Bài giảng Vai trò của bản vẽ kỹ thuật trong sản xuất và đời sống

doc15 trang | Chia sẻ: zeze | Lượt xem: 2231 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Vai trò của bản vẽ kỹ thuật trong sản xuất và đời sống, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần: 1 Ngày soạn 6/8/2009
 Tiết : 1 Ngày dạy 11/8/2009
	PHẦN I:VẼ KỸ THUẬT 
VAI TRÒ CỦA BẢN VẼ KỸ THUẬT TRONG SẢN XUẤT VÀ ĐỜI SỐNG 
 I)MỤC TIÊU
-Làm cho các em biết được vai trò của bản vẽ kỹ thuật đối với trong sản xuất và đời sống 
-Rèn luyện cho các em kỹ năng biết được tầm quan trọng của bản vẽ kỹ thuật trong sản xuất và đời sống 
-Làm cho các em có thái độ nhận thức đúng về việc học tập môn vẽ kỹ thuật 
II) PHƯƠNG TIỆN
-Phóng to các tranh vẽ hình 11,12,13 sưu tầm các tranh ảnh mô hình sản phẩm cơ khí, tranh công trình kiến trúc và xây dựng.
-Đầy đủ các dụng cụ học tập để học phần vẽ kỹ thuật 
III) CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
Tên hoạt động 
Hoạt động của G/V
Hoạt động của H/S
-Ổn định lớp
-Bài cũ 
-Bài mới
-Hoạt động :1
Giới thiệu
-Hoạt động : 2
Tìm hiểu Bản vẽ kỹ thuật đối với sản xuất
-Hoạt động: 3
Tìm hiểu Bản vẽ kỹ thuật đối với đời sống
-Hoạt động:4
Tìm hiểu Bản vẽ kỹ thuật dùng trong các lĩnh vực kỹ thuật 
VAI TRÒ CỦA BẢN VẼ KỸ THUẬT TRONG SẢN XUẤT VÀ ĐỜI SỐNG
Trong giao tiêp người ta dùng phương tiện thông tin:Tiếng nói, chữ viết, hình vẽ diễn đạt tư tưởng tình cảm và truyền thông tin cho nhau
Tìm hiểu Bản vẽ kỹ thuật đối với sản xuất
-Giao tiếp hàng ngày người ta dùng gì
-Sản phẩm cơ khí, công trình thi công người thiết kế thể hiện như thế nào.
-Chế tạo sản phẩm, xây dựng công trình căn cứ vào gì.
Tìm hiểu Bản vẽ kỹ thuật đối với đời sống
-Sử dụng có hiệu quả và an toàn đồ dùng thiết bị cần làm gì
*)Tìm hiểu Bản vẽ kỹ thuật dùng trong các lĩnh vực kỹ thuật
-Mỗi lĩnh vực kỹ thuật thế nào.
-Ngành cơ khí.
-Ngành xây dựng thế nào
-Ngành giao thông ra sao
-Ngành nông nghiệp có gì
-Học vẽ kỹ thuật để làm gì. 
. 
VAI TRÒ CỦA BẢ VẼ KỸ THUẬT TRONG SẢN XUẤT VÀ ĐỜI SỐNG 
I)Bản vẽ kỹ thuật đối với sản xuất
-Giao tiếp dùng:Lời nói, cử chỉ chữ viết, hình vẽ. Hình vẽ rất quan trọng trong giao tiếp
-Sản phẩm cơ khí,công trình thi công, người thiết kế diễn tả chính xác hình dạng, kết cấu,đủ thông tin cần thiết
-Chế tạo sản phẩm, xây dựng công trình căn cứ vào bản vẽ kỹ thuật vì đó là ngôn ngữ chung của kỹ thuật.
II)Bản vẽ kỹ thuật đối với dời sống 
-Sử dụng có hiệu quả, an toàn đồ dùng thiết bị:bản vẽ kỹ thuật là tài liệu cần thiết trao đổi sử dụng
III) Bản vẽ kỹ thuật dùng trong các lĩnh vực kỹ thuật
-Mỗi lĩnh vực kỹ thuật có một bản vẽ riêng cho ngành mình.
-Cơ khí:vẽ máy công cụ, nhà xưởng 
-Xây dựng:Máy xây dựng,phương tiện vận chuyển
-Giao thông:Phương tiện, đường,cầu cống.
-Nông nghiệp:Máy, công trình thủy lợi, cơ sở chế biến.
-Học vẽ kỹ thuật vận dụng vào cuộc sống và để học tốt môn khoa học khác 
 IV) Luyện tập củng cố :Củng cố về từng phần của bài học về sản xuất, đời sống và các lĩnh vực kỹ thuật
V)Nhận xét đánh giá 
 -Về nhà các em học kỹ bài để hiểu về bản vẽ kỹ thuật trong sản xuất, đời sống và các lĩnh vực kỹ thuật.
 -Về nhà các em xem trước bài hình chiếu
 -Đánh giá tiết dạy
 -Qua bài học các em hiểu về các Bản vẽ kỹ thuật đối với sản xuất, đời sống và các lĩnh vực kỹ thuật.
Tuần:1 Ngày soạn 8/8/2009
 Tiết :2 Ngày dạy 12/8/2009
 BÀI: 2 HÌNH CHIẾU
I)MỤC TIÊU
 -Làm cho các em hiểu được các phép chiếu, mặt phẳng chiếu và hình chiêu.
 -Rèn luyện cho các em kỹ năng nhận biết được phép chiếu, mặt phẳng chiếu và hình chiếu trên Bản vẽ kỹ thuật
-Các em có thái độ ý thức hứng thú tìm hiểu về các phép chiếu,mặt phẳng chiếu, hình chiếu của các vật thể.
II)PHƯƠNG TIỆN
 -Tranh trong bài số 2.Vật mẫu :Bao diêm, hộp thuốc lá, bìa cứng gấp thành ba mặt phẳng chiếu.
 -Đầy đủ các dụng cụ học tập và hiểu về vai trò của Bản vẽ kỹ thuật trong đời sống, sản xuất và trong lĩnh vực kỹ thuật
III)CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
Tên hoạt động 
Hoạt động của G/V
Hoạt động của H/S
-Ổn định lớp
-Bài cũ 
-Bài mới
-Đặt vấn đề 
-Hoạt động: 1
Giới thiệu
-Hoạt động: 2
Tìm hiểu :Khái niệm về hình chiếu
-Hoạt động: 3
Tìm hiểu về Các phép chiếu
-Hoạt động :4 Tìm hiểu các hình chiếu vuông góc và vị trí các hình chiếu trên bản vẽ 
a.Vì sao nói Bản vẽ kỹ thuật là ngôn ngữ dùng chung trong ỹ thuật
b.Bản vẽ kỹ thuật có vai trò như thế nào với sản xuất và đời sống 
 HÌNH CHIẾU
-Hình chiếu hình thành nên phép chiếu và hình chiếu của vật thể.
*)Tìm hiểu: Khái niệm về hình chiếu.
-Thế nào là hình chiếu của vật thể.
-Điểm, đường, mặt phẳng chiếu là gì 
*) Tìm hiểu về Các phép chiếu
-Tia chiếu khác cho ta gì.
-Có các phép chiếu nào.
*) Tìm hiểu các hình chiếu vuông góc và vị trí các hình chiếu trên bản vẽ.
+)Các mặt phẳng chiếu
-Có các mặt phẳng chiếu nào.
+)Các hình chiếu.
-Hình chiếu đứng như thế nào.
-Hình chiếu bằng ra sao. 
-Hình chiếu cạnh như thế nào.
+)Vị trí các hình chiếu
-Vị trí các hình chiếu thế nào.
-Tích hợp
a.Nêu được Bản vẽ kỹ thuật là ngôn ngữ dùng chung trong kỹ thuật.
b.Nêu dược vai trò của Bản vẽ kỹ thuật trong sản xuất, đời sống.
 HÌNH CHIẾU
I)Khái niệm về hình chiếu.
-Vật thể chiếu trên mặt phẳng, hình nhận ở mặt phẳng là hình chiếu.
-Điểm Á là hình chiếu của A, đường A Á là tia chiếu, mặt phẳng có hình chiếu là mặt phẳng chiếu.
II) Các phép chiếu
-Đặc điểm: Tia chiếu khác cho ta phép chiếu khác.
-Các phép chiếu :Xuyên tâm, song song, vuông góc.
III) Các hình chiếu vuông góc và vị trí các hình chiếu trên bản vẽ.
1)Các mặt phẳng chiếu
 -Có các mặt phẳng chiếu đứng, bằng,cạnh.
2) Các hình chiếu
-Hình chiếu đứng có hướng chiếu từ trước tới.
-Hình chiếu bằng hướng chiếu từ trên xuống.
-Hình chiếu cạnh hướng từ trái sang.
3)Vị trí các hình chiếu 
-Hình chiếu bằng ở dưới hình chiếu đứng, hình chiếu cạnh bên phải hình chiếu đứng.
-Biết về các phép chiếu và các hình chiếu để biết vẽ hình không gian ba chiều.
IV)Luyện tập củng cố
 -Củng cố về các phép chiếu, mặt phẳng chiếu và hình chiếu của vật thể.
 V) Đánh giá nhận xét.
 -Về nhà các em học kỹ bài để hiểu về các phép chiếu, mặt phẳng chiếu, hình chiếu của vật thể
 -Về nhà các em xem trước bài :Bản vẽ các khối đa diện
 -Đánh giá tiết dạy
 -Qua bài học các em hiểu về các phép chiếu, mặt phẳng chiếu và hình chiếu của vật thể.
 Tuần:2 Ngày soạn 10/8/2009
 Tiết :3 Ngày dạy 20/8/2009
 BẢN VẼ CÁC KHỐI ĐA DIỆN
I)MỤC TIÊU
-Làm cho các em nhận dạng được các khối đa diện thường gặp: Hình hộp chữ nhật, lăng trụ đều và hình chóp đều.
-Rèn luyện cho các em kỹ năng nhận dạng hình và biết cách đọc vẽ vật thể dạng hình chữ nhật, lăng trụ đều và chóp đều.
-Các em có thái độ ý thức tìm hiểu về các vật thể có dạng hình khối đa diện đều.
II)PHƯƠNG TIỆN
-Tranh vẽ các hình trong , mô hình ba mặt phẳng chiếu, khối đa diện, hộp thuốc lá,chì sáu cạnh.
-Đầy đủ các dụng cụ học tập,hiểu về bài Hình chiếu để học bài Bản vẽ các khối đa diện
III) CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
Tên hoạt động 
Hoạt động của G/V
Hoạt động của H/S
-Ổn định lớp
-Bài cũ
-Bài mới
-Đặt vấn đề 
-Hoạt động :1
Giới thiệu
-Hoạt động :2
Tìm hiểu về khối đa diện
-Hoạt động : 3
Tìm hiểu về hình hộp chữ nhật.
-Hoạt động :4
Tìm hiểu về Hình lăng trụ đều
Hoạt động :5 Tìm hiểu về hình chóp đều
a.Thế nào là hình chiếu của vật thể.
b.Nêu các mặt phẳng chiếu, hình chiếu của vật thể.
BẢN VẼ CÁC KHỐI ĐA DIỆN
-Qua bài các em hiểu về :Bản vẽ các khối đa diện.
*)Tìm hiểu về khối đa diện.
-Khối đa diện bao bằng gì.
-Nêu vật thể có dạng khối đa diện.
*)Tìm hiểu về hình hộp chữ nhật.
 +)Hình hộp chữ nhật
-Hình hộp chữ nhật tạo bởi hình gì.
+)Hình chiếu của hình hộp chữ nhật
-Các hình 1,2,3 là hình chiếu gì.
-Hình chiếu có dạng hình gì.
-Hình chếu thể hiện kích thước nào.
-Quan sát bảng 2-1
*)Tìm hiểu về hình lăng trụ đều.
+)Thế nào là hình lăng trụ đều.
-Nêu khái niệm về hình lăng trụ đều.
+) Hình chiếu của lăng trụ
-Các hình 1,2,3 là hình chiếu gì.
-Hình dạng như thế nào.
-Có những kích thước nào.
*)Tìm hiểu về hình chóp đều
+)Thế nào là hình chóp đều
-Nêu khái niệm về hình chóp đều.
+)Hình chiếu của hình chóp đều.
-Các hình 1,2,3 là hình chiếu gì.
-Hình dạng của nó.
-Thể hiện các kích thước nào.
-Tích hợp
a.Nêu được khái niệm về hình chiếu của vật thể.
b.Nêu được các mặt chiếu, hình chiếu.
BẢN VẼ CÁC KHỐI ĐA DIỆN
I)Tìm hiểu về khối đa diện.
-Khối đa diện bao bằng hình đa giác phẳng.
-Vật thể :bao diêm, hộ thuốc lá,viên gạch, bút chì sáu cạnh, đai ốc sáu cạnh, kim tự tháp, tháp chuông.
III)Hình hộp chữ nhật 
1)Hình hộp chữ nhật
-Hình hộp chữ nhật tạo bởi các hình chữ nhật.
2) Hình chiếu của hình hộp chữ nhật
-Các hình 1,2,3là hình chiếu của hình hộp chữ nhật.
-Hình chiếu có dạng: Hình chữ nhật
-Kích thước:dài rộng cao
-Bảng :2-1
Hình
Hình chiếu
Hình dạng 
Kích thước
1
2.
3.
H.hộp chữ nhật.
H.hộp chữ nhật.
H.hộp chữ nhật.
Chữ nhật
Chữ nhật.
Chữ nhật
Dài
Cao 
Rộng.
III) Hình lăng trụ đều
 1)Thế nào là hình lăng trụ đều.
-Lăng trụ đều: Hai đáy là đa giác đều, mặt bên là các hình chữ nhật bằng nhau.
2)Hình chiếu của lăng trụ
-Các hình 1,2,3 là hình chiếu đứng,bằng và cạnh.
-Hình dạng :chữ nhật, tam giác đều
-Kích thước :Cạnh, cao tam giác và cao của lăng trụ.
IV) Hình chóp đều.
1)Thế nào là hình chóp đều.
-Hình chóp đều :Đáy là đa giác đều, mặt bên là tam giác cân có chung đỉnh.
2)Hình chiếu của hình chóp đều 
-Các hình 1,2,3 là hình chiếu đứng, bằng và cạnh
-Hình dạng: Đa giác đều và tam giác
-Kích thước: Cạnh đáy, cao đáy và cao của hình chóp. 
-Các em hiểu về các vật thể là những khối hình học ghép lại và hình được bao bởi các đa giác phẳng.
 IV) Luyện tập củng cố: -Củng cố về các phần của bài như khối đa diện, các hình đặc trưng cho khối đa diện :hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ và hình chóp.
V)Đánh giá nhận xét
 -Về nhà các em học kỹ bài để hiểu về khối đa diện và các hình đặc trưng cho khối đa diện :hình hộp, hình lăng trụ và hình chóp.
 -Về nhà xem trước bài hực hành: Hình chiếu của vật thể và đọc bản vẽ các khối đa diện
 Đánh giá tiết dạy-Qua bài học các em hiểu về các khối đa diện và các hình chiếu của khối đa diện đặc trưng như hình hộp chư nhật, hình lăng trụ và hình chóp đều./
 Tuần 2 Ngày soạn 17/8/2009
 Tiết 4 Ngày dạy 21/8/2009
 THỰC HÀNH:HÌNH CHIẾU CỦA VẬT THỂ
 ĐỌC BẢN VẼ CÁC KHỐI ĐA DIỆN
I)MỤC TIÊU
-Làm cho các em đọc được bản vẽ của vật thể có hình chiếu và bản vẽ có dạng khối đa diện, tìm hiểu về hình không gian ba chiều.
-Rèn luyện cho các em kỹ năng phát huy trí tưởng tượng về hình không gian ba chiều và tìm hiểu về cac hình không gian.
-Các em có thái độ ý thức tìm hiểu và đọc được các hình chiếu của khói đa diện của hình không gian ba chiều.
II) PHƯƠNG TIỆN
-Thước, ê ke, com pa, giấy vẽ A4, bút chì, tẩy, giấy nháp, sáh giáo khoa, vở bài tập.
-Đầy đủ dụng cụ học tập hiểu về bài: Bản vẽ các khối đa diện để học bài thực hành Hình chiếu của vật thể, bản vẽ các khối đa diện.
III) CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP.
Tên hoạt động 
Hoạt động của G/V
Hoạt động của H/S
-Ổn định lớp
-Bài cũ 
-Bài mới
-Đặt vấn đề
-Hoạt động: 1
Giới thiệu
-Hoạt động: 2
Tìm hiểu về chuẩn bị 
-Hoạt động : 3
Tìm hiểu về quy trình thực hành 
a. Nêu về hình lăng trụ đều
b.Nêu về hình chóp đều.
Thực hành: HÌNH CHIẾU CỦA VẬT THỂ. ĐỌC BẢN VẼ CÁC KHỐI ĐA DIỆN
-Qua bài học các em hiểu về hình chiếu của vật thể và học được Bản vẽ các khối đa diện và phát huy trí tưởng tượng hình không gian ba chiều.
*)Tìm hiểu về chuẩn bị 
-Dụng cụ gồm có những gì.
-Vật liệu gồm có những gì 
+) Tổ chức thực hành
-Chia nhóm, chỉ định nhóm trưởng.
-Hướng dẫn làm bài hình chiếu, đọc bản vẽ các khối đa diện
*) Tìm hiểu về quy trình thực hành.
+)Hình chiếu của vật thể.
-Vật thể là cái gì.
-Hướng chiếu, hình chiếu.
-Hướng chiếu là A, B và C, hình chiếu là hình nào.
-Vẽ bảng 3-1và đánh dấu x 
*) Đọc bản vẽ các khối đa diện.
-Các vật thể A, B, C và C ứng với các hình chiếu nào.
-Vẽ và đánh dấu x vào bảng 5-1
-Vẽ các hình chiếu bằng của vật thể A, B,C và D.
Tích hợp
a.Nêu được khái niệm và hình chiếu của hình lăng trụ đều.
b. Nêu được khái niệm và hình chiếu của hình chóp đều.
Thực hành: HÌNH CHIẾU CỦA VẬT THỂ. ĐỌC BẢN VẼ CÁC KHỐI ĐA DIỆN
I)Chuẩn bị 
-Dụng cụ :Thước, ê ke, com pa.
-Vật liệu :Giấy A4, bút chì, tẩy, giấy nháp, , vở bài tập.
2)Tổ chức thực hành.
-Nhận nhóm theo nhóm trưởng.
-Nghe để hiểu và làm bài hình chiếu của vật thể, đọc bản vẽ khối đa diện.
II) Quy trình thực hành.
1)Hình chiếu của vật thể.
-Vật thể là cái nêm.
-Hướng chiếu là A, B và C, hình chiếu là 1,2 và 3. 
-Hướng chiếu A hình chiếu 3, hướng chiếu B hình chiếu 1, hướng chiếu C hình chiếu 2.
 Hướng chiếu
Hình chiếu
A
B
C
 1
 2
 3
x
x
X
 1 2 3
2)Đọc bản vẽ các khối đa diện.
-Hình 1 là hình chiếu đứng và bằng của vật thể B, hình 2 là hình chiếu đứng và bằng của vật thể A, hình 3 là chiếu đứng và bằng của vật thể D, hình 4 là chiếu đứng và bằng của vật thể C.
 Vật thể
Bản vẽ
A
B
C
D
 1
 2
 3
 4
x
x
x
x
 1 2 3 4 
-Làm cho các em nhận biết được các mặt phẳng chiếu và các hình chiếu của vật thể. 
IV) Luyện tập củng cố 
-Củng cố về từng phần của bài về hình chiếu của vật thể và cách đọc bản vẽ các khối đa diện
V) Đánh giá tiết dạy.
-Về nhà các em học kỹ bài để hiểu về hình chiếu của vật thể và đọc bản vẽ khối đa diện.
-Về nhà các em xem trước bài:bản vẽ ác khối tròn xoay.
-Đánh giá tiết dạy
 Qua bài học các em sẽ hiểu về hình chiếu của vật thể và cách đọc bản vẽ các khối đa diện..
 Tuần 3 Ngày soạn 22/8/2009
 Tiết 5 Ngày dạy 28/8/2009 
 BẢN VẼ CÁC KHỐI TRÒN XOAY
I)MỤC TIÊU.
-Làm cho các em nhận dạng được các khối tròn xoay thường gặp và các hình đặc trưng của khối tròn xoay là hình Trụ, nón, cầu.
-Rèn luyện cho các em kỹ năng nhận dạng và đọc được bản vẽ vật thể có dạng khối tròn xoay:Trụ, nón, cầu.
-Các em có thái độ, ý thức tìm hiểu về các vật thể có dạng khối tròn xoay như hình:Trụ, Nón, Cầu.
II) PHƯƠNG TIỆN.
-Tranh vẽ các hình như bài 6 .Mô hình các khối tròn xoay như hình :Trụ, Nón, Cầu, hộp sữa, cái nón, quả bóng.
-Đầy đủ các dụng cụ học tập, hiểu về bài thực hành: Hình chiếu của vật thể.Đọc bản vẽ các hình của khối đa diện.
III) CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
Tên hoạt động 
Hoạt động của G/V
Hoạt động của H/S
-Ổn định lớp
-Bài cũ
-Bài mới:
-Đặt vấn đề 
-Hoạt động : 1
Giới thiệu.
-Hoạt động :2 Tìm hiểu về khối tròn xoay.
-Hoạt động :3
Tìm hiểu về hình chiếu của Trụ, nón, cầu.
a. Đọc bản vẽ bảng 5-1đối chiếu với các vật thể A, B,C và D.
b. Vẽ hình chiếu đứng, bằng và cạnh của một trong các vật thể A,B,C và D
BẢN VẼ KHỐI TRÒN XOAY
-Qua bài học các em sẽ biết cách tìm hiểu về Bản vẽ các khối tròn xoay.
*) Tìm hiểu về khối tròn xoay.
-Treo tranh hình số 6 , mô hình khối
 tròn xoay.
 -Nêu tên các đồ vật có dạng hình khối tròn xoay.
-Làm thế nào để ta có hình trụ.
-Làm sao để ta có hình nón.
-Làm như thế nào ta có hình cầu.
*) Tìm hiểu về hình chiếu của :Trụ, nón, cầu.
-Mỗi hình chiếu có dạng như thế nào.
-Các hình chiếu thể hiện những kích thước nào.
+). Hình trụ.
-Hình chiếu của hình trụ thế nào.
+Hình nón
Hình chiếu
Hình dạng
Kích thước
-Hình chiếu của hình nón là gì.
+Hình cầu
Hình chiếu
Hình dạng 
Kích thước
-Hình chiếu của hình cầu là gì. 
a.Đọc được bản vẽ 5-1va2 đối chiếu được với các vật thể A, B, C và D.
b. Vẽ được các hình chiếu đứng, bằng và cạnh của vật thể A.
BẢN VẼ KHỐI TRÒN XOAY.
I)Khối tròn xoay.
- H/S quan sát.
-Đồ vật có dạng hình khối tròn xoay như :Bát, đĩa, chai, lọ.
-Quay hình chữ nhật một vòng quanh một cạnh cố định ta có hình trụ .
-Quay tam giác vuông một vòng quanh một cạnh góc vuông cố định ta được hình nón.
-Quay nửa hình tròn một vòng quanh một đường kính cố định ta dược hình cầu. 
II) Hình chiếu của hình : Trụ, Nón, Cầu.
-Mỗi hình chiếu có dạng hình chữ nhật, tam giác cân, tròn.
-Các hình chiếu thể hiện : chiều dài, chiều rộng và chiều cao của các hình.
a.Hình trụ.
-Hình chiếu của hình trụ có dạng hình chữ nhật và hình tròn.
 +Hình Nón 
-Hình chiếu của hình nón là tam giác cân và hình tròn.
c.Hình cầu. 
-Hình chiếu của hình cầu là hình tròn.
IV) Luyện tập củng cố.
 -Củng cố theo từng phần của bài học về cách tạo ra khối tròn xoay,và biết về hình chiếu của hình Trụ, Nón, Cầu.
V) Nhận xét đánh giá.
 -Về nhà các em học kỹ bài hiểu về khối tròn xoay và hình chiếu của khối tròn xoay: Trụ, Nón, Cầu.
-Về nhà các em xem trước bài :Thực hành Đọc bản vẽ các khối tròn xoay.
-Đánh giá tiết dạy.
 Qua bài học các em hiểu về cách tạo ra khối tròn xoay, biết hình chiếu của khối tròn xoay là :Trụ, Nón, Cầu
 Thực hành ĐỌC BẢN VẼ CÁC KHỐI TRÒN XOAY
I) MỤC TIÊU.
-Làm cho các em hiểu được 

File đính kèm:

  • docgiao an hay.doc