Bài kiểm tra cuối kỳ II môn Tin học 8 - Năm học 2022-2023 - Trường TH&THCS Phú Lai (Có đáp án)

docx6 trang | Chia sẻ: Thái Huyền | Ngày: 15/05/2024 | Lượt xem: 123 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài kiểm tra cuối kỳ II môn Tin học 8 - Năm học 2022-2023 - Trường TH&THCS Phú Lai (Có đáp án), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 PHÒNG GD&ĐT YÊN THUỶ
 TRƯỜNG TH&THCS PHÚ LAI

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II
 NĂM HỌC 2022-2023
 MÔN: TIN HỌC – LỚP 8



MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II NĂM HỌC 2022-2023
MÔN TIN HỌC 8 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT
TT
Nội dung kiến thức
Đơn vị kiến thức
Mức độ nhận thức
% tổng điểm
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL

1
CHƯƠNG I. LẬP TRÌNH ĐƠN GIẢN
Câu lệnh lặp với số lần biết trước For  do


3




1
25%
Câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước While  do 
2

3





25%
Làm việc với dãy số
4




1


40%
2
CHƯƠNG II. PHẦN MỀM HỌC TẬP
Làm quen với giải phẫu cơ thể người bằng phần mềm ANATOMY
2







10%
Tổng
8

6


1

1
100%
Tỉ lệ %
40 %
30%
20%
10%
100%
Tỉ lệ % chung
70%
30%
100%

BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ II NĂM HỌC 2022-2023
MÔN TIN HỌC 8 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT
TT
Nội dung kiến thức
Đơn vị kiến thức
Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá
Số câu hỏi theo mực độ nhận thức
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
1
CHƯƠNG I. LẬP TRÌNH ĐƠN GIẢN
Câu lệnh lặp với số lần biết trước For  do
Nhận biết:
- Biết được các hoạt động lặp lại với số lần biết trước trong cuộc sống
- Nhớ được cú pháp, các thành phần và nêu được hoạt động, cách tính số lần lặp của câu lệnh For do 
Thông hiểu:
- Lấy được các ví dụ về hoạt động lặp với số lần biết trước trong cuộc sống 
- Hiểu, giải thích được hoạt động của câu lệnh lặp với số lần biết trước cụ thể nào đó (C1, C2, C3)
Vận dụng:
Sử dụng được câu lệnh lặp để giải quyết các bài toán cụ thể 
Vận dụng cao:
- Biết chuyển đổi từ câu lệnh lặp while do sang for do (C16)

3 TN

1 TL
Câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước While  do
Nhận biết:
- Biết được các hoạt động lặp lại với số lần biết chưa trước trong cuộc sốn
- Nhớ được cú pháp, các thành phần và nêu được hoạt động của câu lệnh lặp While  do (C5, C6)
Thông hiểu:
- Lấy được các ví dụ về hoạt động lặp với số lần chưa biết trước trong cuộc sống. (C4)
- Hiểu, giải thích được hoạt động của câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước cụ thể (C7, C8)
Vận dụng:
Sử dụng được câu lệnh lặp để giải quyết các bài toán cụ thể 
2 TN
3 TN




Làm việc với dãy số 
Nhận biết:
- Nêu được khái niệm và lợi ích của biến mảng (C9, C11)
- Viết được cú pháp khai báo biến mảng (C10)
- Nhớ được cách truy cập và sử dụng biến mảng (C12) 
Thông hiểu:
- Giải thích được tại sao cần phải sử dụng biến mảng trong chương trình
- Lấy được các ví dụ minh hoạ sự cần thiết của việc dùng biến mảng
Vận dụng: Sử dụng được mảng để giải quyết bài toán đơn giản. (C15)
4TN

1TL

2
CHƯƠNG II. PHẦN MỀM HỌC TẬP
Làm quen với giải phẫu cơ thể người bằng phần mềm ANATOMY
Nhận biết: 
- Biết được phần mềm ANATOMY là phần mềm gì (C13)
- Nêu được tác dụng của phần mềm ANATOMY (C14)
- Nêu được các thao tác sử dụng phần mềm 
Thông hiểu:
- Giải thích được vai trò, ứng dụng của phần mềm trong giải phẫu cơ thể người.
Vận dụng: Sử dụng, khác thác được phần mềm để học tập
2TN



Tổng
8
6
1
1

 PHÒNG GD VÀ ĐT YÊN THỦY
TRƯỜNG TH&THCS PHÚ LAI
Họ và tên: 
Lớp: 8
BÀI KIỂM TRA CUỐI KỲ II 
NĂM HỌC 2022-2023
MÔN: TIN HỌC 8
Thời gian làm bài 45 phút

Điểm
Họ tên và chữ ký của người coi thi
Họ tên và chữ ký của người chấm thi



I. TRẮC NGHIỆM (7 điểm) Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất:
Câu 1. Sau khi thực hiện đoạn chương trình sau, giá trị của biến S bằng bao nhiêu?
S: = 1; For i:= 1 to 5 do S:= S * i ;
A. 100 	B. 120 	C. 125 	D. 130
Câu 2. Sau khi kết thúc vòng lặp for i:=1 to 5 do write(i,’ ’); giá trị của i bằng bao nhiêu
A. 4    	 	B. 5     	C. 6     	D. 7 
Câu 3. Câu lệnh For i : = 5 to 1 do write(i,' '); cho kết quả ra màn hình là:
A. 0 1 2 3 	B. 1 2 3 4	C. 1 3 5	D. Khác
Câu 4. Đâu là hoạt động lặp với số lần chưa biết trước?
A. Mỗi ngày em đánh răng 2 lần.	C. Đổ nước vào thùng cho đến khi đầy 
B. Đi bộ 1 lần vào buổi chiều hàng ngày.	D. Thực hiện chào cờ vào mỗi sáng thứ 2.
Câu 5. Vòng lặp while  do sẽ KHÔNG BAO GIỜ KẾT THÚC khi nào?
A. Điều kiện luôn cho giá trị đúng	C. Chưa thực hiện đủ số lần lặp
B. Điều kiện luôn cho giá trị sai	D. Chưa thực hiện hết câu lệnh
Câu 6: Cho A=1, N=10, câu lệnh lặp WHILE  DO được viết đúng cú pháp là:
A. While A <= N to A:= A+1;	C. While A <= N do A:= A+1;
B. While A:= A+1 do A <= N;	D. While N do A:= A+1;
Câu 7. Trong câu lệnh While ... do, sau khi thực hiện sau do thì máy sẽ làm gì?
A. Kết thúc vòng lặp và thực hiện lệnh khác	B. Tiếp tục kiểm tra giá trị của 
C. Tiếp tục thực hiện một lần nữa	D. Tiếp tục thực hiện hai lần nữa
Câu 8. Đoạn lệnh so:=1; While so < 5 do so:=so + 1; thực hiện bao nhiêu lần lặp? 
A. 2	B. 3	C. 4	D. 5
Câu 9. Lợi ích của việc sử dụng biến mảng?
A. Giúp chương trình ngắn gọn	C. Giúp phép tính toán chính xác hơn
B. Giúp giảm kích thước bộ nhớ	D. Giúp tiết kiệm bộ xử lý máy tính
Câu 10. Cách khai báo biến mảng nào sau đây đúng
A. Var a: array[1:10] of integer;	C. Var a:array[110] of real;
B. Var a:array[1.5..100] of byte	D. Var a: array[1..50] of char;
Câu 11. Biến mảng là một tập hợp các phần tử như thế nào?
A. Có cùng kiểu dữ liệu	C. Khác kiểu dữ liệu
B. Chỉ có kiểu dữ liệu là số nguyên	D. Chỉ có kiểu dữ liệu là số thực
Câu 12. Cách truy cập vào biến mảng là?
A. [chỉ số] Tên_biến_mảng	C. Tên_biến_mảng	
B. Tên_biến_mảng(chỉ số)	D. Tên_biến_mảng[chỉ số] 
Câu 13. Phần mềm ANATOMY là phần mềm?
A. Giải phẫu cơ thể khỉ	C. Phần mềm vẽ 3D	
B. Giải phẫu cơ thể người	D. Phần mềm trình chiếu
Câu 14. Mục đích của phần mềm ANATOMY là giúp?
A. Quan sát các hệ giải phẫu cơ thể người	C. Quan sát các vì sao trong hệ mặt trời
B. Quan sát các hiện tượng lốc xoáy trên trái đất	D. Quan sát các hành tinh trong hệ mặt trời
II. TỰ LUẬN (3 điểm)
Câu 15: (2 điểm) Viết chương trình pascal nhập vào một mảng số nguyên gồm N phần tử (N ≤ 100 nhập từ bàn phím). Hiển thị mảng vừa nhập ra màn hình.
Var i, n, s: integer;
Begin
write('Nhap so nguyen n= '); readln(n);
 s:=0; i:= 1;
 while i <= n do
 begin 
 	s:=s + i; 
 	i:= i+1;
end;
 writeln(s);
End.
Câu 16: (1 điểm) Hãy viết lại chương trình bên bằng cách sử dụng câu lệnh lặp for  do thay cho câu lệnh while  do. 
.....
.....
.....
.....
.....
.....
.....
.....
 PHÒNG GD&ĐT YÊN THỦY 
 TRƯỜNG TH&THCS PHÚ LAI
HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA CUỐI KÌ II
NĂM HỌC 2022-2023
MÔN: TIN HỌC – LỚP 8

I. TRẮC NGHIỆM: (7 điểm)
Mỗi câu đúng được 0.5 điểm
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
Đáp án
B
C
D
C
A
C
B
C
A
D
A
D
B
A

II. TỰ LUẬN: (3 điểm)
Câu 15: (2 điểm) 
- Khai báo đúng, đủ tên chương trình, các biến: 0.5 điểm
- Thông báo và nhập được số phần tử N của mảng: 0.5 điểm
- Thông báo và nhập được giá trị của N phần tử của mảng: 0.5 điểm
- Hiển thị được giá trị các phần tử của mảng vừa nhập: 0.5 điểm 
* Chương trình: (có thể dùng vòng lặp for do hoặc while do)
Program mang_so_nguyen;
Uses crt;
Var i, N: byte;
 	A: array[1..100] of integer;
Begin
 	Write(’Nhap so phan tu cua mang N <=100: ’);
	Readln(N);
	For i:= 1 to N do
 	 Begin
 	Write('Nhap phan tu mang thu ',i,': ');
	Readln(a[i]);
 End;
Writeln('Mang vua nhap la: ');
For i:= 1 to N do Write(a[i],' ');
	Readln
End.
Câu 16: (1 điểm) Thay được đúng câu lệnh được 1.0 điểm
Var i, n, s: integer;
Begin
write('Nhap so nguyen n= '); readln(n);
 s:=0; 
 for i:=1 to n do s:=s + i; 
 	writeln(s);
readln
End.

File đính kèm:

  • docxbai_kiem_tra_cuoi_ky_ii_mon_tin_hoc_8_nam_hoc_2022_2023_truo.docx