Bài kiểm tra 1 tiết - Môn kiểm tra: Sinh Học khối 8
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài kiểm tra 1 tiết - Môn kiểm tra: Sinh Học khối 8, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Họ và tên: Lớp: 8.. BàI kiểm tra 1 tiết Môn: Sinh học Điểm Lời phê của giáo viên I.Trắc nghiệm Câu 1. Khoanh tròn vào đáp án đúng nhất trong các câu sau. 1. Chức năng nội tiết của tuyến tụy là? A.Tiết glucagôn, biến glicôgen và dịch tụy đổ vào tá tràng. B. Nếu đường huyết cao tiết Insulin, biến glucô thành glicôgen. C. Nếu đường huyết thấp tiết glucagôn biến glicôgen thành glucô, nếu đường huyết cao sẽ tiết Insulin biến glucô thành glicôgen. D.Tiết Insulin biến glucô thành glicôgen, tiết glucagôn biến glicôgen thành glucô. 2. Cơ quan nào sản xuất ra tinh trùng? A. Tinh hoàn B. Bìu C. Túi tinh D. Mào tinh hoàn 3.Tuyến yên có vai trò quan trọng nhất vì? A. Có vai trò trong trao đổi chất của cơ thể. B. Điều hòa hoạt động của các tuyến nội tiết khác. C. Tiết hoóc môn ảnh hưởng tới sự tăng trưởng của cơ thể. D. Tiết hoóc môn ảnh hưởng tới trao đổi đường, chất khoáng của cơ thể. 4. Nếu thiếu Iôt sẽ: A. Bướu cổ B. Bệnh Bazơdô C. Béo phì D. Cả A,B 5.Túi tinh có vai trò: A. Sản xuất tinh trùng B. Chứa, nuôi dưỡng tinh C. Dẫn tinh trùng từ mào tinh đến túi tinh D. Nơi nước tiểu và tinh dịch đi qua 6. Hoócmon sinh dục nam là: A. FSH B. Prôgestêron C. Testosteron D. ơstrogen 7. Muốn tránh thai cần: A. Ngăn không cho tinh trùng gặp trứng C. Ngăn trứng chín và rụng B. Ngăn sự làm tổ của trứng đã thụ tinh D. Cả A,B, 8. Sự thụ tinh xảy ra đâu? A. ở phễu dẫn trứng C. ở 1/3 phía ngoài ống dẫn trứng B. ở 1/3 phía trong ống dẫn trứng D. Cả A,B, C Câu 2 .Điền từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau. - Hooc môn sinh dục nam được tiết ra từ - Đặc tính của hoóc môn là: Đặc hiệu, hoạt tính sinh học và ......................... - Tử cung là nơi trứng đã thụ tinh đến .... - Tinh trùng từ mào tinh sẽ theo ống dẫn tinh đến chứa tại II. Tự luận Câu 1.Trình bày cấu tạo, chức năng của tuyến trên thận? Câu 2. Giải thích và lấy ví dụ về các đặc tính của hoóc môn Câu 3. Nêu chức năng của tinh hoàn? Câu 4. Kể tên các tuyến nội tiết chính trong cơ thể? Họ và tên: Lớp: 8.. BàI kiểm tra 1 tiết Môn: Sinh học Điểm Lời phê của giáo viên I.Trắc nghiệm Câu 1.Khoanh tròn vào đáp án đúng nhất trong các câu sau. 1. Tuyến yên có vai trò quan trọng nhất vì? A. Điều hòa hoạt động của các tuyến nội tiết khác. B. Có vai trò trong trao đổi chất của cơ thể. C. Tiết hoóc môn ảnh hưởng tới sự tăng trưởng của cơ thể. D.Tiết hoóc môn ảnh hưởng tới trao đổi đường, chất khoáng của cơ thể. 2. Nếu thiếu Iôt sẽ: A. Bướu cổ C. Bệnh Bazơdô B. Béo phì D .Cả A,B 3. Túi tinh có vai trò: A. Chứa, nuôi dưỡng tinh C. Sản xuất tinh trùng B. Dẫn tinh trùng từ mào tinh đến túi tinh D. Nơi nước tiểu và tinh dịch đi qua 4. Hoócmon sinh dục nam là: A. Testosteron. B. Prôgestêron C. ơstrogen D. FSH 5. Muốn tránh thai cần: A. Ngăn không cho tinh trùng gặp trứng. B. Ngăn trứng chín và rụng. C. Ngăn sự làm tổ của trứng đã thụ tinh . D. Cả A,B, 6. Sự thụ tinh xảy ra đâu? A. ở phễu dẫn trứng. B. ở 1/3 phía ngoài ống dẫn trứng C. ở 1/3 phía trong ống dẫn trứng . D. Cả A,B, C. 7. Chức năng nội tiết của tuyến tụy là? A. Tiết glucagôn, biến glicôgen và dịch tụy đổ vào tá tràng. B. Nếu đường huyết cao tiết Insulin, biến glucô thành glicôgen. C. Nếu đường huyết thấp tiết glucagôn biến glicôgen thành glucô, nếu đường huyết cao sẽ tiết Insulin biến glucô thành glicôgen. D. Tiết Insulin biến glucô thành glicôgen, tiết glucagôn biến glicôgen thành glucô. 8. Cơ quan nào sản xuất ra tinh trùng? A. Tinh hoàn C. Bìu B. Túi tinh D. Mào tinh hoàn Câu 2. Điền từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau. - Hooc môn sinh dục nữ được tiết ra từ - Đặc tính của hoóc môn là: Đặc hiệu, hoạt tính sinh học và ......................... - Cơ quan sản xuất trứng là. - Bìu đảm bảo ..cho quá trình sinh tinh II.Tự luận Câu 1. Trình bày cấu tạo, chức năng của tuyến tụy? Câu 2. Giải thích cơ sở khoa học của các biện pháp tránh thai? Câu 3. Nêu chức năng của buồng trứng? Câu 4. Kể tên các tuyến nội tiết chính trong cơ thể? Họ và tên: Lớp: 8.. BàI kiểm tra học kì Môn: Sinh học Điểm Lời phê của giáo viên I. Trắc nghiệm (Khoanh tròn vào đáp án đúng nhất trong các câu sau) 1. Trong các loại thức ăn sau loại nào chứa nhiều vitamin E nhất? A. Gan, hạt nảy mầm, dầu thực vật B. Bơ, trứng, dầu cá C. Gan, thịt bò, trứng D. Rau xanh, cà chua, quả tươi 2. Cấu tạo của da gồm: A. Lớp biểu bì, lớp bì, lớp cơ B. Lớp biểu bì, lớp mỡ dưới da, lớp cơ C. Lớp bì, lớp mỡ dưới da, lớp cơ D. Lớp biểu bì, lớp bì lớp mỡ dưới da 3. Hệ bài tiết nước tiểu gồm: A. Thận, cầu thận, nang cầu thận, bóng đái. B. Thận, ống đái, nang cầu thận, bóng đái. C. Thận, cầu thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái. D. Thận, ống đái, ống dẫn nước tiểu, bóng đái. 4. Cơ thể không tự tổng hợp được loại vitamin nào sau đây? A.Vitamin A B. Vitamin B C. Vitamin C D. Vitamin D 5. Tuyến nội tiết lớn nhất của cơ thể là? A. Tuyến yên B. Tuyến giáp C. Tuyến trên thận D. Tuyến tụy 6. Loại thực phẩm nào giàu chất béo nhất? A. Đậu tương B. Lạc C. Gấc D. Gan 7. Nhịn đi tiểu lâu sẽ có hại vì? A. Dễ tạo sỏi thận và hạn chế hình thành nước tiểu liên tục. B. Dễ tạo sỏi thận và có thể viêm bóng đái. C. Hạn chế hình thành nước tiểu liên tục và viêm bóng đái. D. Dễ tạo sỏi thận, hạn chế hình thành nước tiểu liên tục, có thể viêm bóng đái. 8. Cơ quan điều hòa phối hợp các hoạt động phức tạp của cơ thể là? A. Trụ não B. Tiểu não C. Não trung gian D. Đại não 9. Loại thực phẩm nào nhiều prôtêin nhất? A. Gạo B. Đậu tương C. Rau D. Lạc 10. Trung ương thần kinh gồm? A. Não, tủy sống B. Não,tủy sống, dây thân kinh C. Não, tủy sống, hạch thần kinh D. Não, tủy,dây thần kinh, hạch thần kinh 11. Tuyến nội tiết nào quan trọng nhất của cơ thể là? A. Tuyến yên B. Tuyến giáp C. Tuyến trên thận D. Tuyến tụy 12. Chức năng của da là? A. Bảo vệ, cảm giác, vận động B. Bảo vệ, điều hòa thân nhiệt, vận động C. Bảo vệ,bài tiết, điều hòa thân nhiệt,cảm giác D. Bảo vệ vận động, bài tiết II. Tự luận Câu 1. So sánh tuyến nội tiết và tuyến ngoại tiết? Trình bày vai trò của hoóc môn? . Câu 2. Giải thích các biện pháp vệ sinh hệ bài tiết nước tiểu? Câu 3. Nêu nguyên tắc và các biện pháp tránh thai? ........................................ Họ và tên: Lớp: 8.. BàI kiểm tra học kì Môn: Sinh học Điểm Lời phê của giáo viên I. Trắc nghiệm (Khoanh tròn vào đáp án đúng nhất trong các câu sau) 1. Trong các loại thức ăn sau loại nào chứa nhiều vitamin D nhất? A. Gan, hạt nảy mầm, dầu thực vật B. Bơ, trứng, dầu cá C. Gan, thịt bò, trứng D. Rau xanh, cà chua, quả tươi 2. Cấu tạo của da gồm: A. Lớp biểu bì, lớp bì, lớp cơ B. Lớp biểu bì, lớp mỡ dưới da, lớp cơ C. Lớp bì, lớp mỡ dưới da, lớp cơ D. Lớp biểu bì, lớp bì lớp mỡ dưới da 3. Hệ bài tiết nước tiểu gồm: A. Thận, cầu thận, nang cầu thận, bóng đái. B. Thận, ống đái, nang cầu thận, bóng đái. C. Thận, cầu thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái. D. Thận, ống đái, ống dẫn nước tiểu, bóng đái. 4. Cơ thể không tự tổng hợp được loại vitamin nào sau đây? A. Vitamin A B. Vitamin B C. Vitamin C D. Vitamin D 5. Tuyến nội tiết lớn nhất của cơ thể là? A. Tuyến yên B. Tuyến giáp C. Tuyến trên thận D. Tuyến tụy 6. Loại thực phẩm nào giàu chất béo nhất? A. Đậu tương B. Lạc C. Gấc D. Gan 7. Nhịn đi tiểu lâu sẽ có hại vì? A. Dễ tạo sỏi thận và hạn chế hình thành nước tiểu liên tục. B Dễ tạo sỏi thận và có thể viêm bóng đái. C. Hạn chế hình thành nước tiểu liên tục và viêm bóng đái. D. Dễ tạo sỏi thận, hạn chế hình thành nước tiểu liên tục, có thể viêm bóng đái. 8. Cơ quan điều hòa phối hợp các hoạt động phức tạp của cơ thể là? A. Trụ não B. Tiểu não C. Não trung gian D. Đại não 9. Loại thực phẩm nào nhiều prôtêin nhất? A. Gạo B. Đậu tương C. Rau D. Lạc 10.Trung ương thần kinh gồm? A. Não, tủy sống B. Não,tủy sống, dây thân kinh C. Não, tủy sống, hạch thần kinh D. Não, tủy,dây thần kinh, hạch thần kinh 11. Tuyến nội tiết nào quan trọng nhất của cơ thể là? A. Tuyến yên B. Tuyến giáp C. Tuyến trên thận D. Tuyến tụy 12. Chức năng của da là? A. Bảo vệ, cảm giác, vận động B. Bảo vệ, điều hòa thân nhiệt, vận động C. Bảo vệ,bài tiết, điều hòa thân nhiệt,cảm giác D. Bảo vệ, vận động, bài tiết II. Tự luận Câu 1. So sánh tuyến nội tiết và tuyến ngoại tiết? Trình bày vai trò của hoóc môn? Câu 2. Giải thích các biện pháp vệ sinh hệ thần kinh? Câu 3. Nêu nguyên tắc và các biện pháp tránh thai? ....................... Họ và tên: Lớp: 9.. BàI kiểm tra học kì Môn: Sinh học Điểm Lời phê của giáo viên I. Trắc nghiệm (Khoanh tròn vào đáp án đúng nhất trong các câu sau) 1. Tập hợp những cá thể nào sau đây là quần thể sinh vật: A. Tập hợp các cá chép ở trong một hồ nước. B. Tập hợp các cây lúa trong hai ruộng lúa. C. Tập hợp cá chép, cá mè, cá trắm ở trong ao. D. Tập hợp voi, hổ, báo sư tử trong rừng. 2. Dấu hiệu nào không phải là dấu hiệu của quần thể? A. Mật độ B. Độ nhiều C. Cấu trúc tuổi D. Tỷ lệ giới tính 3. Tài nguyên nào sau đây thuộc tài nguyên tái sinh? A. Khí đốt thiên nhiên B. Nước C. Than đá D. Bức xạ mặt trời 4. Nhân tố sinh thái nào quyết định các nhân tố còn lại? A. ánh sáng B. Nhiệt độ C. Độ ẩm D. Không khí 5. Cây xanh sử dụng năng lượng ánh sáng mặt trời để: A. Quang hợp B. Hô hấp C. Cả A, B D. Không phải A, B 6. Trong tự nhiên sinh vật hoang dã thuộc nhóm nhân tố sinh thái nào? A. Vô sinh B. Hữu sinh C. Con người D. Cả A, C 7. Hiện tượng tỉa cành tự nhiên là đặc điểm thích nghi của thực vật với nhân tố sinh thái nào? A. Không khí B. Nhiệt độ C. ánh sáng D. Độ ẩm 8. Rừng mưa nhiệt đới là: A. Một quần thể sinh vật C. Một loài B. Một quần xã sinh vật D. Một giới 9. Mật độ cá thể của từng loài trong quần xã thể hiện ở chỉ số nào? A. Độ đa dạng B. Độ nhiều C. Độ thường gặp D. Cả A, C 10. Nguyên nhân chủ yếu gây ô nhiễm môi trường là: A. Do hoạt động của con người B. Do hoạt động của sinh vật C. Do cháy rừng, hoạt động của núi lửa D. Cả B, C 11. Rừng thuộc loại tài nguyên nào? A. Tái sinh B. Không tái sinh C. Năng lượng vĩnh cửu D. Cả A, B, C 12. Khi không có thực vật bao phủ thì tình trạng của đất như thế nào? A. Đất bị khô hạn B. Đất bị xói mòn C. Đất bị thoái hóa D. Cả A, B, C II. Tự luận Câu 1: Cho các sinh vật sau: Nai, Sư tử, Cỏ, vi khuẩn. Lập sơ đồ chuỗi thức ăn gồm đủ các loài trên. Câu 2: Ô nhiễm môi trường là gì? Kể tên các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm môi trường? Liên hệ thực tế địa phương? Câu 3: Tại sao phải bảo vệ hệ sinh thái rừng? Hãy giải thích các biện pháp bảo vệ đó? Họ và tên: Lớp: 9.. BàI kiểm tra học kì Môn: Sinh học Điểm Lời phê của giáo viên I. Trắc nghiệm (Khoanh tròn vào đáp án đúng nhất trong các câu sau) 1. Trong quang hợp cây xanh sử dụng năng lượng ánh áng mặt trời để? A. Phân giải lipít B. Phân giải glucôzơ C. Phân giải prôtêin D. Tổng hợp glucôzơ 2. Trong tự nhiên sinh vật hoang dã thuộc nhóm nhân tố sinh thái nào? A. Con người B. Hữu sinh C. Vô sinh D. Cả A, C 3. Hiện tượng tỉa cành tự nhiên là đặc điểm thích nghi của thực vật với nhân tố sinh thái nào? A. Không khí B. ánh sáng C. Nhiệt độ D. Độ ẩm 4. Rừng mưa nhiệt đới là: A. Một quần xã sinh vật C. Một loài B. Một giới D. Một quần thể sinh vật 5. Mật độ cá thể của từng loài trong quần xã thể hiện ở chỉ số nào? A. Độ nhiều B. Độ đa dạng C. Độ thường gặp D. Cả A, C 6. Nguyên nhân chủ yếu gây ô nhiễm môi trường là: A. Do hoạt động của sinh vật B. Do hoạt động của con người C. Do cháy rừng, hoạt động của núi lửa D. Cả B, C 7. Rừng thuộc loại tài nguyên nào? A. Không tái sinh B. Tái sinh C. Năng lượng vĩnh cửu D. Cả A, B, C 8. Khi không có thực vật bao phủ thì tình trạng của đất như thế nào? A. Đất bị thoái hóa B. Đất bị khô hạn C. Đất bị xói mòn D. Cả A, B, C 9. Tập hợp những cá thể nào sau đây là quần thể sinh vật: A. Tập hợp voi, hổ, báo sư tử trong rừng. B. Tập hợp các cây lúa trong hai ruộng lúa. C. Tập hợp cá chép, cá mè, cá trắm ở trong ao. D. Tập hợp các cá chép ở trong một hồ nước. 10. Dấu hiệu nào không phải là dấu hiệu của quần thể? A. Mật độ B. Cấu trúc tuổi C. Độ nhiều D. Tỷ lệ giới tính 11. Tài nguyên nào sau đây thuộc tài nguyên tái sinh? A. Khí đốt thiên nhiên B. Than đá C. Nước D. Bức xạ mặt trời 12. Nhân tố sinh thái nào quyết định các nhân tố còn lại? A. Nhiệt độ B. ánh sáng C. Độ ẩm D. Không khí II. Tự luận Câu 1: Cho các sinh vật sau: Nai, Sư tử, Cỏ, vi khuẩn. Lập sơ đồ chuỗi thức ăn gồm đủ các loài trên. Câu 2: Ô nhiễm môi trường là gì? Kể tên các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm môi trường? Liên hệ thực tế địa phương? Câu 3: Tại sao phải bảo vệ tài nguyên sinh vật? Hãy giải thích các biện pháp bảo vệ đó?
File đính kèm:
- De kiem tra sinh hoc 8(3).doc