Bài kiểm tra 90 Môn : ngữ văn Lớp 6 Trường THCS Trung Thành
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài kiểm tra 90 Môn : ngữ văn Lớp 6 Trường THCS Trung Thành, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS Trung Thành Lớp 6… Bài kiểm tra 90’ Thuộc tiết.27- 28 (PPCT) Môn : Ngữ văn Điểm Lời phê của thầy cô giáo Đề bài: Phần 1: Trắc nghiệm(4đ) Câu 1: Nối cột A với cột B cho phù hợp. A B 1. Con Rồng cháu Tiên a. Lê Lợi 2. Bánh chưng, bánh giầy b. Phù Đổng Thiên Vương. 3. Sự Tích Hồ Gươm c. Lạc Long Quân - Âu Cơ. 4. Thánh Gióng d. Lang Liêu 5. Sơn Tinh, Thuỷ Tinh đ. Hùng Vương thứ 18. Câu 2: Khoanh tròn vào phương án đúng nhất. Đặc điểm nổi bật của truyền thuyết là. Mang dấu ấn của sự kiện lịch sử. B. Có những chi tiết hoang đường. Có yếu tố kì ảo. D. Sự kiện, nhân vật lịch sử gắn chặt với yếu tố kì ảo Câu 3: Điền CT (cổ tích), TT (truyền thuyết) vào ô trống cuối mỗi dòng. Bánh chưng, bánh giầy Tấm Cám Sơn Tinh, Thuỷ Tinh Thánh Gióng Thạch Sanh Em bé thông minh. Câu 4: Khoanh tròn vào phương án đúng nhất. Tên gọi khái quát nhất cho cuộc đấu tranh xã hội trong truyện cổ tích là: Đấu tranh giữa người giàu và kẻ nghèo. Đấu tranh giữa địa chủ và nông dân. Đấu tranh giữa chính nghĩa và phi nghĩa Đấu tranh giữa cái thiện và cái ác. Câu 5: Điền Đ (đúng), S (sai) vào ô trống cuối mỗi dòng sau. Tại sao tác giả dân gian lại để cho tráng sĩ làng Gióng bay về trời sau khi chiến thắng. Thể hiện sự vô tư, đức hi sinh và tính vị tha làm việc nghĩakhông hề tính đến sự trả ơn của người nhận. Gióng sinh ra chỉ để đánh giặc, giặc tan không còn việc để làm, không còn lí do để ở lại Một hình thức thần thánh hoá nhân vật con người mà nhân dân lao động yêu quí kính trọng. Câu 6: Điền tiếp để có đoạn văn hoàn chỉnh. Truyền thuyết là loại truyện dân gian về ………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………….. Câu 7: Truyện Thạch Sanh thể hiện ước mơ gì của nhân dân lao động. (Khoanh tròn vào phương án đúng nhất.) Sức mạnh của nhân dân. B. Công bằng xã hội. C. Cái thiện chiến thắng cái ác D. Cả ba mơ ước trên. Câu 8: Em bé thông minh thuộc kiểu nhân vật nào trong truyện cổ tích. Nhân vật mồ côi. C. Nhân vật thông minh tài giỏi Nhân vật khoẻ D. Nhân vật có phẩm chất tốt đẹp dưới hình thức bề ngoài xấu xí. Phần 2: Tự luận(6đ) Câu 1: (1,5đ) Kết thúc có hậu có phổ biến trong truyện cổ tích không.Hãy chỉ ra các chi tiết kết thúc có hậu của truyện cổ tích”Thạch Sanh” và “Sọ Dừa”. Câu 2: (3đ) Nêu những thử thách mà Thạch Sanh phải trải qua. Vượt qua những thử thách ấy Thạch Sanh bộc lộ những phẩm chất gì ? Câu 3: (1,5đ) Vì sao truyện “Sự tích Hồ Gươm” được gọi là truyền thuyết. Bài làm: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..……………………………………………………………………………………………………..……………………… ……………………………………………………………………………..……………………… ……………………………………………………………………………..……………………… Đáp án Phần 1: Trắc nghiệm(4đ) Mỗi câu đúng 0,5 đ Câu 1: Nối 1 – c ; 2 – d ; 3 – a ; 4 – b ; 5 – e . (Đúng mỗi trường hợp cho 0,1 đ) TT TT TT CT TT Câu 2: Khoanh tròn A. TT Câu 3: A B C D E F Câu 4: Khoanh tròn Đ Câu 5: Thứ tự A. Đ B. S C. Đ Câu 6: Điền các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ, có yếu tố tưởng tượng kì ảo Truyền thuyết thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử được kể. Câu 7: Khoanh tròn D Câu 8: Khoanh tròn C Phần 2: Tự luận(6đ) Câu 1 : Trả lời “có” – 1đ - Chi tiết có hậu trong truyện Thạch Sanh: là Thạch Sanh lên làm vua và lấy công chúa làm vợ 1 đ - Chi tiết có hậu trong truyện Sọ Dừa: Sọ Dừa trở thành tràng trai khôi ngô tuấn tú – làm quan lấy co útlàm vợ. Hai cô chị độc ác bỏ nhà đi biệt xứ 1 đ Câu 2 : Những thử thách của Thạch Sanh . - Bị mẹ con Lí Thông lừa đi canh miếu để chết thay Lí Thông.Chàng đã giét chết chăn Tinh 0,5đ - Xuống hang cứu công chúa, giét chết Đại Bàng bị Lí Thông lấp cửa hang 0,5 đ - Bị hồn chăn tinh, đại bàng trả thù – bị vua bắt giam vào cung 0,5 đ Câu 3 : 0,5 đ + “Sự tích Hồ Gươm” là loại chuyện dân gian, có nhiều yếu tôd kì ảo (…………) 0,5 đ + Các nhân vật sự kiện có liên quan đến sự thật lịch sử (Lê Lợi, Hồ Gươm, giặc Minh………..) 0,5 đ + Thể hiện cách đánh giá của nhân dân ta với nhân vật sự kiện lịch sử này: Ca ngợi công lao của Lê Lợi, Nguyễn Trãi, ca ngợi tính chất chính nghĩa của cuộc kháng chiến.
File đính kèm:
- Bai so 2-tiet 27 - 28.doc