Bài kiểm tra định kỳ cuối học kỳ I năm học 2008 - 2009 môn: Tiếng Việt lớp 5

doc7 trang | Chia sẻ: trangpham20 | Lượt xem: 910 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài kiểm tra định kỳ cuối học kỳ I năm học 2008 - 2009 môn: Tiếng Việt lớp 5, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phßng gi¸o dôc vµ ®µo t¹o
ViÖt tr×
bµi kiÓm tra ®Þnh kú cuèi häc kú I
N¨m häc 2008-2009
M«n: TiÕng ViÖt - líp: 5
PhÇn ®äc thÇm vµ tr¶ lêi c©u hái
Thêi gian: 30 phót- Kh«ng kÓ thêi gian giao ®Ò.
§Ò sè 1
SBD:.......
Ph¸ch
Hä vµ tªn HS:....................................GT1:........................
Líp :.......Tr­êng...............................GT2 :.......................
§iÓm
- B»ng sè: .....
- B»ng ch÷: ...
Ph¸ch
GK1 :.............................................
GK2 :............................................. 
Đọc thầm bài văn sau:
Rừng phương Nam
Rừng cây im lặng quá. Một tiếng lá rơi lúc này cũng có thể khiến người ta giật mình. Lạ quá, chim chóc chẳng nghe con nào kêu. Hay vừa có tiếng chim ở một nơi nào xa lắm, vì không chú ý mà tôi không nghe chăng?
Gió bắt đầu nổi rào rào theo với khối mặt trời tròn đang tuôn ánh sáng vàng rực xuống mặt đất. Một làn hơi đất nhè nhẹ toả lên, phủ mờ những cây cúc áo, rồi tan dần theo hơi ấm mặt trời. Phút yên tĩnh của rừng ban mai dần dần biến đi.
Chim hót líu lo. Nắng bốc hương hoa tràm thơm ngây ngất. Gió đưa mùi hương ngọt lan xa, phảng phất khắp rừng. Mấy con kì nhông nằm phơi lưng trên gốc cây mục, sắc da lưng luôn luôn biến đổi từ xanh hoá vàng, từ vàng hoá đỏ, từ đỏ hoá tím xanh... Con Luốc động đậy cánh mũi, rón rén bò tới. Nghe động tiếng chân con chó săn nguy hiểm, những con vật thuộc loài bò sát có bốn chân to hơn ngón chân cái kia liền quét chiếc đuôi dài chạy tứ tán, con núp chỗ gốc cây thì biến thành màu xám vỏ cây, con đeo trên tán lá ngái thì biến ra màu xanh lá ngái...
 Đoàn Giỏi
 Lược trích “Đất rừng phương Nam ” 
Dựa vào nội dung bài đọc, khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời đúng:
Câu 1: Câu “ Một tiếng lá rơi lúc này cũng có thể khiến người ta giật mình”. muốn nói lên điều gì? 
 A. Rừng phương Nam rất vắng người.
 B. Rừng phương Nam rất hoang vu.
 C. Rừng phương Nam rất yên tĩnh.
Câu 2:Tác giả tả mùi hương hoa tràm như thế nào?
 A. Thơm ngan ngát, toả khắp rừng cây.
 B. Thơm ngào ngạt, theo gió bay đi khắp rừng.
 C. Thơm ngây ngất, phảng phất khắp rừng
Câu 3: Những con kì nhông ở rừng phương Nam có đặc điểm gì nổi bật? 
A. Nằm phơi lưng trên gốc cây mục.
B. Sắc da lưng luôn luôn biến đổi.
C. Nằm cheo leo trên tán lá ngái.
Câu 4: Dòng nào dưới đây gồm các từ trái nghĩa với từ “im lặng”?
Ồn ào, nhộn nhịp, đông đúc
Ồn ào, náo nhiệt, huyên náo.
Ồn ào, nhộn nhịp, vui vẻ.
Câu 5: Từ “ phảng phất” trong câu : “ Gió đưa mùi hương ngọt lan xa, phảng phất khắp rừng.” thuộc từ loại nào?
A. Danh từ
C. Tính từ
B. Động từ
D. Đại từ
Câu 6: Trong câu: “ Con Luốc động đậy cánh mũi, rón rén bò tới.” có từ láy nào?
Rón rén.
Động đậy.
Rón rén, động đậy.
Câu 7: Dùng gạch chéo (/ ) để tách chủ ngữ, vị ngữ của mỗi câu sau:
Một tiếng lá rơi lúc này cũng có thể khiến người ta giật mình.
.............
Phút yên tĩnh của rừng ban mai dần dần biến đi.
.............
Câu 8: Trong các câu sau từ “ mũi” trong câu nào mang nghĩa gốc? Từ “ mũi” trong câu nào mang nghĩa chuyển?
Cà Mau là mũi đất tận cùng của Tổ quốc.
Con Luốc động đậy cánh mũi, rón rén bò tới.
Mũi thuyền rẽ sóng trôi băng băng.
.
Phßng gi¸o dôc vµ ®µo t¹o
ViÖt tr×
bµi kiÓm tra ®Þnh kú cuèi häc kú I
N¨m häc 2008-2009
M«n: TiÕng ViÖt - líp: 5
PhÇn ®äc thÇm vµ tr¶ lêi c©u hái
Thêi gian: 30 phót- Kh«ng kÓ thêi gian giao ®Ò.
§Ò sè 2
SBD:.......
Ph¸ch
Hä vµ tªn HS:....................................GT1:........................
Líp :.......Tr­êng...............................GT2 :.......................
§iÓm
- B»ng sè: .....
- B»ng ch÷: ...
Ph¸ch
GK1 :.............................................
GK2 :............................................. 
A. Đọc thầm bài văn sau:
Rừng phương Nam
Rừng cây im lặng quá. Một tiếng lá rơi lúc này cũng có thể khiến người ta giật mình. Lạ quá, chim chóc chẳng nghe con nào kêu. Hay vừa có tiếng chim ở một nơi nào xa lắm, vì không chú ý mà tôi không nghe chăng?
Gió bắt đầu nổi rào rào theo với khối mặt trời tròn đang tuôn ánh sáng vàng rực xuống mặt đất. Một làn hơi đất nhè nhẹ toả lên, phủ mờ những cây cúc áo, rồi tan dần theo hơi ấm mặt trời. Phút yên tĩnh của rừng ban mai dần dần biến đi.
Chim hót líu lo. Nắng bốc hương hoa tràm thơm ngây ngất. Gió đưa mùi hương ngọt lan xa, phảng phất khắp rừng. Mấy con kì nhông nằm phơi lưng trên gốc cây mục, sắc da lưng luôn luôn biến đổi từ xanh hoá vàng, từ vàng hoá đỏ, từ đỏ hoá tím xanh... Con Luốc động đậy cánh mũi, rón rén bò tới. Nghe động tiếng chân con chó săn nguy hiểm, những con vật thuộc loài bò sát có bốn chân to hơn ngón chân cái kia liền quét chiếc đuôi dài chạy tứ tán, con núp chỗ gốc cây thì biến thành màu xám vỏ cây, con đeo trên tán lá ngái thì biến ra màu xanh lá ngái...
 Đoàn Giỏi
 Lược trích “Đất rừng phương Nam ” 
Dựa vào nội dung bài đọc, khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời đúng:
Câu 1: Tác giả tả mùi hương hoa tràm như thế nào?
 A. Thơm ngan ngát, toả khắp rừng cây.
 B. Thơm ngây ngất, phảng phất khắp rừng 
 C. Thơm ngào ngạt, theo gió bay đi khắp rừng.
Câu 2: Câu “ Một tiếng lá rơi lúc này cũng có thể khiến người ta giật mình”. muốn nói lên điều gì? 
 A. Rừng phương Nam rất yên tĩnh.
 B. Rừng phương Nam rất hoang vu.
 C. Rừng phương Nam rất vắng người.
Câu 3: Từ “ phảng phất” trong câu : “ Gió đưa mùi hương ngọt lan xa, phảng phất khắp rừng.” thuộc từ loại nào?
A. Danh từ
C. Tính từ
B. Đại từ
D. Động từ 
Câu 4: Những con kì nhông ở rừng phương Nam có đặc điểm gì nổi bật? 
A. Sắc da lưng luôn luôn biến đổi.
B. Nằm phơi lưng trên gốc cây mục.
 C. Nằm cheo leo trên tán lá ngái 
Câu 5: Dòng nào dưới đây gồm các từ trái nghĩa với từ “im lặng”?
 A. Ồn ào, nhộn nhịp, vui vẻ 
Ồn ào, náo nhiệt, huyên náo.
Ồn ào, nhộn nhịp, đông đúc
Câu 6: Trong câu: “ Con Luốc động đậy cánh mũi, rón rén bò tới.” có từ láy nào?
Rón rén, động đậy.
Động đậy.
Rón rén.
Câu 7: Dùng gạch chéo (/ ) để tách chủ ngữ, vị ngữ của mỗi câu sau:
a) Một tiếng lá rơi lúc này cũng có thể khiến người ta giật mình.
.............
b) Phút yên tĩnh của rừng ban mai dần dần biến đi.
.............
Câu 8: Trong các câu sau từ “ mũi” trong câu nào mang nghĩa gốc? Từ “ mũi” trong câu nào mang nghĩa chuyển?
a) Cà Mau là mũi đất tận cùng của Tổ quốc.
b) Con Luốc động đậy cánh mũi, rón rén bò tới.
c) Mũi thuyền rẽ sóng trôi băng băng.
Phßng gi¸o dôc vµ ®µo t¹o
ViÖt tr×
bµi kiÓm tra ®Þnh kú cuèi häc kú I
N¨m häc 2008-2009
M«n: TiÕng ViÖt - líp: 5
PhÇn kiÓm tra viÕt
Thêi gian: 50 phót- Kh«ng kÓ thêi gian giao ®Ò.
SBD:.......
Ph¸ch
Hä vµ tªn HS:....................................GT1:........................
Líp :.......Tr­êng...............................GT2 :.......................
§iÓm
- B»ng sè: .....
- B»ng ch÷: ...
Ph¸ch
GK1 :.............................................
GK2 :............................................. 
I. Chính tả ( nghe viết ) 15 phút
Giáo viên đọc cho học sinh nghe viết bài: Thầy thuốc như mẹ hiền ( SGK Tiếng Việt 5 tập 1 trang 153 )
(Từ đầu . còn cho thêm gạo, củi )
II. Tập làm văn ( 35 phút )
Đề bài: Hãy tả một người thân (ông, bà, cha, mẹ, anh, em,.) của em.
.
.
.
.

File đính kèm:

  • dockiem tra toan cuoi hoc ki I Tieng Viet 5.doc