Bài kiểm tra cuối học kỳ I môn Tin học 8 - Năm học 2022-2023 - Trường TH&THCS Phú Lai (Có đáp án)
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài kiểm tra cuối học kỳ I môn Tin học 8 - Năm học 2022-2023 - Trường TH&THCS Phú Lai (Có đáp án), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I NĂM HỌC 2022-2023 MÔN TIN HỌC 8 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT TT Nội dung kiến thức Đơn vị kiến thức Mức độ nhận thức % tổng điểm Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao TN TL TN TL TN TL TN TL 1 CHƯƠNG I. LẬP TRÌNH ĐƠN GIẢN Bài 1: Máy tính và chương trình đơn giản 1 5% Bài 2: Làm quen với chương trình và ngôn ngữ lập trình 1 5% Bài 3: Chương trình máy tính và dữ liệu 2 10% Bài 4: Sử dụng biến và hằng trong chương trình 2 1 15% Bài 5: Từ bài toán đến chương trình 1 2 2 35% Chủ đề 1: Câu lệnh điều kiện, rẽ nhánh 2 2 1 30% Tổng 8 6 2 1 100% Tỉ lệ % 40 % 30% 20% 1% 100% Tỉ lệ % chung 70% 30% 100% BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ I NĂM HỌC 2022-2023 MÔN TIN HỌC 8 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT TT Nội dung kiến thức Đơn vị kiến thức Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá Số câu hỏi theo mực độ nhận thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao 1 CHƯƠNG I. LẬP TRÌNH ĐƠN GIẢN Bài 1: Máy tính và chương trình đơn giản Nhận biết: - Biết con người chỉ dẫn cho máy tính thực hiện công việc thông qua các lệnh. - Biết Chương trình là cách để con người chỉ dẫn cho máy tính thực hiện nhiều công việc liên tiếp một cách tự động. [C1] Thông hiểu: Hiểu được chương trình dịch và chương trình máy tính Vận dụng: Nêu được các bươc thực hiện một công việc nào đó. 1 TNKQ Bài 2: Làm quen với chương trình và ngôn ngữ lập trình Nhận biết: - Biết ngôn ngữ lập trình là gì? - Biết được cấu trúc chung của một chương trình máy tính. Thông hiểu: Biết cách phân biệt từ khóa và tên của chương trình, quy tắc đặt tên của chương trình. [C14] Vận dụng: Sử dụng quy tắc đặt tên của chương trình để đặt tên chương trình sao cho hợp lý. 1 TNKQ Bài 3: Chương trình máy tính và dữ liệu Nhận biết: Khái niệm dữ liệu và kiểu dữ liệu, một số phép toán với kiểu dữ liệu số, các phép so sánh [C2, C6] Thông hiểu: Phân biệt chia lấy phần nguyên, chia lấy phần dư Vận dụng: Viết được các biểu thức toán thành biểu thức trong phần mềm Pascal 2 TNKQ Bài 4: Sử dụng biến và hằng trong chương trình Nhận biết: Khái niệm biến, hằng trong lập trình. [C8, C12] Thông hiểu: Khai báo biến, hằng của ngôn ngữ lập trình cụ thể bao gồm tên biến, kiểu dữ liệu của biến. Biết phải tuân thủ quy định của ngôn ngữ lập trình khi khai báo biến. [C3] Vận dụng: Viết chương trình Pascal có khai báo biến, hằng 2 TNKQ 1 TNKQ Bài 5: Từ bài toán đến chương trình Nhận biết: - Khái niệm thuật toán, bài toán trong chương trình. - Quá trình giải bài toán trên máy tính [C9] Thông hiểu: Xác định được input, output, hiểu thuật toán có sẵn [C7, C10] Vận dụng: Viết thuật toán của một số bài toán thực tế [C15] 1 TNKQ 2 TNKQ 1 TL Chủ đề 1: Câu lệnh điều kiện, rẽ nhánh Nhận biết: Cấu trúc rẽ nhánh có hai dạng: Dạng thiếu và dạng đủ, cú pháp câu lệnh điều kiện dạng thiếu và đạng đủ [C11, C5] Thông hiểu: Hiểu được nguyên lý hoạt động của câu lệnh điều kiện 2 dạng [C13, C4] Vận dụng cao: Viết được chương trình có sửa dụng câu lệnh điều kiện trong Pascal [C16] 2 TNKQ 2 TNKQ 1 TL Tổng 8 6 1 1 PHÒNG GD VÀ ĐT YÊN THỦY TRƯỜNG TH&THCS PHÚ LAI Họ và tên: Lớp: 8 BÀI KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2022-2023 MÔN: TIN HỌC 8 Thời gian làm bài 45 phút Điểm Họ tên và chữ ký của giám thị Họ tên và chữ ký của giám khảo A. TRẮC NGHIỆM (7 điểm): Khoanh tròn vào đáp án đúng nhất: Câu 1: Con người chỉ dẫn cho máy tính thực hiện công việc như thế nào? A. Qua một từ khóa B. Qua các tên C. Qua các lệnh D. Qua một hằng Câu 2: Phép so sánh nào sau đây viết đúng trong chương trình Pascal A. >= B. # C. >< D. ≥ Câu 3: Cho biến a là số nguyên, biến b là số thực, cách khai báo đúng? Var a: Real; B. Var a: Real; C. Var a: Integer; D. Var a: Integer; b: Integer; b: String; b: Real; b: String; Câu 4: Câu lệnh Pascal nào sau đây viết đúng cú pháp? If x:=7 then a = b; else a:=a+1; C. If x = 7 then a:=b; else a:=a+1; B. If x = 7 then a:=b else a:=a+1; D. If x := 7 then a:=b else a:=a+1; Câu 5: Điều kiện trong câu lệnh điều kiện là: A. Một phép toán B. Một kí tự đặc biệt C. Một phép so sánh D. Một kiểu dữ liệu. Câu 6: Kiểu dữ liệu nào sau đây chứa các số nguyên: Integer B. Real C. String D. Char Câu 7: Cho 2 số nguyên x và y, hãy tính tổng của 2 số x và y. INPUT và OUTPUT của bài toán đã cho? A. INPUT: 2 số nguyên x, y; OUTPUT: Tổng C. INPUT: Tổng; OUTPUT: 2 số nguyên x, y B. INPUT: Kết quả; OUTPUT: Giả thiết D. INPUT: số nguyên x; OUTPUT: số nguyên y Câu 8: Cú pháp khai báo biến là: A. Var ; C. const : ; B. Var : ; D. uses : ; Câu 9: Quá trình giải bài toán trên máy tính gồm: Xác định bài toán, mô tả thuật toán, viết chương trình Mô tả thuật toán, viết chương trình, chạy thử Xác định bài toán, viết chương trình, đóng gói Tìm giả thiết, liệt kê các bước, viết chương trình Câu 10: Hãy sắp xếp theo đúng trình tự các bước trong thuật toán “Pha trà” Rót trà ra chén để mời khách (3) Tráng ấm, chén bằng nước sôi Rót nước sôi vào ấm đợi khoảng 3 đến 4 phút (4) Cho trà vào ấm A. (1) → (2) → (3) → (4) B. (4) → (2) → (3) → (1) C. (3) → (2) → (4) → (1) D. (3) → (4) → (2) → (1) Câu 11: Câu lệnh điều kiện dạng đầy đủ có cấu trúc là: A. If then ; Else ; B. If then ; C. If then , ; D. If then Else ; Câu 12: Từ khóa khai báo hằng trong pascal là? A. Program B. Var C. Begin D. Const Câu 13: Sau khi kết thúc đoạn chương trình sau, giá trị của X là bao nhiêu? X:= 5; If (45 mod 3 = 0) then X:=X+1; 5 B. 6 C. 15 D. 0 Câu 14: Trong các tên dưới đây, tên nào là hợp lệ trong pascal? TU GIAC B. 8A1 C. END D. VI_DU B. TỰ LUẬN: (3.0 điểm) Câu 15 (2.0 điểm): Cho bài toán: Viết chương trình tính diện tích của hình chữ nhật có chiều dài a, chiều rộng b được nhập vào từ bàn phím. * Yêu cầu: a) Xác định INPUT, OUTPUT của bài toán: b) Mô tả thuật toán của bài toán: Câu 16 (1 điểm): Viết chương trình nhập vào một số nguyên N. Kiểm tra xem nếu N có chia hết cho 3 thì in ra “CHIA HET CHO 3”, ngược lại in ra “KHONG CHIA HET CHO 3”. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM A. TRẮC NGHIỆM Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 Đáp án C A C B C A A B A D D D B D TỰ LUẬN Đáp án Thang điểm Câu 15: INPUT: 2 số a, b OUTPUT: diện tích hình chữ nhật b. Bước 1: Nhập 2 số a, b Bước 2: S ← a*b Bước 3: In S, kết thúc 0.25 0.25 0.5 0.5 0.5 Câu 16: Program bai2; Var N:integer; Begin Read(x); If (N mod 3 = 0) then write(‘CHIA HET CHO 3) else write(‘KHONG CHIA HET CHO 3’); End. 0.25 0.25 0.5
File đính kèm:
- bai_kiem_tra_cuoi_hoc_ky_i_mon_tin_hoc_8_nam_hoc_2022_2023_t.docx