Bài kiểm tra chất lượng học kì I Năm học: 2007 – 2008 Môn: Ngữ Văn Trường THPT Nam Sách II

doc4 trang | Chia sẻ: dethi | Lượt xem: 1080 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài kiểm tra chất lượng học kì I Năm học: 2007 – 2008 Môn: Ngữ Văn Trường THPT Nam Sách II, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THPT Nam Sách II
Họ và tên :……………………….
Lớp: 11…

Bài kiểm tra chất lượng học kì I
 Năm học: 2007 – 2008
 Môn: Ngữ văn
 Thời gian: 90 phút ( không kể giao đề )

	Phần trắc nghiệm ( 2 điểm )
Khoanh tròn vào một đáp án đúng trong những câu sau: 
Câu 1: Nghĩa đúng nhất của câu thành ngữ “ Tác oai tác quái” là gì?
	A. Dùng uy quyền làm cho người ta trở thành con người bạc ác
	B. Dùng uy quyền làm cho người ta sợ hãi, khốn khổ
	C. Làm những điều độc ác gây hại cho người khác
	D. Làm những điều độc ác dựa vào uy quyền

Câu 2: Tác giả nào sau đây thuộc bộ phận văn học không công khai ?
	A. Huỳnh Thúc Kháng	B. Lưu Trọng Lư
	C. Nguyễn Bính	D. Đoàn Văn Cừ

Câu 3: Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến việc hình thành hai bộ phận văn học trong văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến cách mạng tháng Tám 1945 là gì?
	A. Do hoàn cảnh của một nước thuộc địa
	B. Do nhiều tầng lớp tham gia sáng tác
	C. Do tồn tại nhiều quan niệm văn chương khác nhau
	D. Do chịu ảnh hưởng của nền văn hoá và văn học Pháp

Câu 4 Bài thơ “Vịnh khoa thi hương” còn có tên là “ Vịnh khoa thi Đinh Dậu “. Năm Đinh Dậu ở đây là năm nào?
	A. 1894	B. 1897
	C. 1900	D. 1903
	
Phần tự luận ( 8 điểm )
Câu 1 (2 điểm) : Giải thích nghĩa đen và nghĩa bóng của các thành ngữ sau:
Lực bất tòng tâm
Quang minh chính đại

Câu 2 (6 điểm) : Cảm nhận của anh chị về hình tượng nhân vật Huấn Cao trong truyện ngắn “ Chữ người tử tù” của Nguyễn Tuân” 
	








Trường THPT Nam Sách II
Họ và tên :……………………….
Lớp: 11…

Bài kiểm tra chất lượng học kì I
 Năm học: 2007 – 2008
 Môn: Ngữ văn
 Thời gian: 90 phút ( không kể giao đề )

Phần trắc nghiệm ( 2 điểm )
Khoanh tròn vào một đáp án đúng trong những câu sau: 
Câu 1: Nghĩa đúng nhất của thành ngữ “Đồng sinh đồng tử” là gì?
	A. Sống chết như nhau	B. Sống chết có nhau
	C. Sống chết yêu nhau	C. Sống chết thương nhau

Câu 2: Qua đoạn trích “Hạnh phúc của một tang gia”, Vũ Trọng Phụng bày tỏ thái độ gì?
	A. Cảm thương cho người quá cố khi phải chết trong một xã hội bất nhân, giả dối, lố lăng, đồi bại
	B. Mỉa mai nhẹ nhàng mà sâu cay đám con cháu bất hiếu, giả dối, lố lăng, đồi bại
	C. Phê phán quyết liệt xã hội thượng lưu bất nhân, giả dối, lố lăng, đồi bại
	D. Băn khoăn về sự tha hoá của một xã hội bất nhân, giả dối, lố lăng, đồi bại

Câu 3: Nhà thơ nào sau đây không thuộc phong trào thơ Mới ?
	A. Lưu Trọng Lư	B. Thế Lữ
	C. Chế Lan Viên	D. Nguyễn Bính

Câu 4: ở bộ phận văn học không công khai trong văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến cách mạng tháng Tám 1945, quá trình hiện đại hoá văn học gắn với quá trình nào?
	A. Dân tộc hoá	B. Cách mạng hoá
	C. Đại chúng hoá	C. Nhân đậo hoá

 Phần tự luận ( 8 điểm )
Câu 1 (2 điểm) : Giải thích nghĩa đen và nghĩa bóng của các thành ngữ sau:
Thao thao bất tuyệt
Tam sao thất bản

Câu 2 (6 điểm): Cảm nhận của anh (chị) về hình tượng nhân vật Huấn Cao trong truyện ngắn “ Chữ người tử tù” của Nguyễn Tuân. 
	







Trường THPT Nam Sách II
Họ và tên :……………………….
Lớp: 11…

Bài kiểm tra chất lượng học kì I
 Năm học: 2007 – 2008
 Môn: Ngữ văn
 Thời gian: 90 phút ( không kể giao đề )

	Phần trắc nghiệm ( 2 điểm )
Khoanh tròn vào một đáp án đúng trong những câu sau: 
Câu 1: Nghĩa đúng nhất của câu thành ngữ “ý hợp tâm đầu” là gì?
	A. Hợp nhau về ý chí, về việc làm
	B. Cùng một ý nghĩ, cùng một lí tưởng
	C. Hợp nhau về một tính cách, một ý nghĩ nào đó
	D. Cùng một ý chí, cùng một suy nghĩ

Câu 2: Giọng điệu của hai câu thơ cuối trong bài thơ “Vịnh khoa thi hương” là gì?
Giọng điệu mỉa mai, châm biếm
Giọng điệu buồn tủi, da diết
Giọng điệu trữ tình xen lẫn trào phúng
Giọng điệu đả kích sâu cay

Câu 3: Nhà văn nào sau đây không thuộc nhóm “Tự lực văn đoàn” trong văn học từ đầu thế kỉ XX đến cách mạng tháng Tám 1945 ?
	A. Thạch Lam	B. Khái Hưng
	C. Nhất Linh	D. Nguyễn Tuân

Câu 4: Dòng nào sau đây không nêu chính xác tính cách của nhân vật Huấn Cao trong truyện ngắn “Chữ người tử tù” của Nguyễn Tuân ?
Huấn Cao là người chính trực, trọng nghĩa, khinh lợi
Tính ông vốn khoảnh, trừ chỗ tri kỉ, ông ít khi cho chữ
Huấn Cao luôn tỏ thái độ khinh bạc đối với viên quản ngục
Ông không vì vàng ngọc hay quyền thế mà ép mình viết câu đối

Phần tự luận ( 8 điểm )
Câu 1 (2 điểm) : Giải thích nghĩa đen và nghĩa bóng của các thành ngữ sau:
Bất đắc dĩ
Đồng tâm hiệp lực

Câu 2 (6 điểm) : Cảm nhận của anh (chị) về hình tượng nhân vật Huấn Cao trong truyện ngắn “ Chữ người tử tù” của Nguyễn Tuân. 
	





Trường THPT Nam Sách II
Họ và tên :……………………….
Lớp: 11…

Bài kiểm tra chất lượng học kì I
 Năm học: 2007 – 2008
 Môn: Ngữ văn
 Thời gian: 90 phút ( không kể giao đề )

	Phần trắc nghiệm ( 2 điểm )
Khoanh tròn vào một đáp án đúng trong những câu sau: 
Câu 1: Nghĩa đúng nhất của câu thành ngữ “Tứ xứ giang hồ” là gì ?
Chỉ những người từng trải, biết nhiều về giới giang hồ
Chỉ những người từng phải lăn lộn trên mọi nẻo đường với nhiều buồn, vui, gian khổ
Chỉ những người đã từng tham gia vào những việc làm bất nghĩa trong xã hội
Cả ba đáp án A, B, C

Câu 2: Sau khi cho chữ xong, quan hệ giữa Huấn Cao và Quản ngục là quan hệ như thế nào?
Quan hệ giữa người ra ơn và kẻ chịu ơn
Quan hệ giũa những người tri âm, tri kỉ
Quan hệ giữa người tử tù và người đại diện cho uy quyền của nhà tù
Cả bâ đáp án A, B, C

Câu 3: Tác giả nào sau đây thuộc bộ phận văn học công khai trong dòng văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến cách mạng tháng Tám 1945 ?
	A. Phan Bội Châu	B.Nguyễn Thượng Hiền
	C. Hoàng Ngọc Phách	D. Huỳnh Thúc Kháng

Câu 4: Truyện ngắn “Hai đứa trẻ” của Thạch Lam được coi là:
Một bài thơ trữ tình
Một truyện cổ tích giữa đời thường về số phận của những người nghèo khổ, bế tắc
Một truyện ngắn với nhiều biến cố, nhiều sự kiện bất ngờ
Một bức tranh phong cảnh về một phố huyện buồn trước cách mạng

Phần tự luận ( 8 điểm )
Câu 1 (2 điểm) : Giải thích nghĩa đen và nghĩa bóng của các thành ngữ sau:
1. Quần ngư tranh thực
2. Sơn thuỷ hữu tình

Câu 2 (6 điểm) : Cảm nhận của anh (chị) về hình tượng nhân vật Huấn Cao trong truyện ngắn “ Chữ người tử tù” của Nguyễn Tuân. 
	


File đính kèm:

  • docDe KT HK1 11.doc
Đề thi liên quan