Bài giảng Tuần 11 - Tiết 11: Đề kiểm tra 1 tiết (tiếp)

doc3 trang | Chia sẻ: zeze | Lượt xem: 923 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tuần 11 - Tiết 11: Đề kiểm tra 1 tiết (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 11 Ngày soạn: 13/10/2012 
 Tiết 11 Ngày thực hiện: 
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT
1. MỤC TIÊU
 - Nhằm giúp học sinh nắm lại kiến thức cơ bản của bài 1; bài 4; bài 5. 
 - Vẽ được sơ đồ nguyên lý mạch điện cơng tơ điện trong nhà. 
 - Rèn luyện tính cẩn thận và cách trình bày bài kiểm tra.
2. HÌNH THỨC KIỂM TRA
 Hình thức : Kiểm tra viết, tự luận. 
3. THIẾT LẬP MA TRẬN 
 Cấp độ
Tên 
Chủ đề 
Nhận biết
Thơng hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
Chủ đề 1
Bài1 giới thiệu nghề điện dân dụng 
Nêu được vai trị, vị trí của nghề điện dân dụng
Số câu: 1 
Số điểm: 2 
Tỉ lệ 20 %
Số câu: 1
Số điểm: 2 
Số câu: 1 
điểm= 2 đ
Tỉ lệ:20%
Chủ đề 2
Thực hành sử dụng đồng hồ đo điện 
Sử dụng được một số đồng hồ đo điện thơng dụng..
Vẽ sơ đồ nguyên lý của mạch điện cơng tơ điện.
Số câu: 2 
Số điểm: 5 
Tỉ lệ: 50 %
Số câu: 1 
Số điểm: 3
Số câu: 1
Số điểm: 2 
Số câu: 2
điểm= 5đ
Tỉ lệ 50 %
Chủ đề 3
Nối dây dẫn điện 
Biết các loại mối nối và trình bày các yêu cầu của mối nối
Số câu: 1
Số điểm: 3 
Tỉ lệ: 30 %
Số câu: 1
Số điểm: 3
Số câu 1
điểm= 3 
Tỉ lệ 30 %
Tổng số câu: 4
Tổng số điểm: 10
Tỉ lệ 100 %
Số câu: 2
Số điểm: 5
50 %
Số câu: 1 
Số điểm: 3
30%
Số câu: 1
Số điểm: 2
20 %
Số câu: 4
Số điểm: 10
100%
 Thứ ngày tháng 10 năm 2012. 
	 Môn: Công Nghệ . 
 Thời gian: 45 phút
 Tuần: 11 
Câu 1 (2đ). Nghề điện dân dụng có vai trò, vị trí như thế nào trong đời sống và sản xuất? 
Câu 2 (2đ). Hãy vẽ sơ đồ mạch điện công tơ điện 
Câu 3 (3đ). Trình bày nguyên tắc chung khi đo điện trở bằng đồng hồ vạn năng.
Câu 4 (3đ). a. Nêu tên các loại mối nối dây dẫn điện. 
 b. Hãy nêu những yêu cầu của mối nối dây dẫn điện. 
BÀI LÀM
..
ĐÁP ÁN 
Câu 1. Nghề điện dân dụng rất đa dạng , hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực sử dụng điện năng phục vụ cho đời sống, sinh hoạt và lao động. Góp phần đẩy nhanh tốc độ công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước. (2đ)
Câu 2. . (2đ) 
Câu 3. (1,5đ) - Điều chỉnh núm chỉnh 0: Chập mạch hai đầu của que đo ( Nghĩa là điện trỡ đo bằng 0), nếu kim chưa chỉ về 0 thì phải cần xoay núm chỉnh 0 để kim chỉ về 0. Thao tác này cần thực hiện cho mỗi lần đo. (1đ)
Khi đo không được chạm tay vào đầu kim đo hoặc các phần tử đo vì điện trỡ người gây sai số đo. (1đ)
 - Khi đo phải bắt đầu từ thang đo lớn nhất và giãm dần đến khi nhận được giá trị thích 
 Hợp, tránh kim bị va đập mạnh. (1đ)
Câu 4. a. Mối nối nối tiếp, nối rẻ, nối dùng phụ kiện. (1đ)
 b. - Dẫn điện tốt: Điện trở mối nối nhỏ để dòng điện truyền qua dễ dàng. Muốn 
 vậy mặt tiếp xúc phải sạch, diện tích tiếp xúc đủ lớn và mối nối phải chặt.(0,5đ)
 - Có độ bền cơ học cao: Phải chịu được sức kéo và rung chuyển. (0,5đ)
 - An toàn điện: Được cách điện tốt, mối nối không sắc tránh làm thủng lớp băng 
 cách điện. .(0,5đ) 
 - Đảm bảo về mặt mỹ thuật: Mối nối phải gọn và đẹp. .(0,5đ)
HẾT

File đính kèm:

  • docKT 1 TIET CN 9 HKI.doc
Đề thi liên quan