Câu 5: Trong sản xuất giống cây trồng nông nghiệp, ở cây tự thụ phấn theo sơ đồ duy trì thì năm thứ mấy ta có hạt NC ?
A. 3	B. 5	C. 6	D. 4
Câu 6: Trồng cây thành băng nhằm mục đích:
A. Hạn chế dòng chảy rửa trôi.	B. Tăng độ che phủ.
C. Giảm độ chua.	D. Hạn chế sự bạc màu.
Câu 7: Trong sản xuất giống cây trồng nông nghiệp, ở cây tự thụ phấn theo sơ đồ phục tráng thì năm thứ mấy ta có hạt SNC?
A. 4	B. 5	C. 3	D. 2
Câu 8: Trong quy trình nhân giống ở cây trồng tự thụ phấn, theo sơ đồ duy trì thì vật liệu ban đầu là:
A. Hạt giống siêu nguyên chủng	B. Hạt giống bị thoái hóa
C. Hạt giống nguyên chủng	D. Hạt giống xác nhận
Câu 9: Câu nào là không đúng trong các câu dưới đây:
A. Keo đất không hòa tan trong nước
B. Độ phì nhiêu nhân tạo được hình thành có sự tác động của con người
C. Dung dịch đất có phản ứng chua khi pH < 6,5
D. Đất có pH < 7 là thể hiện tính kiềm
Câu 10: Đất xám bạc màu có tính chất: Vi sinh vật ., hoạt động 
A. Ít - mạnh.	B. Nhiều - mạnh.	C. Nhiều - yếu.	D. Ít - yếu.
Câu 11: Trong quy trình nhân giống ở cây trồng tự thụ phấn , theo sơ đồ phục tráng thì vật liệu ban đầu là:
A. Những củ giống tốt	B. Hạt bị thoái hóa
C. Hạt tác giả	D. Hạt cây rừng
Câu 12: Đối với sản xuất giống cây trồng nông nghiệp, ở cây tự thụ phấn theo sơ đồ phục tráng và sơ đồ duy trì thì khác nhau ở điểm nào sau đây ?
A. Hạt NC	B. Vật liệu khởi đầu	C. Hệ thống sản xuất	D. Hạt XN
Câu 13: Khảo nghiệm giống cây trồng có ý nghĩa quan trọng trong việc đưa giống mới vào:
A. Trồng, cấy.	B. Sản xuất đại trà
C. Phổ biến trong thực tế.	D. Sản xuất.
Câu 14: Cây trồng nào được người dân sử dụng để nhân giống vô tính?
A. Lúa, dừa, dưa, bầu, bí	B. Cả A và B
C. Mít, ổi, mận, lúa	D. Khoai, mía, chuối
Câu 15: Biện pháp hàng đầu để cải tạo đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá:
A. Trồng cây phủ xanh đất 	B. Trồng rừng đầu nguồn
C. Nông lâm kết hợp 	D. Trồng cây theo đường đồng mức
Câu 16: Cơ sở khoa học của phương pháp nuôi cấy mô tế bào là..của tế bào thực vật.
A. Tính toàn năng.	B. Tính ưu việt.	C. Tính năng động.	D. Tính đa dạng.
Câu 17: Biện pháp cơ bản để cải tạo đất xám bạc màu
A. Bón phân hoá học	B. Bón phân hữu cơ
C. Cày sâu và bón phân hữu cơ	D. Luân canh và xen canh
Câu 18: Trong thí nghiệm so sánh thì giống mới được bố trí so sánh với giống nào?
A. Giống nhập nội.	B. Giống phổ biến đại trà.
C. Giống thuần chủng.	D. Giống mới khác.
Câu 19: Độ phì nhiêu của đất có mấy loại :
A. 8	B. 4	C. 2	D. 6
Câu 20: Hệ thống sản xuất giống cây trồng, có sơ đồ theo thứ tự như sau là đúng:
A. XN – SNC –NC	B. NC – SNC – XN	C. SNC – NC - XN	D. SNC – XN – NC
PHẦN II – TỰ LUẬN ( 5Đ) 
Câu 1: Tại sao phải khảo nghiệm giống cây trồng trước khi đưa vào sản xuất đại trà? ( 2đ)
Câu 2: Độ chua hoạt tính và độ chua tiềm tàng khác nhau ở điểm nào? Các loại đất nào thường là đất chua? (3đ)
ĐỀ 345:
PHẦN 1: TRẮC NGHIỆM ( 5đ):
Câu1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
Câu 1: Hệ thống sản xuất giống cây trồng, có sơ đồ theo thứ tự như sau là đúng:
A. XN – SNC –NC	B. SNC – XN – NC	C. NC – SNC – XN	D. SNC – NC - XN
Câu 2: Câu nào là không đúng trong các câu dưới đây:
A. Độ phì nhiêu nhân tạo được hình thành có sự tác động của con người
B. Keo đất không hòa tan trong nước
C. Dung dịch đất có phản ứng chua khi pH < 6,5
D. Đất có pH < 7 là thể hiện tính kiềm
Câu 3: Trồng cây thành băng nhằm mục đích:
A. Hạn chế sự bạc màu.	B. Tăng độ che phủ.
C. Hạn chế dòng chảy rửa trôi.	D. Giảm độ chua.
Câu 4: Đất có phản ứng kiềm thì pH là bao nhiêu?
A. pH = 7	B. pH = 3	C. pH = 9	D. pH = 5
Câu 5: Trong quy trình nhân giống ở cây trồng tự thụ phấn , theo sơ đồ phục tráng thì vật liệu ban đầu là:
A. Hạt bị thoái hóa	B. Hạt cây rừng
C. Hạt tác giả	D. Những củ giống tốt
Câu 6: Trong sản xuất giống cây trồng nông nghiệp, ở cây tự thụ phấn theo sơ đồ phục tráng thì năm thứ mấy ta có hạt SNC?
A. 4	B. 5	C. 3	D. 2
Câu 7: Trong quy trình nhân giống ở cây trồng tự thụ phấn, theo sơ đồ duy trì thì vật liệu ban đầu là:
A. Hạt giống siêu nguyên chủng	B. Hạt giống bị thoái hóa
C. Hạt giống nguyên chủng	D. Hạt giống xác nhận
Câu 8: Trong sản xuất giống cây trồng nông nghiệp, ở cây tự thụ phấn theo sơ đồ duy trì thì năm thứ mấy ta có hạt NC ?
A. 6	B. 5	C. 4	D. 3
Câu 9: Khảo nghiệm giống cây trồng có ý nghĩa quan trọng trong việc đưa giống mới vào:
A. Trồng, cấy.	B. Sản xuất đại trà
C. Phổ biến trong thực tế.	D. Sản xuất.
Câu 10: Đối với sản xuất giống cây trồng nông nghiệp, ở cây tự thụ phấn theo sơ đồ phục tráng và sơ đồ duy trì thì khác nhau ở điểm nào sau đây ?
A. Hạt NC	B. Vật liệu khởi đầu	C. Hệ thống sản xuất	D. Hạt XN
Câu 11: Biện pháp hàng đầu để cải tạo đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá:
A. Trồng cây phủ xanh đất 	B. Trồng rừng đầu nguồn
C. Nông lâm kết hợp 	D. Trồng cây theo đường đồng mức
Câu 12: Bước nào sau đây không có trong sơ đồ duy trì của quy trình sản xuất cây trồng nông nghiêp?
A. Thí nghiệm so sánh giống	B. Sản xuất hạt XN
C. Sản xuất hạt SNC	D. Chọn cây ưu tú
Câu 13: Cây trồng nào được người dân sử dụng để nhân giống vô tính?
A. Lúa, dừa, dưa, bầu, bí	B. Cả A và B
C. Mít, ổi, mận, lúa	D. Khoai, mía, chuối
Câu 14: Nước mưa rơi vào đất sẽ gây ra hậu quả:
A. Xói mòn đất.	B. Phá vỡ kết cấu đất gây xói mòn.
C. Độ ẩm của đất cao.	D. Tốc độ dòng chảy lớn.
Câu 15: Cơ sở khoa học của phương pháp nuôi cấy mô tế bào là..của tế bào thực vật.
A. Tính toàn năng.	B. Tính ưu việt.	C. Tính năng động.	D. Tính đa dạng.
Câu 16: Biện pháp cơ bản để cải tạo đất xám bạc màu
A. Cày sâu và bón phân hữu cơ	B. Bón phân hữu cơ
C. Bón phân hoá học	D. Luân canh và xen canh
Câu 17: Trong thí nghiệm so sánh thì giống mới được bố trí so sánh với giống nào?
A. Giống nhập nội.	B. Giống phổ biến đại trà.
C. Giống thuần chủng.	D. Giống mới khác.
Câu 18: Độ phì nhiêu của đất có mấy loại :
A. 8	B. 4	C. 2	D. 6
Câu 19: Qui trình công nghệ nhân giống bằng nuôi cấy mô tế bào là:
A. Chọn vật liệu, tạo rễ, tạo chồi, khử trùng, trồng cây, cấy cây
B. Chọn vật liệu, khử trùng, tạo chồi, tạo rễ, cấy cây, trồng cây
C. Chọn vật liệu, tạo rễ, tạo chồi, trồng cây, khử trùng, cấy cây
D. Chọn vật liệu, tạo rễ, tạo chồi, khử trùng, cấy cây, trồng cây
Câu 20: Đất xám bạc màu có tính chất: Vi sinh vật ., hoạt động 
A. Nhiều - mạnh.	B. Nhiều - yếu.	C. Ít - yếu.	D. Ít - mạnh.
PHẦN II – TỰ LUẬN ( 5Đ) 
Câu 1: Thí nghiệm sản xuất quảng cáo nhằm mục đích gì? ( 2đ) 
Câu 2: Sự hình thành độ phì nhiêu tự nhiên và độ phì nhiêu nhân tạo khác nhau ở điểm nào? Hãy nêu 1 vài ví dụ về hoạt động sản xuất của con người làm tăng độ phì nhiêu của đất? ( 3đ)
ĐỀ 456:
PHẦN 1: TRẮC NGHIỆM ( 5đ):
Câu1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
Câu 1: Trong thí nghiệm so sánh thì giống mới được bố trí so sánh với giống nào?
A. Giống phổ biến đại trà.	B. Giống nhập nội.
C. Giống thuần chủng.	D. Giống mới khác.
Câu 2: Nước mưa rơi vào đất sẽ gây ra hậu quả:
A. Xói mòn đất.	B. Phá vỡ kết cấu đất gây xói mòn.
C. Độ ẩm của đất cao.	D. Tốc độ dòng chảy lớn.
Câu 3: Biện pháp hàng đầu để cải tạo đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá:
 A. Trồng cây phủ xanh đất 	B. Trồng rừng đầu nguồn
 C. Nông lâm kết hợp 	D. Trồng cây theo đường đồng mức
Câu 4: Biện pháp cơ bản để cải tạo đất xám bạc màu
A. Cày sâu và bón phân hữu cơ	B. Bón phân hữu cơ
C. Bón phân hoá học	D. Luân canh và xen canh
Câu 5: Cơ sở khoa học của phương pháp nuôi cấy mô tế bào là..của tế bào thực vật.
A. Tính toàn năng.	B. Tính đa dạng.	C. Tính ưu việt.	D. Tính năng động.
Câu 6: Độ phì nhiêu của đất có mấy loại :
A. 2	B. 4	C. 8	D. 6
Câu 7: Trong sản xuất giống cây trồng nông nghiệp, ở cây tự thụ phấn theo sơ đồ duy trì thì năm thứ mấy ta có hạt NC ?
A. 6	B. 5	C. 4	D. 3
Câu 8: Trong quy trình nhân giống ở cây trồng tự thụ phấn, theo sơ đồ duy trì thì vật liệu ban đầu là:
A. Hạt giống xác nhận	B. Hạt giống nguyên chủng
C. Hạt giống siêu nguyên chủng	D. Hạt giống bị thoái hóa
Câu 9: Đối với sản xuất giống cây trồng nông nghiệp, ở cây tự thụ phấn theo sơ đồ phục tráng và sơ đồ duy trì thì khác nhau ở điểm nào sau đây ?
A. Hạt NC	B. Vật liệu khởi đầu	C. Hệ thống sản xuất	D. Hạt XN
Câu 10: Bước nào sau đây không có trong sơ đồ duy trì của quy trình sản xuất cây trồng nông nghiêp?
A. Sản xuất hạt SNC	B. Sản xuất hạt XN
C. Thí nghiệm so sánh giống	D. Chọn cây ưu tú
Câu 11: Đất có phản ứng kiềm thì pH là bao nhiêu?
A. pH = 3	B. pH = 7	C. pH = 9	D. pH = 5
Câu 12: Cây trồng nào được người dân sử dụng để nhân giống vô tính?
A. Lúa, dừa, dưa, bầu, bí	B. Khoai, mía, chuối
C. Mít, ổi, mận, lúa	D. Cả A và B
Câu 13: Trong quy trình nhân giống ở cây trồng tự thụ phấn , theo sơ đồ phục tráng thì vật liệu ban đầu là:
A. Hạt cây rừng	B. Những củ giống tốt
C. Hạt bị thoái hóa	D. Hạt tác giả
Câu 14: Trồng cây thành băng nhằm mục đích:
A. Hạn chế sự bạc màu.	B. Tăng độ che phủ.
C. Hạn chế dòng chảy rửa trôi.	D. Giảm độ chua.
Câu 15: Khảo nghiệm giống cây trồng có ý nghĩa quan trọng trong việc đưa giống mới vào:
A. Trồng, cấy.	B. Phổ biến trong thực tế.
C. Sản xuất.	D. Sản xuất đại trà
Câu 16: Câu nào là không đúng trong các câu dưới đây:
A. Đất có pH < 7 là thể hiện tính kiềm
B. Dung dịch đất có phản ứng chua khi pH < 6,5
C. Keo đất không hòa tan trong nước
D. Độ phì nhiêu nhân tạo được hình thành có sự tác động của con người
Câu 17: Trong sản xuất giống cây trồng nông nghiệp, ở cây tự thụ phấn theo sơ đồ phục tráng thì năm thứ mấy ta có hạt SNC?
A. 5	B. 2	C. 4	D. 3
Câu 18: Qui trình công nghệ nhân giống bằng nuôi cấy mô tế bào là:
A. Chọn vật liệu, tạo rễ, tạo chồi, khử trùng, trồng cây, cấy cây
B. Chọn vật liệu, khử trùng, tạo chồi, tạo rễ, cấy cây, trồng cây
C. Chọn vật liệu, tạo rễ, tạo chồi, trồng cây, khử trùng, cấy cây
D. Chọn vật liệu, tạo rễ, tạo chồi, khử trùng, cấy cây, trồng cây
Câu 19: Đất xám bạc màu có tính chất: Vi sinh vật ., hoạt động 
A. Nhiều - mạnh.	B. Ít - yếu.	C. Nhiều - yếu.	D. Ít - mạnh.
Câu 20: Hệ thống sản xuất giống cây trồng, có sơ đồ theo thứ tự như sau là đúng:
A. XN – SNC –NC	B. NC – SNC – XN	C. SNC – XN – NC	D. SNC – NC - XN
PHẦN II – TỰ LUẬN ( 5Đ) 
Câu 1: Tại sao phải khảo nghiệm giống cây trồng trước khi đưa vào sản xuất đại trà? ( 2đ)
Câu 2: Độ chua hoạt tính và độ chua tiềm tàng khác nhau ở điểm nào? Các loại đất nào thường là đất chua? ( 3đ)
IV- Đáp án: 
ĐỀ 123 + 345 
---- PHẦN 1: TRẮC NGHIỆM ( 5đ):
ĐỀ 123
Câu1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
C
B
D
D
B
C
C
D
B
C
A
C
B
D
B
A
17
18
19
20
A
D
B
A
ĐỀ 345
Câu1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
D
D
C
C
A
C
A
D
B
B
A
A
D
B
A
A
17
18
19
20
B
C
B
C
PHẦN II – TỰ LUẬN ( 5Đ) 
Câu 1: ( 2đ) Thí nghiệm sản xuất quảng cáo nhằm mục đích: Tuyên truyền đưa giống mới vào sản xuất đại trà 
Câu 2: ( 3đ) 
- Độ phì nhiêu tự nhiên hình thành dưới thảm thực vật tự nhiên, không có tác động của con người. ( 1đ) 
- Độ phì nhiêu nhân tạo do hoạt động sản xuất của con người. ( 1đ)
- Hãy nêu 1 vài ví dụ về hoạt động sản xuất của con người làm tăng độ phì nhiêu của đất: phơi ải, nuôi bèo hoa dâu, làm phân xanh, làm thủy lợi ( 1đ) 
ĐỀ 234 + 456 
ĐỀ 234
Câu1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
B
D
A
B
A
A
C
A
D
D
B
B
B
D
A
A
17
18
19
20
C
B
C
C
ĐỀ 456
Câu1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
A
B
A
A
A
A
D
C
B
C
C
B
C
C
D
A
17
18
19
20
D
B
B
D
PHẦN II – TỰ LUẬN ( 5Đ) 
Câu 1: ( 2đ)
- Khảo nghiệm giúp chúng ta đánh giá khách quan, chính xác, đặc điểm của giống để có thể công nhận kịp thời đưa vào hệ thống luôn canh khu vực. ( 1đ)
- Xác định được những yêu cầu kỹ thuật của giống và hướng sử dụng giống để khai thác tối đa hiệu quả của giống. ( 1đ)
Câu 2: ( 3đ) 
- Độ chua hoạt tính do nồng độ ion H + trong dung dịch đất gây nên. ( 1đ) 
- Độ chua tiềm tàng do ion H + và Al 3- trên bề mắt keo đất gây nên. ( 1đ)
- Các loại đất là đất chua: Đất lâm nghiệp, đất phèn, đất nông nghiệp trừ đất phù sa. ( 1đ)

File đính kèm:

  • docxkiem tra cong nghe 45 phut ky 1 2012.docx