Bài giảng Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất

doc159 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 3441 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ng÷ V¨n 7- Häc k× 2
(bổ sung)
 
 Ngµy so¹n: 01- 01- 2011 Ngµy d¹y : 04- 01 
 TiÕt 73: Tôc ng÷ vÒ thiªn nhiªn
 vµ lao ®éng s¶n xuÊt
 
A. Mục tiêu cần đạt
 - Hiểu sơ lược thế nào là tục ngữ, nội dung tư tưởng, một số hình thức nghệ thuật (kết cấu, nhịp điệu, vần điệu, cách lập luận…) và ý nghĩa (nghĩa đen, nghĩa bóng) của các câu tục ngữ trong văn bản.
 - Tích hợp với phần Tiếng việt ë bài ôn tập và ở bài “Tìm hiểu chung về văn nghị luận”.
 - Rèn k/n phân tích ý nghĩa của các câu tục ngữ.
 - Bước đầu vận dụng các câu tục ngữ vào cuộc sống, tạo lập văn bản
B. Chuẩn bị
 - Giáo viên: giáo án, sgk, sgv
 - Học sinh: soạn bài
C. Các bước lên lớp
1 Bµi cò: Gv kiểm tra sự chuẩn bị bài , sách vở của học sinh
2 Bµi míi.
 * Gv giíi thiÖu bµi.
Trong lao động sản xuất, trong cuộc sống hàng ngày ông cha ta đã đúc rút được nhiều kinh nghiệm..Những kinh nghiệm ấy được thể hiện rõ qua các tục ngữ. Hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu 

Ho¹t ®éng cña Gv vµ Hs
Néi dung chÝnh
- Gv hướng dẫn đọc: giọng đọc chậm rãi, rõ ràng, chú ý các vần lưng, ngắt nhịp ở các vế đối trong câu hoặc phép đối giữa hai câu.
- Gv đọc mẫu.
- Học sinh đọc 3-4 em -> học sinh nhận xét
- Gv sửa chữa.
- Học sinh theo dõi chú thích sgk.
Tục ngữ là gì?



Các câu tục ngữ trong bài có thể chia làm mấy nhóm? Gọi tên từng nhóm đó?
 (Có thể chia làm hai nhóm.
+ Nhóm 1: câu 1,2,3,4: tục ngữ về thiên nhiên
+ Nhóm 2: câu 5,6,7,8: lao động sản xuất )
Đọc câu tục ngữ số 1?
Em hãy chỉ ra những biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong câu tục ngữ?
Đêm tháng năm/ chưa nằm đã sáng
Ngày tháng mười/ chưa cười đã tối
- Nhịp 3/2/2 - Vần lưng
- Phép đối: đối xứng và đối lập: đêm- ngày, tháng năm – tháng mười, nằm - cười, sáng - tối
- Cường điệu: chưa nằm đã sáng 
 Chưa cười đã tối
Câu tục ngữ trên có bắt nguồn từ cơ sở khoa học nào không? Nghĩa thực của nó là gì? (Không dựa vào cơ sở khoa học chỉ dựa vào kinh nghiệm quan sát thực tế )
Em nhận xét gì về cách nói trong câu tục ngữ (Cách nói hình ảnh, dễ hiểu, dễ nhớ )
Ngoài nội dung trên câu tục ngữ còn mang ý nghĩa gì khác?
 Đọc thầm câu tục ngữ số 2
Mau sao thì nắng vắng sao thì mưa
Giải thích từ “ mau”, “ vắng”
 ( Mau: nhiều, dày, vắng: ít, thưa )
So sánh câu 2 và 1 về nội dung và nghệ thuật
 (Thảo luận nhóm - Báo cáo
Gièng: Nội dung: cùng nói về thời tiết
Nghệ thuật: sử dụng vần lưng, đối
Kh¸c: Câu 2: nêu khái niệm về thời tiết bằng cách xem sao trên trời, ít nhiều có cơ sở khoa học )
Theo em kinh nghiệm đó hoàn toàn chính xác không? Vì sao?
 ( Kinh nghiệm đó chưa tuyệt đối chính xác vì nhiều khi vắng sao mà vẫn nắng hoặc ngược lại )
Câu trúc cú pháp của câu tục ngữ như thế nào?
 ( Cấu trúc theo kiểu điều kiện- giả thiết-kết quả)
GV: Người Việt chủ yếu làm nông nghiệp nên họ rất quan tâm đến việc nắng, mưa vì thời tiết ảnh hưởng đến việc được mùa hay mất mùa.
- Học sinh theo dõi câu tục ngữ số 3
“ Ráng mỡ gà, có nhà thì giữ”
Em hiểu “ ráng” và “ ráng mỡ gà” là gì?
- Ráng: màu sắc: vàng, trắng, đỏ phía chân trời do ánh nắng mặt trời chiếu vào mây
- Ráng mỡ gà: ráng có màu mỡ gà
Câu này sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
 ( Hình thức: câu này sử dụng ẩn dụ : Ráng mỡ gà: màu mây: màu mỡ gà )
? Nội dung của câu tục ngữ này?
? Em đã học văn bản nói đến tác hại của hiện tượng thời tiết này?
 ( Bài ca nhà tranh bị gió thu phá - Đỗ phủ
GV: Câu tục ngữ này cho thấy bão giông , lũ lụt là hiện tượng thiên nhiên nguy hiểm khôn lường cũng cho thấy ý thức thường trực chống giông bão của nhân dân ta mà tiêu biểu là truyền thuyết Sơn Tinh - Thuỷ Tinh )
Câu tục ngữ khuyên ta điều gì?
- Học sinh đọc thầm câu tục ngữ số 4
Tháng bảy kiến bò, chỉ lo lại lụt.
 Phân tích hình thức nghệ thuật sử dụng trong câu tục ngữ?
- Vần lưng: bò - lo
Hiện tượng trong câu tục ngữ là gì? Được báo trước bằng vấn đề gì?
- Hiện tượng bão lụt được báo trước bằng việc kiến di chuyển chỗ ở từng đàn vào tháng 7.
Qua câu tục ngữ, em thấy được gì về tâm trạng của người nông dân?
Bốn câu tục ngữ vừa tìm hiểu có điểm gì chung?
(Đúc rút kinh nghiệm về thời gian, thời tiết bão lụt cho thấy phần nào cuộc sống vất vả thiên nhiên khắc nghiệt ở đất nước ta)
- Học sinh theo dõi sgk.
Chỉ ra các biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong câu tục ngữ?
Câu tục ngữ cho thấy điều gì?

Tìm một câu ca dao có nội dung tương tự?
 Ai ơi chớ bỏ ruộng hoang 
Bao nhiêu tấc đất tấc vàng bấy nhiêu.

- Đọc câu tục ngữ số 6
“ Nhất canh từ, nhị canh viên, tam canh điền”
 Giải thích “ canh từ” “ canh viên” “ canh điền”
 ( Nuôi cá, làm vườn, làm ruộng )
Nhận xét gì về hình thức của câu tục ngữ?
Nội dung của câu tục ngữ là gì? Kinh nghiệm có hoàn toàn đúng không?
 (Câu tục ngữ có tính chất tương đối, kinh nghiệm này chỉ áp dụng ở những nơi thuận tiện cho nghề trên phát triển và ngược lại)
Ý nghĩa của câu tục ngữ?


- Theo dõi câu tục ngữ số 7
“ Nhất nước nhì phân tam cần tứ giống”
Kinh nghiệm gì được tuyên truyền phổ biến trong câu này? Qua hình thức nghệ thuật gì?
Thực tế cần phải kết hợp tốt bốn yếu tố trên -> đem lại năng suất cao
- Đọc câu số 8
“ Nhất thì nhì thục”
Giải thích “ nhì” , “ thục’?
 (Thì là thời, thời vụ;Thục: thành thạo, thuần thục )
Nhận xét gì về hình thức của câu tục ngữ?
Thể hiện nội dung gì?
Câu tục ngữ khuyên người lao động điều gì?
Học sinh đọc ghi nhớ sgk. Gv khái quát

Học sinh đọc, nêu yêu cầu
Làm bài
Gọi một số học sinh đọc kết quả -> nhận xét nhận xét
Gv sửa chữa, bổ sung
Tám câu tục ngữ trên có điểm gì chung?
- Ngắn gọn, có vần ( chú yếu vần lưng) các vế đối xứng, lập luận chặt chẽ, giàu hình ảnh
- Nội dung: kinh nghiệm thiên nhiên, lao động sản xuất
I. Đọc - hiÓu chó thÝch
1 Đọc





2. Chú thích
- Tục ngữ (tục: thói quen có từ lâu đời được mọi người công nhận, ngữ: lời nói) -> là những câu nói dân gian ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh, thể hiện kinh nghiệm của nhân dân về mọi mặt






II. Tìm hiểu văn bản
1. Câu số 1






- Sử dụng phép đối, cách nói cường điệu phóng đại.

- Tháng năm (âm lịch) ngày dài, đêm ngắn.
Tháng mười (âm lịch) ngày ngắn đêm dài.

-> nhắc nhở chúng ta phải biết tranh thủ thời gian, tiết kiệm thời gian và sắp xếp công việc cho phù hợp
2. Câu số 2







- Sử dụng vần lưng, phép đối nêu lên kinh nghiệm dự đoán thời tiết nếu trời nhiều sao thì nắng ít sao thì mưa.


- Nhắc chúng ta có kế hoạch phù hợp thời tiết.














3. Câu số 3





- Sử dụng vần lưng, ẩn dụ.

- Nêu kinh nghiệm dự đoán gió bão khi trên trời xuất hiện ráng mây màu mỡ gà.







- Khuyên ta phải phòng vệ với hiện tượng thời tiết này
4. Câu số 4






- Câu tục ngữ nêu ra kinh nghiệm khi thấy kiến di chuyển từng đàn vào tháng 7 là sắp có lũ lụt.


- Sự lo lắng, tâm trạng bồn chồn sợ hãi của người nông dân trước hiện tượng bão lụt




5. Câu số 5
- Sử dụng so sánh, phóng đại, ẩn dụ

- Giá trị và vai trò của đất đối với người nông dân



6. Câu số 6



- Sử dụng từ Hán Việt, so sánh hiệu quả kinh tế công việc nuôi cá, làm vườn, làm ruộng
- Giúp con người biết khai thác tốt điều kiện, hoàn cảnh tự nhiên để tạo ra của cải vật chất
7. Câu số 7



- So sánh -> tầm quan trọng của các yếu tố nước, phân, cần, giống trong sản xuất nông nghiệp

8. Câu số 8




- Kết cấu ngắn gọn, so sánh -> khẳng định tầm trọng của thời vụ và sự chuyên cần thành thạo trong sản xuất lao động
- Khuyên người làm ruộng không được quên thời vụ, không được sao nhãng việc đồng áng
 III. Ghi nhớ sgk.
IV. Luyện tập: Sưu tầm một số câu tục ngữ có nội dung p/a kinh nghiệm về các hiện tượng mưa , nắng, bão lụt
1.Chớp đông nhay nháy, gà gáy thì mưa
2.Cơn đằng đông vừa trông vừa chạy.
Cơn đằng nam vừa làm vừa chơi.
 
4. Cñng cè: 
 GV tãm t¾t néi dung
5. H­íng dÉn häc bµi
 - Học thuộc lòng 8 câu tục ngữ. Nắm nghệ thuật, nội dung 8 câu
 - Chuẩn bị bµi “ Chương trình địa phương phần Văn,Ttập làm văn”.

 




 Ngµy so¹n: 02- 01- 2011 Ngµy d¹y : 05 - 01- 2011 

 TiÕt 74: Ch­¬ng tr×nh ®Þa ph­¬ng 
 V¨n vµ TËp lµm v¨n 

A. Mục tiêu cần đạt
 - Biết cách sưu tầm ca dao, tục ngữ theo chủ đề và bước đầu biết chọn lọc, sắp xếp, tìm hiểu ý nghĩa của chúng
 - Tăng thêm hiểu biết và tình cảm gắn bó với địa phương, quê hương Ứng Hòa -Hà Nội thân yêu.
B. Chuẩn bị
 - Giáo viên: stk: ca dao- tục ngữ VN
 - Học sinh: sưu tâm tục ngữ
C. Các bước lên lớp
1 Bµi cò: Tục ngữ là gì? Đọc một câu tục ngữ và nêu nội dung và nghệ thuật?
 - Tục ngữ là những câu nói dân gian ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh thể hiện kinh nghiệm của nhân dân về mọi mặt
2 Bµi míi.
 * Gv giíi thiÖu bµi.
Để giúp các em hiểu sâu hơn về tục ngữ, ca dao, dân ca và đặc biệt hiểu rộng hơn về tục ngữ, ca dao, dân ca ở địa phương mình. Hôm nay cô trò ta cùng thực hiện chương trình văn học địa phương phần Văn và Tập làm văn.

Ho¹t ®éng cña Gv vµ Hs
Néi dung chÝnh
ThÕ nµo lµ ca dao ,d©n ca, tôc ng÷ ?
Em cã thÓ s­u tÇm nh÷ng c©u ca dao ,d©n ca ,tôc ng÷ ë ®Þa ph­¬ng em (Ứng Hßa -Thành phố Hà Nội).

 Tôc ng÷

-Dại V©n Đ×nh bằng tinh thiªn hạ.
-Tăm Phó Lương , hương Xà Kiều (Quảng Phó Cầu ).

-Cua Ngọ, Bón Bặt, vừa thật, vừa ngon,

-Chua ngoa là đất Vân Đình
Đong nhời kẻ Lẽo, cậy mình kẻ Vân.
( Lẽo:Lưu khê ; Vân:Viên An-Viên Nội )

-Tr¨ng quÇng th× h¹n 
 Tr¨ng t¸n th× m­a.

-Nu«i lîn ¨n c¬m n»m 
Nu«i t»m ¨n c¬m ®øng 
Ai veà ñeán huyeän Ñoâng Anh Gheù thaêm phong caûnh Loa Thaønh Thuïc Vöông Coå Loa hình oác khaùc thöôøng Traûi bao naêm thaùng neûo ñöông coøn ñaây

Gioù ñöa caønh truùc la ñaø Tieáng chuoâng Traán Voõ, canh gaø Thoï Cöông Mòt muø khoùi toûa ngaøn söông Nhòp chaøy Yeân Thaùi, maët göông Taây Hoà

 Nhaát cao laø nuùi Taûn Vieân Nhaát saâu laø vuõng Thuûy Tieân cöûa Vöøng

Xöù Nam nhaát chôï Baèng VoàiXöù Baéc: Vaân Khaùnh, xöù Ñoaøi: Höông Canh

Trung Màu chuột nhắt xáo dưaKỳ Lân nấu cháo cả cua lẫn càngĐổng Viên mặc ục khoai langPhù Đổng cơm tấm giần sàng khỏe ghêĐổng Xuyên mỗi người mỗi nghềLớn thì đánh xiếc, bé thì mò tômPhù Dực đi bán vải nonChửa đi đến chợ mía don đầy lồngTấm gốc, tấm ngọn phần chồngCòn bao tấm giữa để vào lòng mà ăn.Công Đình cưa xẻ đã quenTế Xuyên bắt rẽ lấy tiền mua nhiêu…Nhân Lễ thì đúc lưỡi càyTo Khê Viên Ngoại thì hay hàn nồiXa Long lắm chuối mình ơiPhù Ninh dệt vải người người thâu đêm.

Vui nhất là chợ Đồng XuânMùa nào thức ấy xa gần bán muaCổng chợ có anh hàng dừaHàng cau, hàng quít, hàng mơ, hàng đàoXăm xăm anh mới bước vàoThấy anh hàng thuốc hút vào say sưaNứt nẻ thì anh hàng naChua chát hàng sấu, ngọt nga hàng đườngThơm ngát thì chị hàng hươngTanh ngắt hàng cá, phô trương hàng vàngSộc sệch thì anh hàng giangCả rổ lẫn thúng, cả sàng lẫn niaSọ sẹ thì anh hàng thìaCả bát lẫn đĩa nhiều bề ung dungĐỏ đon thì anh hàng hồngThanh yên, phật thủ, bưởi bòng kể chiTrống quân vận chẳng ra gìMỗi người một vẻ ai thì kém aiTrông lên thấy dãy hàng chaiCó một chú khách trọc đầu trắng răngAi ơi khéo nói đãi đằngHàng ốc, hàng ếch, hàng xăng, hàng quà 

-Xứ Nam có chợ Bằng GồiXứ Bắc Đìa Sáu, xứ Đoài chợ Canh.
 -Xưa kia mộc mạc mao từNay thời ngói lợp chu vi trang hoàngXưa kia tre trúc tầm thườngNay thời tứ thiết vững vàng biết baoBát Tràng có mái đình cong.
Yếm trắng vã nước Văn HồVã đi vã lại anh đồ yêu thương.
Yên Ngưu đất thực là ươngKẻ nấu rượu lậu, người tương đó mà. 
Yên Phụ buôn bán dưới thuyềnXuống đò Phố Mới bán than, quạt, trà.
Yên Thái có giếng trong xanhCó đôi cá sấu ngồi canh đầu làngAi qua nhắn nhủ cô nàngYêu nhau xin chớ phũ phàng đổi thay.

Yên Thái có hồ Nguyệt NgaCó sông Tô Lịch đôi ta chèo thuyền.
Yêu nhau nên phải ra điĐi sao tìm thấy cố tri mới đànhTìm anh tất cả thị thànhTưởng rằng anh ở Hàng Mành không xaChữ tình ta lại gặp taHàng Mành chẳng thấy tìm ra Hàng HòmPhố thời bán những mâm sonDuyên kia sao chẳng vuông tròn cùng nhau.

-Trên trời có đám mây xanh 
Ở giữa mây trắng chung quanh mây vàngƯớc gì ta lấy được nàngHà Nội, Nam Ðịnh sửa đàng rước dâuThanh Hóa cũng đốn trầu cauNghệ An thì phải thui trâu mổ bòPhú Thọ quạt nước hỏa lòHải Dương rọc lá giã giò gói nemTuyên Quang nấu bạc đúc tiềnNinh Bình dao thớt Quảng Yên đúc nồiAn Giang gánh đá nung vôiThừa Thiên Đà nẵng thổi xôi nấu chèQuảng Bình Hà Tĩnh thuyền gheĐồng Nai Gia Định chẻ tre bắc cầuAnh mời khắp nước chư hầuNước Tây nước Tàu anh gởi thư sangNam Tào Bắc đẩu dọn đàngThiên Lôi La Sát hai hàng hai bên

-Tìm em cho đến La Thành 
Hỏi thăm các phố để anh tìm dầnLên tàu từ ở Thanh XuânTìm hết Tư Sở lại gần Cầu ÔTìm em cho đến Bờ HồHàng Trống, Hàng Bồ anh cũng tìm quaLại tìm cho đến nhà gaĐến đây mới biết rằng là Cửa NamVườn hoa có tượng mẹ đầmThấy quân lính tập lấy làm vui thayTìm em đã hết mười ngàyHỏi thăm không thấy em rày nơi naoThuê xe vào phố Hàng ĐàoHàng Ngang, Hàng Bạc lại vào Mã MâyLên thuyền anh xuống Hồ TâyNgẫm xem phong cảnh nước mây rườm tàLên tàu lại xuống Gô-đaThẳng đường anh xuống Hàng Gà, Bạch MaiThuê xe vào phố Hàng GaiHàng Bông, Hàng Bạc cũng chẳng ai biết mìnhThực là đôi ngả Sâm ThươngƯớc ao thấy khách tỏ tường tới đây 

Tìm em cho đến La Thành 
Những là mong nhớ đêm ngàyXuân thu biết đã đổi thay mấy lầnMong cho hoa nở mùa xuânĐể cho khóm trúc mọc gần trỗ lan.
Tôi đây là người đi chơiChơi chốn lịch sự, chơi nơi hữu tìnhMới đi chơi ở Bắc NinhChạy tàu Hà Nội sự tình xem saoĐồn vui tôi bước chân vàoChơi hội kỳ thú chơi đôi ba ngày.
Tòi mòi, chín đỏ chín đenCon gái Minh Phú hay ăn tòi mòiNước sông đổ lẫn nước ngòiCon gái Minh Phú cầm roi dạy chồng.
Tối thì đẹp tựa tiên saNgày nom rũ rượi như gà phải mưaBáu gì hương chạ hoa thừaChẳng thà chẵn lẻ Hai Cua cho rồi.
Trắng tinh hạt gạo tám xoanThổi nồi đồng điếu lại chan nước cà.
Trên đê Cố NgưNhớ chữ đồng tâmHỡi cô đội nón ba tầmCó về Yên Phụ hôm rằm lại sangPhiên rằm chợ chính Yên QuangYêu hoa, anh đợi hoa nàng mới mua.

-Nón này chính ở làng ChuôngLàng Già lợp nón, Khương Thường bán muaHà Nội thì kết quai tuaCó hai con bướm đậu vừa chung quanhTứ bề nghiêng nón chạy quanhỞ giữa con bướm là hình ông trăngNón này em sắm đáng trămAi trông cái nón ba tầm cũng ưaNón này che nắng che mưaNón này để đội cho vừa đôi taNón này khâu những móc giàEm đi thử nón đã ba năm chàyMuốn em chung mẹ chung thàyThì anh đưa cái nón này em xin.
Nón này em sắm chợ DầuDọc ngang thước rưỡi móc khâu năm đường.Nón này chính ở làng ChuôngLàng Già lợp nón, Khương Thường bán khuôn.Hà Nội thì kết quai tuaCó hai con bướm đậu vừa xung quanh.Tứ bề nghiêng nón chạy quanhỞ giữa con bướm là hình ông trăng.Nón này em sắm đáng trămAi trông cái nón ba tầm cũng ưaNón này che nắng che mưaNón này để đội cho vừa đôi taNón này khâu những móc giàEm đi thửa nón đã ba năm chầyAnh có muốn cho em chung mẹ chung thầyThì anh đưa cái nón này em xin!
Nón này Hà Nội làm raMang lên tỉnh Bắc thêu hoa rõ ràngVợ chồng đồng tịch đồng sàngMà chàng bắt nón em ngang giữa đườngĐể mà nắng gió hôm nayMá hồng em nhạt thế này chàng ơiBây giờ chàng giả nón tôiTôi đội cái nón che đôi má hồngBao giờ kết nghĩa vợ chồngThì chàng lại được má hồng tốt tươi.
Nửa đêm xênh phách đổ rềnHà Đông sư tử gầm lên phốc vàoQuan ông râu vểnh bên đàoDúm co bốn cẳng bổ nhao ra đường.
Núi Sóc ai đắp nên caoNgã ba Sà sông ấy ai đào mà sâu?
Nước Đào Thục vừa trong vừa mátĐường Đào Thục bốn góc bàn cờĐẹp hơn phường phố kinh đôĐẹp như một bức bản đồ trong tranh.


Nước Liên Hoa chảy ra Cống TrắngKhói á phiện lẵng nhẵng theo sauĐầu quan gối vế ả đàoRo ro dọc tẩu áp vào môi thâm.
Nước Văn Hồ tha hồ tắm mátRượu Hồ Đình thơm ngát đón làng văn.
Ơn chàng đã có lòng vìNgỏ lời phương tiện muốn bề tóc tơNhân khi em ở lại nhàLàm nghề canh cửi sớm khuya chuyên cầnVốn riêng được một vài trămĐem đi buôn bán Đồng Xuân chợ nàyBuôn hàng vải lụa bấy nayNhờ trời vốn lãi độ ngày ba trăm.
Ông quan ở huyện Thanh TrìMiếng mỡ thì lấy, miếng bì thì chê.
Phải đây bến Chiếu Thạch ĐồngCòn đây cô lái cắm bồng đợi ai.
Quê hương nghĩa nặng tình sâuThấy hoa phượng đỏ rủ nhau cùng về.
Quê hương nghĩa nặng tình sâuThấy hoa gạo đỏ rủ nhau cùng về.Chùa làng rợp bóng Trôi che
Ô xanh chỉ nẻo đường về quê hương

Phủ Ứng Thiên có làng Cầu GáoĐất phì nhiêu dân số cũng đôngTám trăm tám tám đàn ôngSáu trăm tám sáu mẫu đồng tốt tươiKiểu danh thắng lắm nơi đáng kểTrước sông dài sau kế Dộc sen
Trai tài, gái đẹp như tiên
Đình to đẹp ở bên sông giữa làng.Đồng cao thấy miên man gò đốngLàng hình rồng, đất rộng, của nhiều
Người hiền , cảnh cũng mến yêuHọc hành thi cử có điều đáng khen

Quê ta đẹp quất Tây Hồ, 
Tơ vàng kén mượt đầy bồ Tứ Liên.Hữu Hưng dệt lụa hoa hiênCò bay bướm lượn in trên lụa đào.Cam Canh, bưởi Mỗ ngọt ngào,Mát lòng cải bắp, su hào Trung Kiên.Mình về Nguyên Xá mà xemVườn hồng trĩu quả, chuối nêm kín làng.Mễ Trì thơm gạo tám xoan.Dự hương, gié cánh thóc vàng như tơ.Gửi người dệt bộ bài thơPhùng Khoang gấm đẹp còn chờ tay ta.Cốm Vòng nức tiếng gần xa,Cau non Dịch Vọng, tiếng gà thôn Viên.Đường vào Cổ Nhuế vẫn quenMáy khâu rộn rã, mía chen vai người.Hai Xuân như đẻ sinh đôiCánh diều chung sáo, mương khơi chung đàoTrên mình xanh thắm bí đaoDưới ta lúa tốt khác nào rừng xanhVải thiều đỏ rực đầu cànhThơm mùi cam Cáo, ngọt canh đậu Giàn

-Quê ta đẹp quất Tây Hồ, 
Xuân La lợn béo bao đàn,Trắng phau cá lội, dịu vàng khoai tâyMình về ta nắm lấy tayTa dặn câu này mình chớ có quên:Khỏa chèo mình ngược bến ChèmViếng Lý Ông Trọng, hoa chen mái đìnhGiò Chèm ai gói xinh xinhNắm nem làng Vẽ đậm tình quê hương.Chuối Sù mập quả trăm vườnSang thu hương chuối quện hương cốm Vòng.Hoa đào dệt lối Nhật TânYêu quê hoa nở đầy sân lụa đào.Ở đâu hợp tác công caoRẽ vào Quảng Bá xem nào đâu hơn.Rau xanh kín bãi kín vườnHương sen thoang thoảng cho thơm tóc mìnhTung tăng đàn cá lượn quanhTa giăng lưới bạc rung rinh mặt hồ.Quên sao giấy điệp Nghĩa ĐôTiếng chày nện sợi, câu hò nhặt khoanAi xeo cho giấy mịn màng 
Quê ta đẹp quất Tây Hồ, 
Đẹp màu tranh mới xuân sang quê nhà.An Phú dẻo kẹo mạch nhaLợn hồng da mượt như là trong tranh.Ở đâu thơm húng thơm hànhCó về làng Láng cho anh theo cùngTheo ai vai gánh vai gồngRau xanh níu gót bóng lồng sông Tô.Trời cao lồng lộng sao cờPhi lao vi vút đôi bờ Nhuệ GiangChập chùng nhà máy công trườngĐỏ tươi mái ngói, mây vờn khói bay.Lòng ta như tỉnh như sayMình nghe! Kìa tiếng máy cày xa xa…Quê ta đẹp lắm quê taTrăm mầu nghìn sắc quê nhà: Từ Liêm.
Quý Tị giữa ngày mồng NămGiờ Dần chính nguyệt ầm ầm huyên hoaMột chi đánh ở Đống ĐaCầu Duệ kéo xuống, tốt xa muôn phầnPhép voi bại trận tiên phongCầu Tương sụt cả xuống sông Bồ ĐềĐao binh tử trận đầy kheDọc đường giáo mác nằm kề năm nămĐiền Châu Thái thú đảm đươngLiều mình tử trận chiến trường nên côngTrận vây ở trong Nam ĐồngRạng ngày mồng Sáu cờ dong lai hàngVua ban sứ bộ tiếp sangQuan tài phong kín đón đường kéo raCon con cháu cháu hằng hàMừng lấy được xác Điền Châu đem vềTướng tài can đảm cũng ghêLàm đền phụng sự tức thì Đống Đa.

-Ngồi vui kể chuyện quê nhà 
Rau tươi quả ngọt đồng ta ngoại thànhLàng Đăm cải biếc màu xanhLàng Hàn cà bát trĩu cành xum xuêRau thơm đất Láng quen nghềHành tươi Mai Động, Yên Khê đầy đồngBắp cải Phù Dực sớm trồngYên Mỹ nổi tiếng cà hồng xưa nayYên Viên có món măng tâyLại thêm cải tiếu ngọt thay hỡi mình!Nhất cay là giống ớt ĐìnhNhất thơm là mướp làng Quỳnh, làng MaiSu hào Quảng Bá hơn aiHoa lơ Phú Diễn chen vai trắng ngàCải canh mát bãi Duyên HàĐông Dư cải nén mặn mà hương quêNhật Tân cải trắng ven đêMuốn thăm cải củ thì về Lĩnh NamTỏi tây, xà lách Xã ĐànĐậu trạch, đậu vàng, đậu đũa Vĩnh TuyMuống non xơ mới Thanh TrìRau cần làng Sét xanh rì bờ sông 

Ngồi vui kể chuyện quê nhà 
Bí xanh, bí đỏ đầy đồngCổ Loa, Tầm Xá, Nam Hồng chứ đâuKhoai tây mời tới làng NgâuThôn Quang dưa chuột giữ mầu quê hương.Vùng rau đã kể tỏ tườngBây giờ đất quả đưa đường vào thămCam Canh, bưởi Cáo, vải BằngTiếng đồn xưa vẫn còn vang quê nhà,Chuối Giang Biên, chuối Trung HàSông Hồng, sông Đuống phù sa đắp bồiCổ Loa mít chín thơm trờiThành tiên lại có trám bùi trên câySong mai Đông Mỹ quý thayRừng dừa Hải Bối khen tay người trồng.Thôn Văn ngọt nước nhãn lồngTrưa hè Hoàng Liệt, Bắc Hồng xem dưaBưởi đường Vạn Phúc tìm muaVườn chanh Trung Phụng hoa đua trắng cànhTây Hồ quất đỏ trời xanhMễ Trì chín mọng cam sành làm duyênXuân Đỉnh tốt giống hồng xiêm 

Ngồi vui kể chuyện quê nhà 
Dâu tây ở Dịch Vọng Tiền mình ơiNghi Tàm lắm táo, nhiều roiỔi ngon Quảng Bá, Quỳnh Lôi mời vàoTrung Hà đã quý chanh đàoLại sai đu đủ ngọt ngào quê taMấy vần chắp nhặt nôm naHoa thơm quả ngọt ai mà chẳng yêu.Mình về ươm hạt cho nhiềuChiết cành gây giống, sớm chiều ta sangTrồng cây cho rợp đường làngXe rau chạy giữa hai hàng cây xanhRau tươi, quả ngọt ngoại thànhBốn mùa xanh bãi, đỏ cành quê hương.
- Ai về Hoằng Hóa mà coiChợ Quăng một tháng ba mươi phiên chiềuTrai mỹ miếu bút nghiên đèn sáchGái thanh tân chợ búa cửi canhTrai thì nhất bảng đề danhGái thời dệt cửi vừa lanh vừa tài.
Ai về Kẻ Nứa, Đông HồĐể tôi nhắn nhủ đôi cô hàng vàngChẻ lạt buộc vàngTre non đủ lá, đan sàng nên chăng?Em dặn người rằng:Đâu hơn người lấy, đâu bằng đợi chúng em đây.
Ai về nhớ vải Đinh HòaNhớ cau Hổ Bái, nhớ cà Đan NêNhớ dừa Quảng Hán, Lựu KhêNhớ cơm chợ Bản, thịt dê Quán Lào.Ai về Nhượng Bạn thì vềGạo nhiều, cá lắm, dễ bề làm ăn.
Ai về Nội Duệ, Cầu LimNghe câu quan họ, đi tìm người thương
Ai về phố Hội sông CầuĐể thương, để nhớ, để sầu cho ai ?Để sầu cho khách vãng laiĐể thương, để nhớ cho ai, để sầu ?
Cái ngủ mày ngủ cho lâuMẹ mày đi cấy đồng sâu chưa vềBắt được một lũ cá trêXách cổ lôi về, nấu cháo ngủ ăn!Ngủ ăn không hết, để dành đến TếtMèo già tha hết, mèo ốm phải đònMèo con phải vạ, con quạ đứt đuôiCon ruồi đứt cánh, đòn gánh có mấuCủ ấu có sừng, bánh chưng có láCon cá có vẩy, ông thầy có sáchĐào cạch cần dao, thợ rào có búaXay lúa có chàng, việc làng có mõCắt cỏ có liềm, câu liêm có lưỡiCây bưởi có hoa, cây cà có tráiCon gái có chồng, đàn ông có vợ.Kẻ chợ có vua, trên chùa có bụt!Cái bút có ngòi, con voi có quản….
Cái ngủ mày ngủ cho sayMẹ mày vất vả chân tay suốt ngàyBắt được một giỏ cá đầyBán đi mua gạo cho mày nấu ăn
Ai leân Bieân Thöôïng, Lam Sôn Nhôù Leâ Thaùi Toå chaën ñöôøng quaân Minh

Ai veà Bình Ñònh maø nghe Noùi veà chaøng Lía, haùt veø Quaûng Nam

Ai veà Haäu Loäc, Phuù Ñieàn Nhôù ñaây Baø Trieäu traän tieàn xung phong

Ai veà Haø Tónh thì veà Maëc luïa chôï Haï, uoáng nöôùc cheø Höông Sôn

Ai veà Phuù Thoï cuøng ta Vui ngaøy gioã Toå thaùng ba muøng möôøiDuø ai ñi ngöôïc veà xuoâi Nhôù ngaøy gioã Toå muøng möôøi thaùng ba

Ai veà Thoï Laõo haùt cheøo Coù thöông laáy phaän naøng Kieàu thì thong

Baéc Caïn coù suoái ñaõi vaøng Coù hoà Ba Beå, coù naøng aùo xanh

Caàu Quan vui laém ai ôiTreân thì chôï hoïp, döôùi bôi thuyeàn roàng

Chieàu chieàu eùn lieän truoâng MaâyCaûm thong chuù Lía bò vaây trong thaønh

Dòu daøng neát ñaát An Döông Xöa nay laø choán vaên chöông noåi taøi

Duø ai buoàn ñaâu, baùn ñaâuMoàng möôøi thaùng chín choïi traâu thì veà

Khoân ngoan qua cöûa soâng La Deã ai coù caùnh ñi qua Luyõ Thaày

Laïy trôøi cho caû gioù leânCho côø vua Bình Ñònh bay treân kinh thaønh

Moàng baûy hoäi Khaùm, moàng taùm hoäi DaâuMoàng chín ñaâu ñaâu trôû veà Hoäi Gioùng

Ñoàng Ñaêng coù phoá Kì Löøa Coù naøng Toâ Thò coù chuøa Tam Thanh Ai leân xöù Laïng cuøng anhTieác coâng baùc meï sinh thaønh ra em Tay caàm baàu röôïu naém nem Maûng vui queân heát lôøi em daën doø

Ñoàng Thaùp Möôøi coø bay thaúng caùnh Nöôùc Thaùp Möôøi laáp laùnh caù toâm

Ñöùc Thoï gaïo traéng nöôùc traéng Ai veà Ñöùc Thoï thong dong con ngöôøi

Ñôøi vua Vónh Toä leân ngoâiCôm traéng ñaày noài, treû chaúng cho aên

Ngoù qua beân canh Toâ Chaâu Thaáy em gaùnh treân ñaàu giaét traâm

Nhaø Beø nöôùc chaûy chia hai Ai veà Gia Ñònh, Ñoàng Nai thì veà

Nhong nhong ngöïa oâng laïi veàCaét coû boà ñeà cho ngöïa oâng aên

Sa Nam treân chôï döôùi ñoø Nôi ñaây Haéc Ñeá keùo côø duïng binh
Soâng Lam moät daûi noâng sôø Nhôù ngöôøi quaân töû bô vô noåi chìm

Soâng Thao nöôùc ñuïc ngöôøi ñen
Ai leân phoá Eûn cuõng queân ñöôøng veà

 …… 
 Dân ca

Hát dô (Vùng Sơn Tây , Thạch Thất)

Dân ca Đồng bằng Bắc Bộ
HS nªu . GV bæ sung 
1. Mang tªn riªng ®Þa ph­¬ng: tªn ®©t, s«ng nói
2. Chøa ®ùng ng«n ng÷ ®Þa ph­¬ng
3. Phong c¸ch ®Þa ph­¬ng: c¸ch nãi
 Ca dao

 - Đất Vân Đình, cầy tơ bảy món ,
Đường Vân Đình, Vịt nướng khói um,
 Người ơi về với quê em ,
Mà ăn vịt cỏ , mà xem thịt cầy !

- Cua Ngọ, Bún Bặt: vừa thật, vừa ngon,
 Hỡi cô má lúm đồng tiền ,
Bún riêu có thích thì liền theo anh.
 Làng anh đẹp tựa bức tranh, 
Bún mềm , cua béo ngọt lành Tình Quê.

- Giếng Hồng Quang vừa trong vừa mát, 
 Đường Hồng Quang mịn cát dễ đi.

. .. Phủ Ứng Thiên1 có làng Cầu Gáo2Đất phì nhiêu dân số cũng đôngNăm trăm tám tám đàn ôngSáu trăm tám sáu mẫu đồng tốt tươiKiểu danh thắng lắm nơi đáng kể:Trước sông dài sau kế Dộc Sen
Trai tài, gái đ

File đính kèm:

  • docgiao an van hoc 7.doc
Đề thi liên quan