Bài kiểm tra định kì Năm học 2012- 2013 Môn : ngữ văn 8 ( phần văn) trường TH Và THCS Hoàng Châu

doc8 trang | Chia sẻ: dethi | Lượt xem: 1309 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài kiểm tra định kì Năm học 2012- 2013 Môn : ngữ văn 8 ( phần văn) trường TH Và THCS Hoàng Châu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

UỶ BAN NHÂN DÂN HUYỆN CÁT HẢI BÀI KIỂM TRA ĐỊNH KÌ
TRƯỜNG TH VÀ THCS HOÀNG CHÂU Năm học 2012- 2013

MÔN : NGỮ VĂN ( PHẦN VĂN)
LỚP 8 - TUẦN 11 - TIẾT 41
Thời gian 45'
Ngày kiểm tra: Thứ hai ngày 29 / 10 / 2012
 I. Trắc nghiệm (2đ) 
 1. Văn bản "Tôi đi học" là của tác giả nào?
	A.Tô Hoài B. Thạch Lam
	C. Thanh Tịnh D. Nguyên Hồng 
 2. Chuyện được kể "Trong lòng mẹ" có nội dung chủ yếu là gì?
	A. Nỗi đau của chú bé Hồng trong cảnh ngộ mồ côi cha
	B. Tình yêu thương mãnh liệt của chú bé Hồng dành cho mẹ của mình
	C. Tình mẫu tử thiêng liêng cao đẹp
	D. Nỗi đau của bé Hồng trong cảnh ngộ mồ côi cha và tình yêu thương của chú dành cho mẹ
3. Nhân vật chính của văn bản "Tức nước vỡ bờ" làai?
	A. Anh Dậu B. Chị Dậu
	C. Người nhà Lí trưởng D. Cai lệ
4. Nghệ thuật kể chuyện đặc sắc của Nam Cao trong văn bản "Lão Hạc" ?
	A. Kể chuyện kết hợp miêu tả và biểu cảm
	B. Sử dụng các chi tiết cụ thể, sinh động để khắc hoạ nhân vật
	C. Cách kể tự nhiên, chân thực từ ngôi thứ nhất
	D. Kết hợp các phương thức biểu đạt tự sự, trữ tình, lập luận, thể hiện được chiều sâu tâm lí nhân vật với diễn biến tâm trạng phức tạp, sinh động.
5. Văn bản "Chiếc lá cuối cùng" sử dụng các phương thức biểu đạt nào?
	A.Tự sự B. Miêu tả
	C. Tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm D. Tự sự kết hợp với miêu tả
6. Nhận định nói đúng nhất về đoạn trích " Hai cây phong"?
 A. Hình ảnh hai cây phong trong cảm nhận của người hoạ sĩ là biểu tượng của quê hương
 B. Nói lên ý nghĩa của hai cây phong đối với cuộc đời nhân vật “tôi”
 C. Miêu tả hết sức sinh động hình ảnh hai cây phong qua con mắt và tâm hồn của người kể chuyện
 D. Miêu tả hết sức sinh động hình ảnh hai cây phong qua con mắt của người hoạ sĩ.
7. Các tác phẩm " Tôi đi học, Những ngày thơ ấu, Tắt đèn, Lão Hạc" được sáng tác vào thời kì nào?
 A. 1900 - 1930 B. 1930 - 1945
 C. 1945 - 1954 D. 1955 - 1975
8. Nhận xét nào nói đúng nhất tác dụng của biện pháp nói quá trong hai câu thơ sau?
Bác ơi tim Bác mông mênh thế.
Ôm cả non sông mọi kiếp người !
 ( Tố Hữu)
Nhấn mạnh sự tài trí của tuyệt vời của Bác Hồ
Nhấn mạnh sự dũng cảm của Bác Hồ
Nhấn mạnh tình thương yêu bao la của Bác Hồ
Nhấn mạnh sự hiểu biết rộng của Bác Hồ
II. Tự luận(8đ)

Câu9 (2 đ): Viết một đoạn văn ngắn đển nêu những điểm giống nhau và khác nhau chủ yếu về nội dung và nghệ thuật của văn bản" Trong lòng mẹ" và "Tức nước vỡ bờ" ?
Câu 10 (6 đ): Hãy viết lên những cảm nghĩ sâu sắc nhất của em về nhân vật cô bé bán diêm trong truyện ngắn cùng tên của nhà văn An- đec-xen.






Ma trận đề kiểm tra môn: Ngữ văn (Phần văn )
Tuần 11 : Tiết 41 – lớp 8

Mức độ
Lĩnh vực nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng



TN
TL


TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL

Văn bản

Tác giả
C1







1

Văn bản " Trong lòng mẹ"
"Tức nước vỡ bờ"


C2




C9
2

Nhân vật
C3







1

Nghệ thuật


C4





1
TLV
+ 
Tiếng Việt
Phương thức biểu đạt
C5







1

 Văn bản “ Hai cây phong” 


C6





1

Thời kì sáng tác
C7







1

 Nói quá
C8







1

Viết đoạn văn, Viết bài văn ngắn cảm nghĩ 







C10
1
Tổng số câu
05

03


01

01
10
Tổng số điểm
1.25

0,75


2,0

6,0
10
Điểm trình bày









Tổng cộng








10.0

 Hoàng Châu, ngày 21 tháng 10 năm 2012
 Người duyệt đề Người ra đề
 

 Trần Thị Ánh Tuyết 
 Hà Thị Thìn
 














ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM
MÔN: NGỮ VĂN 8- TUẦN 11 – TIẾT 41

I. Trắc nghiệm: (2đ) : Mỗi ý đúng được 0,25điểm x 8 câu = 2,0đ

Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
ĐA
C
D
B
D
C
A
B
C

II. Tự luận: (8đ)
Câu 1( 2đ)
* Hình thức: ( 1đ) Đảm bảo các yêu cầu sau:
- Là một đoạn văn.
- Diễn đạt từ, câu ngắn gọn, lưu loắt trôi chảy, trong sáng, ít mắc lỗi chính tả.
* Nội dung: (1đ)
 HS nêu được những ý cơ bản sau:
+ Giống nhau:
- Thể loại: VBTS hiện đại. Thời gian ra đời: trước CM tháng tám (1930-1945)
- Đề tài, chủ đề: con người và cuộc sống xã hội đương thời của tác giả...
- Giá trị tư tưởng: nhân đạo...
- Giá trị NT: bút pháp chân thực, ngôn ngữ giản dị...
+ Khác:
- Phương thức biểu đạt: "Trong lòng mẹ": Hồi kí; "Tức nước vỡ bờ": tiểu thuyết (TS)
- Đề tài, chủ đề: "Trong lòng mẹ": tình cảnh khốn khổ của đứa trẻ mồ côi, mẹ đi lấy chồng ở xa.
"Tức nước vỡ bờ": Người nông dân cùng khổ, bị đè nén, áp bức đã uất ức vùng lên.
- Nội dung chủ yếu: Trong lòng mẹ": Nỗi đau xót, tủi hạn và tình thuwownng mẹ... "Tức nước vỡ bờ": Tố cáo xã hội bất nhân, ca ngợi vẻ đẹp người phụ nữ...
Câu 2( 6đ)
* Hình thức: ( 2đ) Đảm bảo các yêu cầu sau:
- Là một bài văn ngắn, có MB, TB, KB
- Diễn đạt mạch lạc; từ, câu ngắn gọn, lưu loắt trôi chảy, trong sáng, ít mắc lỗi chính tả.
* Nội dung: (4đ) 
- Cảm nghĩ sâu sắc nhất của em về nhân vật cô bé bán diêm trong truyện ngắn cùng tên của nhà văn An-đéc-xen.
a) Mở bài: (1đ) 
- Giới thiệu được nhân vật cô bé bán diêm trong truyện ngắn cùng tên của nhà văn An-đec-xen.
b) Thân bài: ( 2đ)
Cảm nghĩ sâu sắc nhất của em về nhân vật cô bé bán diêm.
- Là một người cô bé nghèo khổ, mồ côi, đáng thương.
- Cảm nghĩ về những lần em bé quẹt diêm
- Cảm nghĩ về cái chết của cô bé..
c) Kết bài: (1đ)
- Nhấn mạnh về sự thờ ơ của xã hội đối với những đức trẻ đáng thương.
- Suy nghĩ của bản thân về nhân vật về nhân vật cô bé bán diêm.
 









 
















































ĐỀ KIỂM TRA NGỮ VĂN LỚP 8 
TUẦN 11, TIẾT 41: KIỂM TRA VĂN

PHẦN I: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN( 3 ĐIỂM)

Chọn chữ cái đứng trước phương án đúng

Câu 1: Văn bản “Tôi đi học” là của tác giả
	A.Tô Hoài 
	B. Thạch Lam
	C. Thanh Tịnh
	D. Nguyên Hồng 
Câu 2: Chuyện được kể "Trong lòng mẹ" là
	A. nỗi đau của chú bé Hồng trong cảnh ngộ mồ côi cha
	B. tình yêu thương mãnh liệt của chú bé Hồng dành cho mẹ của mình
	C. tình mẫu tử thiêng liêng cao đẹp
	D. cả 3 phương án A, B, C
Câu3: Nhân vật chính của văn bản “Tức nước vỡ bờ” là
	A. anh Dậu
	B. ahị Dậu
	C. người nhà Lí trưởng
	D. Cai lệ
Câu 4: Nghệ thuật kể chuyện của Nam Cao trong văn bản “Lão Hạc” là
	A. kể chuyện kết hợp miêu tả và biểu cảm
	B. sử dụng các chi tiết cụ thể, sinh động để khắc hoạ nhân vật
	C. cách kể tự nhiên, chân thực từ ngôi thứ nhất
	D. cả 3 phương án(A, B, C) đều đúng.
Câu 5: Văn bản “Chiếc lá cuối cùng” sử dụng các phương thức biểu đạt
	A. tự sự
	B. miêu tả
	C. tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm
	D. tự sự kết hợp với miêu tả
Câu 6: Nhận định nói đúng nhất về đoạn trích “ Hai cây phong”là
	A. nói lên những tình cảm gắn bó của người viết với hai cây phong
	B. nói lên ý nghĩa của hai cây phong đối voái cuộc đời nhân vật “tôi”
C. miêu tả hết sức sinh động hình ảnh hai cây phong qua con mắt và tâm hồn của người kể chuyện
D. miêu tả hết sức sinh động hình ảnh hai cây phong qua con mắt của người hoạ sĩ.

PHẦN II: TỰ LUẬN(7 ĐIỂM)

Câu1(3 đ): Trình bày những hiểu biết của em về tác giả Ngô Tất Tố bằng một đoạn văn không quá 15 dòng .
Câu2(4đ): Hãy viết lên những cảm nghĩ sâu sắc nhất của em về nhân vật LãoHạc trong truyện ngắn cùng tên của nhà văn Nam Cao.





ĐỀ KIỂM TRA NGỮ VĂN LỚP 8
TUẦN 11, TIẾT 41: KIỂM TRA VĂN

PHẦN I: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN(3 ĐIỂM)

	Đọc kĩ đoạn văn sau và chọn chữ cái phương án trả lời đúng:
	“Lão cố làm ra vui vẻ. Nhưng lão cười như mếu và đôi mắt lão ầng ậc nước{…}. Mặt lão đột nhiên co rúm lại. Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy ra. Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít. Lão hu hu khóc…”
 	( “Lão Hạc” - Ngữ văn 8 – tập I)
Câu 1: Tác giả văn bản “ Lão Hạc” là 
Nguyên Hồng
Ngô Tất Tố
Nam Cao
Thanh Tịnh
Câu 2: Quê hương của tác giả ở
Nam Định
Thành phố Huế
Bắc Ninh
Hà Nam
Câu 3: Tác phẩm “Lão Hạc” được viết theo thể loại
truyện dài
truyện ngắn 
truyện vừa
tiểu thuyết
Câu 4: Ý nói đúng nhất nội dung của đoạn văn là
sự yếu đuối của Lão Hạc
sự già nua của Lão Hạc
sự Khổ cực của Lão Hạc
sự đau đớn về tinh thần của Lão Hạc
Câu 5: Ở đoạn trích trên Lão Hạc đã khóc vì
lão đã bán đi niềm vui, niềm an ủi cuối cùng – con chó Vàng
lão thấy mình là một kẻ bất nhân, là tên lừa đảo đối với một con chó vốn tin yêu mình
lão đau đớn, khổ tâm, ăn năn, xót thương đã bán con Vàng – kỉ vật duy nhất của người con trai để lại
cả 3 phương án A,B,C
Câu 6: Đoạn văn trên đã sử dụng phép tu từ 
so sánh
nhân hoá
điệp ngữ 
câu hỏi tu từ.
PHẦN II: TỰ LUẬN(7 ĐIỂM)

Câu1:(3 điểm) Viết ngắn gọn, giới thiệu về nhà văn Nguyên Hồng và đoạn trích “Trong lòng mẹ”.
Câu 2: (4 điểm) Trình bày những cảm nhận sâu sắc nhất của em sau khi học trích đoạn “Cô bé bán diêm”( An-đéc-xen)
 ĐỀ KIỂM TRA NGỮ VĂN 8
TUẦN 11- TIẾT 41 – THỜI GIAN 45’

PHẦN I: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN(3Đ)
Câu 1: Kẻ và hoàn thành bảng hệ thống sau( 1đ) 

STT
Tác phẩm
Tác giả
Thể loại
1
Tôi đi học


2

Nguyên Hồng

3
Tức nước vỡ bờ


4

Nam Cao


Câu 2: Học sinh trả lời câu hỏi bằng cách chọn chữ cái đứng trước phương án đúng (2đ)
1. Câu văn diễn tả tâm trạng bỡ ngỡ của nhân vật tôi trong buổi tựu trường đầu tiên là: 
A. con đường này tôi đã quen đi lại lắm lần, nhưng lần này tự nhiên thấy lạ. 
B. cũng như tôi, mấy bạn học trò bờ ngỡ đứng nép bên người thân, chỉ dám đi từng bước nhẹ. 
C. lần ấy trường đối với tôi là nơi xa lạ. 
D. trong lúc ông ta đọc tên từng người, tôi cảm thấy như quả tim tôi ngừng đập. 
3. Câu văn không nói lên vẻ đẹp của người mẹ được nhìn qua con mắt hạnh phúc sung sướng cực điểm của Hồng. 
A. Nhưng đời nào tình yêu thương và lòng kính mến mẹ tôi lại bị những rắp tâm tanh bẩn xâm phạm đến. 
B. Hay tại sự sung sướng bỗng được trông nhìn và ôm ấp các hình hài máu mủ của mình mà mẹ tôi lại tươi đẹp như thủa còn sung túc. 
C. Hơi quần áo mẹ tôi và những hơi thở ở khuôn miệng xinh xắn nhai trầu phả ra lúc đó thơm tho lạ thường. 
D. Gương mặt mẹ tôi vẫn tươi sáng với đôi mắt trong và nước da mịn, làm nổi bật màu hồng của hai gò má. 
4.Thông tin không đúng về tác giả Ngô Tất Tố là 
A. quê ở làng Lộc Hà, Từ Sơn, Bắc Ninh 
B. là nhà văn hiện thực chuyên viết về người nông dân và tri thức tiểu tư sản.
C. là một học giả có nhiều công trình nghiên cứu về triết học, văn học cổ có giá trị. 
D. là nhà báo nổi tiếng. 
5. Hình ảnh thể hiện sự yêu thương của Lão Hạc dành cho cậu Vàng 
A. Lão lại bắt rận cho nó hay đem ra ao tắm 
B. Lão cho nó ăn cơm trong một cái bát như nhà giàu 
C. Lão ăn gì cũng chia cho nó cùng ăn 
D. Tất cả các ý trên 

PHẦN II: TỰ LUẬN(7Đ)

Câu 1. ( 3đ) Tóm tắt văn bản “Trong lòng mẹ” ( không quá 20 dòng )
Câu 2. ( 4đ)Viết đoạn văn nêu cảm nghĩ về tâm trạng của nhân vật Tôi trên đường tới trường trong văn bản “Tôi đi học”



 ĐỀ KIỂM TRA NGỮ VĂN 8
TUẦN 11- TIẾT 41 – THỜI GIAN 45’

PHẦN I: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN(3Đ)

Câu 1: ( 1đ ) Kẻ và hoàn thành bảng hệ thống sau 

STT
Tác phẩm
Tác giả
Thể loại
1
Cô bé bán diêm


2
Chiếc lá cuối cùng


3
Đánh nhau với cối xay gió


4
Hai cây phong




Câu 2: ( 2đ ) Học sinh trả lời câu hỏi bằng cách chọn chữ cái đứng trước phương án đúng:

1.Tác giả An-đéc-xen chuyên viết thể loại 
A. Truyện kỳ bí	C. Truyện hiện đại 
B. Truyện thần thoại 	B. Truyện cổ tích 
2. Hình ảnh cây diêm cháy sáng thể hiện 
A. Trò chơi hồn nhiên của cô bé bất hạnh 
B. Niềm vui hiếm hoi nhỏ bé của cô bé bất hạnh giữa đông giáng sinh 
C. Ước mơ cuộc sống yên bình, hạnh phúc, no đủ của cô bé bất hạnh luôn khao khát. 
D. Ảo ảnh trong cuộc đời chẳng bao giờ thành sự thực 
3. Thông tin không đúng về phong cách tác giả O. Hen-ry là 
A. Chuyên viết và thành công rực rỡ ở thể loại truyện ngắn. 
B. Thường viết về cuộc sống nghèo khó của phụ nữ, trẻ em, những nghệ sĩ nghèo... 
C. Truyện bất ngờ với kết thúc hai lần, cốt truyện lồng trong cốt truyện.
D. Truyện của ông tuyên chiến với chế độ cũ, tàn dư lạc hậu 
4. Bức tranh cuối cùng của bác Bơ - men là một kiệt tác vì 
A. Tác phẩm mang đến nguồn sống, nghị lực cho Xiu trên giường bệnh, cho cô niềm tin và sức mạnh. 
B. Chiếc lá giống như thật. 
C. Tác phẩm bác Bơ - men vẽ bằng cả tình yêu, tâm huyết và tính mạng của mình.
D. Cả phương án A, B, C

PHẦN II: TỰ LUẬN(7Đ)

Câu 1: ( 4đ )Viết đoạn văn ngắn nêu cảm nhận về hình ảnh chiếc lá cuối cùng trong tác phẩm cùng tên của O.Henry
Câu 2 : ( 3đ )Tóm tắt văn bản “Đánh nhau với cối xay gió” ( không quá 20 dòng )

File đính kèm:

  • doctiet 41doc.doc
Đề thi liên quan