Bài kiểm tra 15’ Môn: Ngữ Văn Lớp11

doc5 trang | Chia sẻ: dethi | Lượt xem: 2104 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài kiểm tra 15’ Môn: Ngữ Văn Lớp11, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Họ và tên: ……………………..	BÀI KIỂM TRA 15’
Lớp: …………………………...	MÔN: NGỮ VĂN


ĐIỂM
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN
I/ Phần trắc nghiệm: Khoanh tròn chữ cái đầu dòng cho câu trả lời đúng nhất
Câu 01: Nhận xét nào không phù hợp về bài thơ Tương tư?
Bài thơ nói về quy luật của tâm trạng tương tư
Bài thơ thể hiện vẻ đẹp thơ lục bát Nguyễn Bính
Bài thơ gửi gắm tình yêu giang sơn, đất nước
Bài thơ mang đậm chất chân quê mộc mạc
Câu 02: Khổ 1 bài thơ Chiều xuân các hình ảnh được miêu tả theo thứ tự nào?
Bến / đò / quán / hoa	C. Bến / đò / hoa / quán
Đò / bến / quán / hoa	D. Đò / bến / hoa / quán
Câu 03: Bộ máy quản lí nhà tù của chính quyền Tưởng Giới Thạch trong bài thơ Lai Tân hiện lên như thế nào?
Phân chi trách nhiệm rõ ràng	C. Kiếm cách ăn tiền vô tội vạ
Thối nát, vô trách nhiệm	D. Lạnh lùng, cờ bạc rối ren
Câu 04: Bài Nhớ đồng thuộc phần nào trong tập thơ Từ ấy của Tố Hữu?
	A. Giải phóng	B. Máu lửa	C. Xiếng xích	D. Từ ấy
Câu 05: Trong bài Về luân lí xã hội tác giả đã tỏ thái độ căm ghét bọn quan lại bằng cách gọi họ là gì?
	A. Lũ ăn cướp ban ngày	C. Lũ ăn cướp tàn bạo
	B. Lũ ăn cướp có giấy phép	D. Lũ ăn cướp trắng trợn
Câu 06: Dòng nào sau đây nói không đúng về nội dung bài Chiều tối?
	A. Tình yêu thiên nhiên	C. Hình ảnh cổ điển mà hiện đại
	B. Tình yêu cuộc sống	D. Ý chí vượt lên hoàn cảnh
Câu 07: Trong bài Từ ấy tác giả đã so sánh lí tưởng cộng sản với hình ảnh nào?
	A. Nắng hạ	C. Vườn hoa lá
	B. Mặt trời chân lí	D. Tiếng chim
Câu 08: Đoạn trích Người cầm quyền khôi phục uy quyền củ yếu thể hiện sự đối đầu giữa các nhân vật nào?
	A. Giăng Van-giăng và Phăng-tin	C. Gia-ve và Bà xơ
	B. Phăng-tin và Gia-ve	D. Giăng Van-giăng và Gia-ve
Câu 09: Pu-skin được đánh giá là:
	A. Nhà thơ Nga kiệt xuất	C. Mặt trời thi ca Nga
	B. Nhà văn Nga kiết xuất	D. Mặt trời văn xuôi Nga
Câu 10: Hai hình ảnh nào lặp đi lặp lại trong Bài thơ số 28 của Ta-go?
	A. Trái tim / viên ngọc	C. Đôi mắt / trái tim
	B. Đôi mắt / viên ngọc	D. Trái tim / đóa hoa
Câu 11: Dòng nào sau đây nói không đúng về đặc điểm của loại hình tiếng Việt?
Đơn vị cơ sở của ngữ pháp là tiếng
Từ không biến đổi hình thái
Ý nghĩa ngữ pháp được biểu thị bằng trật tự từ và hư từ
Từ có nhiều âm tiết và có nhiều nghĩa
Câu 12: Dòng nào sau đây không cần thiết khi viết bản tiểu sử tóm tắt?
Giới thiệu khái quát về nhân thân của người được giới thiệu
Sử dụng yếu tố miêu tả, biểu cảm và biện pháp tu từ
Nêu hoạt động xã hội của người được giới thiệu
Nêu những đóng góp và những thành tựu tiêu biểu
II/ Phần tự luận:
Nêu ý nghĩa hình tượng “cái bao” trong tác phẩm Người trong bao của nhà văn Sê-Khốp
	
	
	
	
	
	
	
	
	
	
	
	
	
	
	
	
	
	
	
	
	
	
	
	
	
	
	
	
	
	
	
	
	
	
	
	
	
	
	
	
	
	
	
	
	
	
	
	
	
	
Họ và tên: ……………………..	BÀI KIỂM TRA 15’
Lớp: …………………………...	MÔN: NGỮ VĂN


ĐIỂM
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN

I/ Phần trắc nghiệm: Khoanh tròn chữ cái đầu dòng cho câu trả lời đúng nhất
Câu 01: Bài thơ Tương tư của Nguyễn Bính rút từ tập thơ nào?
Thơ thơ	C. Lỡ bước sang ngang
Lửa thiêng	D. Gửi hương cho gió
Câu 02: Không khí và nhịp sống cảnh đống quê được miêu tả ở khổ thơ đầu cảu bài thơ Chiều xuân là:
Hối hả gấp gáp	C. Sôi động mạnh mẽ
Vắng lặng êm ả	D. Tưng bừng nhộn nhịp
Câu 03: Phong cách thơ châm biếm của Hồ Chí Minh được thể hiện như thế nào trong bài Lai Tân?
Nhẹ nhàng, dửng dưng mà đả kích mạnh mẽ
Trực tiếp đấu tranh với bộ máy nhà tù
Quyết liệt trước hành vi nhũng nhiễu, thối nát
Đả kích không khoan nhượng với bộ máy nhà tù
Câu 04: Những từ nào lặp lại nhiều lần trong bài Nhớ đồng của Tố Hữu?
Thương nhớ / cô đơn	C. Thương nhớ / não nùng
Hiu quạnh / cô đơn	D. Hiu quạnh / thương nhớ
Câu 05: Theo Phan Châu Trinh để giành độc lập tự do phải:
Nâng cao dân trí, xây dựng ý thức dân chủ
Xây dựng tinh thần đấu tranh trong dân
Nâng cao tinh thần thượng tôn pháp luật
Đấu tranh không khoan nhượng với phong kiến
Câu 06: Dòng nào đúng nhất nói về nghệ thuật trong câu thơ cuối bài Chiều tối?
Lấy động tả tĩnh	C. Lấy ánh sáng tả bóng tối
Lấy tĩnh tả động	D. Lấy bóng tối tả ánh sáng
Câu 07: Bài thơ Từ ấy có các từ lặp đầu câu thể hiện nhịp thơ dồn dập, thôi thúc đó là:
	A. Để / tôi	B. Để / là	C. Là / tôi	D. Tôi / cho
Câu 08: Dòng nào sau đây không thể hiện hình ảnh con ác thú Gia-ve?
	A. Tư thế	B. Giọng nói	C. Cặp mắt	D. Cái cười
Câu 09: Thái độ nhân vật tôi trong Tôi yêu em khi tự chối bỏ tình yêu bắt nguồn từ:
	A. Lòng tự trọng trước người yêu	C. Thất vọng trong tình yêu
	B. Tuyệt vọng vì yêu đơn phương	D. Tôn trọng người mình yêu
Câu 10: Dòng nào sau đây không cần thiết khi viết tiểu sử tóm tắt?
	A. Chính xác, chân thực	C. Ngắn gọn, tiêu biểu
	B. Có mẫu cố định	D. Khách quan, rõ ràng
Câu 11: Thao tác lập luận bình luận được thực hiện thông qua mấy bước?
	A. 3	B. 4	C. 5 	D. 6
Câu 12: Bình luận câu tục ngữ “một điều nhịn chín điều lành”, ý kiến nào sau đây không phù hợp?
Nhịn là thái độ ứng xử điềm tĩnh của người tự tin
Nhịn luôn tạo nên hòa khí với người chung quanh
Nhịn để bình tĩnh nhận thức đầy đủ vấn đề
Nhịn là thước đo nhân cách con người


II/ Phần tự luận:
Phân tích nhân vật Giăng Van-giăng trong đoạn trích Người cầm quyền khôi phục uy quyền (trích Những người khốn khổ - V.Huy-gô)
	
	
	
	
	
	
	
	
	
	
	
	
	
	
	
	
	
	
	
	
	
	
	
	
	
	
	
	
	
	
	
	
	
	
	
	
	
	
	
	
	
	
	
	
	
	
	
	
Họ và tên: ……………………..	BÀI KIỂM TRA 15’
Lớp: …………………………...	MÔN: NGỮ VĂN


ĐIỂM
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN

File đính kèm:

  • docDe kiem tra lop 1115 phut.doc