Bài kiểm tra 1 tiết môn: toán 6 - Chương I

doc11 trang | Chia sẻ: bobo00 | Lượt xem: 922 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài kiểm tra 1 tiết môn: toán 6 - Chương I, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài kiểm tra 1 tiết
Môn: Toán 6 - Chương I.
I). Phần trắc nghiệm ( 3 điểm)
Học sinh khoanh tròn vào các chữ trước câu trả lời đúng:
Câu 1: Cho B = . Cách viết nào sau đây là đúng:
A) 5 B	B) 8 B	C) 	D) B.
Câu 2: Có bao nhiêu số tự nhiên chẵn có hai chữ số:
A) 45	B) 44	C) 90	D) 89
Câu 3: Số x mà 2 x : 22 = 2 8 là:
A) 6	B) 10	C) 210	D) 26.
Câu 4: Cho a, b, c, m N ; m # 0. Nếu a m, b m thì:
A) ( a + b + c) m	B) ( a + b) m	C) (a + c ) m	D) ( b+ c ) m
Câu 5: Khi chia hai luỹ thừa cùng cơ số ( khác 0) là:
Chia cơ số cho cơ số, chia số mũ cho số mũ.
Giữ nguyên cơ số và trừ các số mũ.
Giữ nguyên cơ số và cộng các số mũ.
Làm một cách khác.
Câu 6: Số dư trong phép chia 326751 cho 2 và 5 là:
A) 1	B) 2	C) 3	D) 4
 II) Phần tự luận: ( 7 điểm)
Bài 1: Thực hiện phép tính ( 2 điểm)
a) 	b) 23 . 15 – [120 – ( 15 – 8 )2 ]
Bài 2: Tìm x, biết ( 2điểm)
a) ( x + 25) – 207 = 150	b) 7272 : ( 12x – 91) = 23. 32
Bài 3: ( 2 điểm)
Cho tập hợp 
Hãy viết tập hợp A bằng cách liệt kê các phần tử và cho biết tập A có bao nhiêu phần tử?
Viết hai tập hợp con khác nhau của tập hợp A.
Bài 4: ( 1điểm). Khi chia số tự nhiên a cho 24 ta được số dư là 9. Hỏi số a có chia hết cho 4 không? Vì sao?
Đáp án:
I). Phần trắc nghiệm: ( 3 điểm).
Mỗi câu trả đúng được 0,5 điểm
1D;	2A;	3B;	4B;	5B;	6A.
II) Phần tự luận: 
Bài 1:
a)	b) 23 .15 – [120 – (15 – 8)2 ]
	(0,5đ)	= 8.15 – [120 – 49]	(0,5đ
	 (0,25đ)	 = 120 – 71	 (0,25đ)
	 (0,25đ)	 = 49	 ( 0,25đ)
Bài 2: Mỗi câu đúng được 1 điểm.
( x + 25) – 207 = 150	b) 7272 : ( 12x – 91) = 23. 32
x + 25 = 150 + 207 7272 : ( 12x – 91) = 8.9 = 72
x 	 = 357 – 25	12x -91 = 7272 :7 2 = 101
x 	 = 332	12x = 101 + 91 = 192
	x	= 192 : 12 = 16
Bài 3 ( 2 điểm). Mỗi câu trả lời được 1 điểm.
A = có 4 phần tử
B = A	D = A
Bài 4: ( 1 điểm)
Khi chia số tự nhiên a cho 24 ta được số dư là 9.
Số a không chia hết cho 4 vì 9 không chia hết cho 4.
Bài kiểm tra 1 tiết
Môn: Toán 6 - Chương I.
I). Phần trắc nghiệm ( 3 điểm)
Học sinh khoanh tròn vào các chữ trước câu trả lời đúng:
Câu 1: Cho A = . 
A) A không là tập hợp	B) A là tập hợp rỗng 
C) A là tập hợp có 1 phần tử là số 0	D) A là tập hợp không có phần tử
Câu 2: Số phần tử của tập hợp là: 
A) 28	B) 29	C) 15	D) 14
Câu 3: Cho tập hợp B = . Cách viết nào sai?
A) 	B) 	C) 	D) 17B
Câu 4: Cách tính nào đúng?
A) 43.44 = 412	B) 43.44 = 1612	C) 43.44 = 47	D) 43.44 = 87
Câu 5: Tìm x N, biết 6x – x = 50.
A) x = o	B) x = 10	C) x = 55	D) 45
Câu 6: Cách tính đúng:
A) 2.42 = 82 = 64 	 B) 2.42 = 2.8 = 16	 C) 2.42 = 2 .16 = 32	D) 2.42 = 82 = 16
 II) Phần tự luận: ( 7 điểm)
Bài 1: Cho tập hợp A = . Viết tất cả các tập hợp con của A ( 2 điểm)
Bài 2: Thực hiện các phép tính : ( 2điểm)
a) A = 1499 – 	b) B = 
Bài 3: ( 1,5 điểm). Tìm x N
a) ( x – 10) .20 = 20	b) (x – 10 ): 10 = 20
Bài 4: ( 1điểm). Cho hai biểu thức C và D như sau:
C= (5 +8) . 4 – 2	D = 5 + ( 8.4) – 2
Không tính giá trị của mỗi biểu thức, hãy so sánh giá trị của C và D.
Bài 5: ( 0,5 điểm) Tính giá trị của biểu thức:
A = ( 20 + 21 + 22 + 23 ) . 20. 21 . 2 2. 23.
Đáp án:
I). Phần trắc nghiệm: ( 3 điểm).
Mỗi câu trả đúng được 0,5 điểm
1C;	2B;	3C;	4C;	5B;	6C.
II) Phần tự luận: 
Bài 1: Tìm đúng mỗi tập con của A được 0,25điểm.
Tập con của A là: A1 = 	A4 = 	A7 = A
 A2 = A5 = 	 A
 A3 = A6 = 
Bài 2: ( 2điểm) Mỗi câu đúng được 1 điểm.
A = 
B = 
Bài 3 ( 1,5 điểm). Mỗi câu trả lời được 0,75 điểm.
( x – 10). 20 = 20	b) ( x – 10) :10 = 20	
x -10	 = 20:20 = 1	x -10	 = 20 . 10 = 200
x = 1+ 10	x	 = 200 + 10
x = 11	x	 = 210
Bài 4: ( 1 điểm)
Bài 5: ( 0,5điểm)
A = ( 20 + 21 + 22 + 23 ) . 20. 21 . 2 2. 23.
 = ( 1 + 2 + 4 + 8 ) . 1.2.4.8 = 15 .64 = 960
Bài kiểm tra 1 tiết
Môn: Toán 6 ( Hình Học) 
I). Phần trắc nghiệm ( 3 điểm)
Học sinh khoanh tròn vào các chữ trước câu trả lời đúng:
Câu 1: Số góc ở hình vẽ bên là: 
A) A không là tập hợp	B) A là tập hợp rỗng 
C) A là tập hợp có 1 phần tử là số 0	D) A là tập hợp không có phần tử
Câu 2: Hai góc có tổng số đo bằng 900 là hai góc:
A) Kề nhau	B) Kề bù	C) Bù nhau	D) Phụ nhau
Câu 3: Cho hai góc phụ nhau xÔy và zÔt, biết xÔy = 50 0 . Tính zÔt = ?
A) zÔt = 300	B) zÔt = 1300	C) zÔt = 1400	D) zÔt = 400	
Câu 4: Cho hình vẽ bên, tia MR nằm giữa hai tia:
A) MN và MQ	B) MN và MP	
C) MP và MQ	D) PM và NM
Câu 5: Vẽ 5 tia chung gốc Om, On, Ot, Oh, Ok. Trên hình vẽ có số góc tạo thành là:
A) 6	B) 5 	C) 10	D) 20
Câu 6: Số đo góc là biết 900 < < 1800, thì số đo góc có tên gọi là:
A) Góc vuông	 B) Góc tù	 C) Góc nhọn	D) Góc bẹt
 II) Phần tự luận: ( 7 điểm)
Bài 1: ( 3 điểm)
Góc là gì?
Góc bẹt là gì?
Góc nhọn là gì?
Bài 2: ( 3điểm). Vẽ một tam giác ABC biết: BC = 3,5 cm; AB = 3 cm; AC = 2,5 cm. Đo góc của tam giác ABC vừa vẽ?
Bài 3: ( 1 điểm). Vẽ góc xOy. Vẽ tia Oz nằm giữa hai tia Ox, Oy. Làm thế nào để chỉ đo hai lần mà biết được số đo của cả ba góc x Oy, yOz, zOx? Có mấy cách làm như vậy?
Đáp án:
I). Phần trắc nghiệm: ( 3 điểm).
Mỗi câu trả đúng được 0,5 điểm
1C;	2D;	3D;	4A;	5C;	6B.
II) Phần tự luận: 
Bài 1: ( 3 điểm). Mỗi câu trả lời đúng được 1 điểm.
a) Góc là hình gồm hai tia chung gốc	(1đ)
b) Góc bẹt là góc có số đo bằng 1800	(1đ)
c) Góc nhọn là góc nhỏ hơn góc vuông 	(1đ)
Bài 2 ( 3điểm). 
- Hs vẽ hình tam giác theo số đo: BC = 3,5cm; AB = 3cm; AC = 2,5cm	(1đ)
- Đo góc của tam giác ABC vừa vẽ	(2đ)
Bài 3: ( 1điểm)	Có ba cách làm:
Cách 1: Đo góc xÔy, zÔy rồi cộng số đo hai góc đó lại
 với nhau ta được số đo xÔy
Cách 2: Đo góc xÔy, xÔz, lấy góc xÔy – xÔz = zÔy
Cách 3: Đo góc xÔy, zÔy, lấy góc xÔy – zÔy = xÔz
Bài kiểm tra 1 tiết
Môn: Toán 6 ( Hình Học) – Chương 2
I). Phần trắc nghiệm ( 3 điểm)
Học sinh khoanh tròn vào các chữ trước câu trả lời đúng:
Câu 1: Số đo góc bẹt là:
A) 900	B) 1800	C) 800	D) 1000	
Câu 2: Hai góc có tổng số đo bằng 1800 là hai góc:
A) Kề nhau	B) Kề bù	C) Bù nhau	D) Phụ nhau
Câu 3: Cho hai góc kề bù AÔB = 2 BÔC . Tính BÔC = ?
A) 1200	B) 900	C) 600	D) 450	
Câu 4: Số hình tam giác ở hình vẽ bên là:
A) 3	B) 4
C) 5	D) 6
Câu 5: Số góc ở hình bên là:
 A) 1	B) 2	 	C) 3	D) 4
Câu 6: Vẽ 5 tia chung gốc Ox, Oy, Oz, Ot, Oh. Trên hình vẽ có số góc tạo thành là:
A) 20	B) 10 	C) 5	D) 6
 II) Phần tự luận: ( 7 điểm)
Bài 1: ( 3 điểm)
a) Góc vuông là gì?
b) Góc nhọn là gì?
c) Góc tù là gì?
Bài 2: ( 4 điểm). Cho tia Oy nằm giữa hai tia Ox, Oz. Biết xÔy = 300, xÔz = 800.
Tính số đo yÔz?
Vẽ tia phân giác Om của xÔy và tia phân giác On của yÔz. Tính số đo của mÔn.
Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa Ox ( nửa mặt phẳng này không chứa các tia Ox, Oy, Oz, Om, On), kẻ tia Oz’ vuông góc với tia Oz và kẻ tia Oy’ vuông góc với tia Oy. So sánh xÔz, y’Ôz’.
Đáp án:
I). Phần trắc nghiệm: ( 3 điểm).
Mỗi câu trả đúng được 0,5 điểm
1B;	2B;	3C;	4D;	5D;	6B.
II) Phần tự luận: 
Bài 1: ( 3 điểm). Mỗi câu trả lời đúng được 1 điểm.
a) Góc vuông là góc có số đo 900	(1đ)
b) Góc nhọn là góc nhỏ hơn góc vuông 	(1đ)
c) Góc tù là góc lớn hơn góc vuông	(1đ)
Bài 2 ( 4điểm). 	
a) Ta có: xÔy + yÔz = xÔz	(0,5đ)
	300 + yÔz = 800	(0,5đ)
	=> yÔz = 800 – 300 = 500	(0,5đ)
b) Ta có: mÔn + yÔn = mÔn	(0,25đ)
mÔy = 300 : 2 = 150 ( vì Om là tia phân giác xÔy)	 (0,5đ)
yÔn = 500 : 2 = 250 ( vì On là tia phân giác yÔz)
	(0,5đ)
=> mÔn = 150 + 250 = 400	(0,25đ)
c) ( 1 điểm) 
Vì Oz’ Oz 
=> zÔz’ = 900
Mà z’Oâx + xÔz = zÔz’ = 900
z’Oâx + 800 = 900 
z’Ô x = 900 – 800 = 100
 vì Oy Oy’ => yÔy’ = 900
Ta có: yÔx + xÔz’ + z’Oây = 900
	300 + 100 + z’Oây = 900
	=> z’Ô y 	 = 900 – 300 – 100 = 500
Vậy: yÔz = yÔz’
Đề Kiểm Tra Học Kỳ I
Môn: Toán 6 
I). Phần trắc nghiệm ( 3 điểm)
Học sinh khoanh tròn vào các chữ trước câu trả lời đúng:
Câu 1: Cho A = . 
A) A không là tập hợp	B) A là tập hợp rỗng 
C) A là tập hợp có 1 phần tử là số 0	D) A là tập hợp không có phần tử nào
Câu 2: Kết quả của phép tính: 3.52 – 16 : 32 là:
A) 71	B) 69	C) 60	D) 26
Câu 3: BCNN( 10; 14; 16 ):
A) 24	B) 5.7	C) 2.5.7	D) 24.5.7
Câu 4: Tìm x N, biết ( x – 1) . 33 = 66
A) x =12	B) x = 2	C) x = 3	D) x = 67
Câu 5: Với 3 điểm A, B, C không thẳng hàng ta vẽ được:
A) 3 tia	B) 4 tia	C) 5 tia	D) 6 tia
Câu 6: Trên tia Ox, cho 3 điểm A, B, C sao cho OA = 3cm, OB = 5cm, OC = 7cm. Câu nào sau đây là sai?
A) OA + AB = OB	 	 B) OA và OB là hai tia đối nhau	
 C) Oa, OB là hai tia trùng nhau	D) Điểm B nằm giữa A và C.
 II) Phần tự luận: ( 7 điểm)
Bài 1 ( 1 điểm) Thực hiện phép tính:
a) 32.2 – ( 1 + 23) : 32	b) 90 –[ 100 – ( 12 -4)2]
Bài 2:( 2 điểm) Tìm số tự nhiên x, biết rằng:
a) x + 27 : 32 = 5.42	b) [61 + ( 52 – x )] . 17 = 1785
Bài 3: ( 1,5 điểm). Ba đơn vị bộ đội có số người lần luợt là 40 người, 48 người, 32 người. Trong lễ chào cờ, ba đơn vị cùng xếp thành một số hàng dọc như nhau mà không dơn vị nào có người lẻ hàng. Tính số hàng dọc nhiều nhất có thể xếp được.
Bài 4: ( 2,5 điểm). Trên tia Om, lấy hai điểm I, K sao cho OI = 3cm, OK = 6cm.
a) Điểm I có nằm giữa hai điểm O và K không? Vì sao?
b) So sánh OI và IK?
c) Điểm I có là trung điểm của đoạn thẳng OK không? Vì sao?
Đáp án:
I). Phần trắc nghiệm: ( 3 điểm).
Mỗi câu trả đúng được 0,5 điểm
1C;	2A;	3D;	4C;	5A;	6B.
II) Phần tự luận: 
Bài 1: Mỗi câu đúng được 0,5điểm.
a) 32.2 – ( 1 + 23) : 32	b) 90 –[ 100 – ( 12 -4)2]
	= 9.2 – 9 : 9	= 90 – [ 100 – 64]
	= 18 – 1 = 17	= 90 – 36 = 44
Bài 2: Mỗi câu đúng được 1 điểm.
x + 27 : 32 = 5.42	b) [61 + ( 52 – x )] . 17 = 1785
x + 27 : 9 = 80	61 + ( 53 – x ) = 1785 : 17 = 105
x + 27 	 = 80 . 9 = 720	53 – x = 105 – 61 = 44
x	 = 720 – 27	x = 53 - 44
x	 = 693	 x = 9
Bài 3: ( 1,5 điểm)
Vì ba đơn vị cùng xếp thành 1 hàng dọc như nhau mà không đơn vị nào lẻ hàng. Vậy số hàng dọc nhiều nhất có thể xếp được là UCLN ( 40; 48; 32).
40 = 23.5
48 = 24.3
32 = 25
Vậy số hàng dọc có thể xếp được là: 23 = ( hàng)
Bài 4: ( 2,5điểm)
Điểm I có nằm giữa 2 điểm O và K. Vì OI < OK
OI + IK = OK
3cm + IK = 6cm
IK = 6 – 3 = 3 cm.
Vậy: OI = IK
Điểm I là trung điểm của đoạn thẳng OK vì: OI = IK = 3 cm và I nằm giữa 2 điểm O và K.
Đề Kiểm Tra Học Kỳ I
Môn: Toán 6 
I). Phần trắc nghiệm ( 3 điểm)
Học sinh khoanh tròn vào các chữ trước câu trả lời đúng:
Câu 1: Cho M = . Cách viết nào sau đây là đúng
A) 0 	 M	B) 2 M	C) M	D) M
Câu 2: Kết quả của A = 32.35 là:
A) 310 	B) 910	C) 37	D) 67
Câu 3: Số nào sau đây không chia hết cho 5 và 9.
A) 2745	B) 6350	C) 2525	D) 5724
Câu 4: Câu kết luận nào sau đây là đúng?
A) – 15 > - 12	B) 2 < - 18	C) - 2 < 0 	D) - 5 < 0
Câu 5: Cho 2 điểm A, B phân biệt cùng thuộc đường thẳng xy. Khi đó:
A) Hai tia Ax và By đối nhau	 	B) Hai tia Ax và Ay đối nhau	
C) Hai tia Ax và By đối nhau	D) Hai tia Ax và By trùng nhau
 Câu 6: Cho 3 điểm A, B, C, biết AB = 2cm, BC = 5cm, AC = 3cm. Kết luận nào sau đây là đúng?
A) A nằm giữa B và C	 	 	B) B nằm giữa A và C	
C) C nằm giữa B và A	D) Cả ba câu trên đều đúng
 II) Phần tự luận: ( 7 điểm)
Bài 1 ( 1 điểm) Thực hiện phép tính:
a) ( - 35 ) + ( - 21) + 27	b) (23 . 32 – 54 : 52 ) . 150
Bài 2:( 2 điểm) Tìm số tự nhiên x, biết rằng:
a) 122 + ( 518 – x ) = 336	b) 
Bài 3: ( 2,5 điểm). Học sinh khối 6 của một trường gồm 96 nam, 144 nữ tham gia lao động được chia thành các tổ sao cho số nam của mỗi tổ đều như nhau và số nữ cũng vậy. Hỏi có thể chia được nhiều nhất thành bao nhiêu tổ? Khi đó mỗi tổ có bao nhiêu nam, bao nhiêu nữ ?
Bài 4: ( 1,5 điểm). Trên tia Ax, lấy hai điểm B, C sao cho AB = 3cm, AC = 7cm.
a) Trong ba điểm A, B, C điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại? Vì sao?
b) Tính độ dài đoạn thẳng BC.
c) Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng BC. Tính độ dài đoạn thẳng MC ? 
Đáp án:
I). Phần trắc nghiệm: ( 3 điểm).
Mỗi câu trả đúng được 0,5 điểm
1C;	2C;	3A;	4D;	5B;	6A.
II) Phần tự luận: 
Bài 1: Mỗi câu đúng được 0,5điểm.
a) ( - 35) + ( - 21 ) + 27	b) (23 . 32 – 54 : 52 ) . 150
= - ( 35 + 21 ) + 27	= ( 8.9 – 52 ) . 1
= ( - 56 ) + 27	= 72 – 25 = 47
= - 29
Bài 2: Mỗi câu đúng được 1 điểm.
a) 122 + ( 518 – x ) = 336	b) 
 144 + ( 518 – x ) = 336	x = 0; 3; 6; 9
	518 – x = 336 – 144 = 192
	x = 518 – 192
	x = 326	
Bài 3: ( 2,5 điểm)
Gọi a là số tổ
96 a; 144 a; và a lớn nhất.
Vậy số tổ được chia thành nhiều nhất là UCLN ( 96; 144)
96 = 25. 3
144 = 24. 32
A = 24.3 = 48
Số tổ được chia nhiều nhất là 48 tổ. Khi đó:
Số nam của mỗi tổ là: 96 : 48 = 2 ( nam)
Số nữ của mỗi tổ là : 144 : 48 = 3 ( nữ)
 Bài 4: ( 1,5điểm)
a) Điểm B nằm giữa 2 điểm còn lại. Vì AB < AC	( 0,5đ)
b) Ta có: AB + BC = AC
	 3cm + BC = 7 cm
	=> BC = 7 – 3 = 4 cm	(0,5đ)
c) Vì M là trung điểm của đoạn thẳng BC nên MB = MC
Ta có: MB + MC = BC
	2 MC = BC = 4 cm
=> MC = 4 : 2 = 2 cm	(0,5đ)

File đính kèm:

  • docDe dap an kiem tra Toan 6(1).doc