Bài giảng Tuần 27 - Tiết 34: Bài tập phương trình đường thẳng trong mặt phẳng

doc4 trang | Chia sẻ: zeze | Lượt xem: 2575 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tuần 27 - Tiết 34: Bài tập phương trình đường thẳng trong mặt phẳng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tháng 3 năm 2012
!
GIÁO ÁN 
DỰ THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI CẤP TRƯỜNG
Bài dạy: 
Giáo viên: Nguyễn Khánh Sũng
SỞ GD – ĐT CÀ MAU 
TRƯỜNG THPT PHÚ HƯNG
TỔ: TOÁN _ TIN
˜ & ™
- Tuần 27 – Tiết PPCT: 34 	
- Ngày dạy: 7/3/2012 – tiết 2 (lớp 10C5) 
BÀI TẬP
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Học sinh nắm vững
Cách viết phương trình tham số (PTTS), phương trình tổng quát (PTTQ) của một đường thẳng, cách xét vị trí tương đối của hai đường thẳng, nắm vững các cơng thức tính gĩc giữa hai đường thẳng, khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng. 
2. Kỹ năng:
Rèn luyện kĩ năng viết phương trình tham số, tổng quát của đường thẳng; xác định vị trí tương đối, tính gĩc giữa hai đường thẳng; tính khoảng cách từ một điểm đến đường thẳng. 
3. Tư duy, thái độ:
Học sinh tư duy linh hoạt trong việc chuyển một bài tốn phức tạp về bài tốn đơn giản đã biết cách giải, cĩ thái độ tích cực học tập
Học sinh nắm kiến thức biết vận dụng vào giải tốn 
 II. CHẨN BỊ:
1. Giáo viên: 
- Kiến thức: Kiến thức hình học phẳng, hình học tọa độ trong mặt phẳng 
- Thiết bị: Bảng phụ, thước kẻ, phấn màu, phiếu học tập, hệ thống bài tập, 
2. Học sinh:
Ôn lại kiến thức vectơ , học lí thuyết và làm các bài tập dạng bài tập 5, 7, 8, 9 sau bài học phương trình đường thẳng.
III. PHƯƠNG PHÁP: Vấn Đáp, gợi mở, kết hợp hoạt động trao đổi .
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Ổn định lớp: (1 phút) Kiểm tra sĩ số lớp
2. KIểm tra bài cũ: 
HĐ CỦA GIÁO VIÊN
HĐ CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG CHÍNH
TG
phút
- Nêu câu hỏi
- Giới thiệu các khác (Sử dụng bảng phụ)
- Nêu câu hỏi
- Trả lời
12 ; 12; 12 
- Hai HS ghi lên bảng
- Nhận xét
Câu hỏi: Trong mặt phẳng cho hai đường thẳng
- Các vị trí tương đối của hai đường thẳng?
- Ghi cơng thức tính gĩc giữa hai đường thẳng?
- Ghi cơng thức tính khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng?
7
3. Bài mới:(32 phút)
HĐ CỦA GIÁO VIÊN
HĐ CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG CHÍNH
TG
phút
- Ghi bài tập
- Nêu cách giải?
- Chốt lại nội dung 
- Giới thiệu cách giải khác
(nếu học sinh chưa chỉ ra được khi KT bài cũ)
- Giải hệ phương trình (cĩ thể giải cách khác)
- Hai HS giải: a) d1 cắt d2
 b) d1d2
- HS nhận xét
- Ghi nhận (nếu cĩ)
Bài 1: Xét vị trí tương đối của :
a) d1: 2x - y + 5 và d2: 3x + y - 6 = 0
Ta cĩ : nên d1 cắt d2 
b) d1: 6x - 3y + 5 = 0
 d2:
d2 cĩ PTTQ là: 2x – y – 7 = 0
Ta cĩ: nên d1d2
12
- Ghi bài tập
- Gọi 1 HS lên thực hiện 
- Mời 1 HS nhận xét sữa sai 
- Nhận xét, chú ý cho HS tính chính xác
- Học sinh lên thực hiện 
=450
(cĩ thể khơng suy ra được số đo của gĩc)
- Học sinh nhận xét sửa sai
Bài 2: Tìm gĩc giữa d1 và d2:
d1 : 2x - y + 5 = 0
d2 : 3x + y - 6 = 0
Giải:
Gọi = (d1,d2)
 =
suy ra =450
6
- Ghi bài tập
- Gọi 2 HS lên thực hiện 
- Mời học sinh khác nhận xét sữa sai
- Nhận xét 
- Nhấn mạnh vị trí của điểm và đường thẳng.
- 2 HS lên bảng giải 
 d(A;)=
 d(B;) = 0
- HS khác nhận xét sửa sai
Bài 3: Tính khoảng cách 
a) Từ A(2;-3) đến : 3x - 4y - 5 = 0
d(A;)==
b) Từ B(-1;-2) đến : 
 Vì B suy ra d(B;) = 0
8
- Xác định bán kính bằng cách nào?
- Liên hệ giữa tâm I, bán kính R của đường trịn và đường thẳng ?
Bán kính R = d(I;)
Bài 4: Tính bán kính đường trịn
tâm I(1;5) tiếp xúc với : 4x - 3y + 1 = 0
Giải:
Bán kính R = d(I;) == 2
6
3. Cũng cố: (3 phút)
- Cách xét vị trí tương đối của hai đường thẳng, khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng, gĩc giữa hai đường thẳng.
- Tổng hợp, chốt lại nội dung và mở rộng liên hệ (nếu cịn thịi gian)
4. Hướng dẫn – BTVN: (2 phút)
- Ơn tập lại kiến thức và làm các bài tập trong phiếu học tập
- Nghiên cứu trước bài phương trình đường trịn
V. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
Ngày tháng năm 2012
Tuần 27 – tiết 34
Kí duyệt 
Nguyễn Trung Thành

File đính kèm:

  • docgiao an 10 BT phuong trinh duong thang trong mp.doc