Bài kiểm tra : định kỳ năm học : 2012- 2013 môn Ngữ Văn 6
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài kiểm tra : định kỳ năm học : 2012- 2013 môn Ngữ Văn 6, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
UBND HUYỆN CÁT HẢI TRƯỜNG TH & THCS HIỀN HÀO BÀI KIỂM TRA : ĐỊNH KỲ Năm học : 2012- 2013 MÔN : NGỮ VĂN ( PHẦN VĂN ) TUẦN 27 - TIẾT 101 - LỚP 6 Thời gian làm bài : 45’ ( không kể thời gian giao đề ) Họ và tên:……………………………………………………… Điểm Lời phê của thầy cô giáo I. Trắc nghiệm:(2,0đ) Lựa chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu sau : 1. Trong các văn bản sau, văn bản nào không thuộc văn học Việt Nam ? A. Vượt thác; C. Đêm nay Bác không ngủ; B. Buổi học cuối cùng; D. Bài học đường đời đầu tiên . 2. "Bài học đường đời đầu tiên" là tên gọi một chương trong tác phẩm nào ? A. Tập kí về cuộc phiêu lưu của Dế Mèn; C. Cuộc phiêu lưu của Dế Mèn; B. Tuyển tập Tô Hoài; D. Dế Mèn phiêu lưu kí . 3. Tác giả của văn bản "Bài học đường đời đầu tiên" là ai ? A. Duy Khán B. Võ Quảng C. Minh Huệ D. Tô Hoài . 4. Đoạn trích "Vượt thác" trích từ văn bản nào ? A. Dế Mèn phiêu lưu kí; C. Quê Nội; B. Đất rừng phương Nam; D. Rừng U Minh . 5. Ngôi kể trong văn bản "Bài học đường đời đầu tiên" là : A. Ngôi thứ nhất số ít; C. Ngôi thứ ba; B. Ngôi thứ hai ; D. Ngôi thứ nhất số nhiều . 6. Vị trí của người miêu tả trong đoạn trích "Sông nước Cà Mau" là ở đâu ? A. Trên đường bộ bám theo các kênh rạch; C. Từ trên cao nhìn bao quát toàn cảnh; B. Trên con thuyền xuôi theo các kênh rạch; D. Ngồi một nơi mà tưởng tượng ra. 7. Trong văn bản :“Bức tranh của em gái tôi” vì sao người anh thấy xấu hổ khi xem bức tranh em gái mình ? A. Em gái vẽ mình xấu quá . B. Em gái vẽ mình đẹp hơn bình thường . C. Em gái đã vẽ mình bằng tâm hồn trong sáng và lòng nhân hậu . D. Em gái vẽ sai về mình . 8. Nhận xét nào sau đây không đúng với nhân vật Kiều Phương ? A. Hồn nhiên, hiếu động; C. Tình cảm trong sáng nhân hậu; B. Tài hội hoạ hiếm có; D. Không quan tâm đến anh . II. Tự luận : ( 8,0 điểm) Câu 1:( 2,0đ) Em hiểu thế nào về ý nghĩa tượng trưng của văn bản "Buổi học cuối cùng" (An-phông-xơ-Đô-đê ). Câu 2:( 6,0đ) Viết đoạn văn ngắn 6 - 8 câu nêu cảm nhận của em về Bác Hồ trong bài thơ Đêm nay Bác không ngủ của Minh Huệ. BIỂU ĐIỂM - HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN: NGỮ VĂN 6 - TUẦN 27 I.Trắc nghiệm :( 2,0 điểm) 08 câu đúng x 0,25đ/câu = 2.0 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đ.án B D D C A B C D II.Tự luận :( 8,0 điểm) Câu 1:(2,0đ) Học sinh có thể nêu: - Buổi học cuối cùng, buổi học tiếng mẹ đẻ cuối cùng của dân vùng An đát. Buổi học biểu hiện cụ thể của tình yêu tiếng nói dân tộc. Nó chính là phương tiện đấu tranh giành độc lập của họ. Câu 2 ( 6,0đ). a. Hình thức:(2,0 điểm ) - Đúng cấu trúc đoạn văn, đủ số câu. - Đúng chủ đề : Phát biểu cảm nghĩ về Bác Hồ. - Đảm bảo tính mạch lạ . - Diễn đạt rõ ràng, không sai quá 3 lỗi về câu, từ chính tả. b. Nội dung :( 4,0 điểm ) Nêu cảm nhận về hình ảnh Bác. MA TRẬN NGỮ VĂN 6 - TUẦN 27 Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng số câu/ điểm TN TL TN TL TN TL Văn C1,2,3,4,7,8 1,5 C9 2,0 7 3,5 Tiếng Việt C10 6,0 1 6,0 Tập làm văn C5,6 0,5 2 0,5 Tổng số câu/ điểm 8 2,0 2 8,0 10 10 UBND HUYỆN CÁT HẢI TRƯỜNG TH & THCS HIỀN HÀO BÀI KIỂM TRA : ĐỊNH KỲ Năm học : 2012- 2013 MÔN : NGỮ VĂN ( PHẦN VĂN ) TUẦN 29 - TIẾT 109,110 - LỚP 6 Thời gian làm bài : 90’ ( không kể thời gian giao đề ) I/ TRẰC NGHIỆM: (2,0 điểm) Lựa chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu sau : Câu 1: Trong truyện “ Bức tranh của em gái tôi” ai là nhân vật chính? A. Kiều Phương C. Người anh B. Hoạ sĩ Tiến Lê D. Người anh và Kiều Phương Câu 2: Nhân vật chính của văn bản “Đêm nay Bác không ngủ” Là ai? A. Bác Hồ B. Anh đội viên C. Anh đội viên và Bác Hồ D. Tác giả Câu 3: Vì sao trong truyện “ Bức tranh của em gái tôi”, người anh lại thấy xấu hổ khi xem tranh của em gái mình? A. Em gái vẽ xấu quá. B. Em gái vẽ đẹp hơn bình thường. C. Em gái vẽ bằng tâm hồn trong sáng và lòng nhân hậu. D. Em gái vẽ đôi mắt to quá. Câu 4: Nghệ thuật đặc sắc trong văn bản “ Vượt thác” là gì? A. Dùng nhiều từ gợi hình, dùng phép nhân hóa, so sánh. B. Dùng nhiều từ gợi hình, dùng phép nhân hóa. C. Dùng nhiều từ gợi hình, dùng phép so sánh. D. Dùng nhiều từ gợi hình, dùng phép liệt kê. Câu 5: Bài thơ “ Đêm nay Bác không ngủ” kể chuyện gì? A. Chuyện một đêm Bác không ngủ vì cảnh thiên nhiên quá đẹp. B. Chuyện một đêm không ngủ của Bác ở Phủ Chủ tịch. C. Chuyện một đêm không ngủ của Bác ở Việt Bắc. D. Chuyện một đêm không ngủ của Bác trên đường đi chiến dịch. Câu 6: Hình ảnh nào sau đây không sử dụng phép nhân hóa? A. Trong họ hàng nhà Chổi thì cô bé Chổi Rơm xinh nhất. C. Bố em đi cày về. B. Ơi chú gà ơi! Ta yêu chú lắm. D. Kiến hành quân đầy đường. Câu 7: Trong câu văn sau câu nào miêu tả tâm lí nhân vật? Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt. Chợ Năm Căn Nằm sát bên bờ sông, ồn ào, đông vui, tấp nập. Những động tác thả sào, rút sào rập ràng nhanh như cắt. Những lúc ngồi bên bàn học, tôi chỉ muốn gục xuống bàn khóc. Câu 8: Câu nào trong các câu sau sử dụng phép tu từ ẩn dụ? A. Ông trời mặc áo giáp đen ra trận. B. Gậy tre chống lại sắt thép quân thù. C. Bác Hồ giống như người cha tóc bạc. D . Người Cha mái tóc bạc. II. Tự luận: 8,0 đ Câu 9: (2 điểm) Xác định biện pháp tu từ nhân hoá trong đoạn văn sau và cho biết thuộc kiểu nhân hoá nào? Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào xe tăng, đại bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. Tre hi sinh để bảo vệ con người. ( Thép Mới) Câu 10 (6,0 điểm) Hãy tả một người thân yêu nhất trong gia đình của em. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM – T29 I.Trắc nghiệm: 2,0 đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án D D C A D C D D II.Tự luận: 8,0đ Câu 9: ( 2,0đ) * Phép nhân hóa: - Tre: chống lại, xung phong, giữ, hi sinh, bảo vệ. - Dùng từ chỉ hoạt động tính chất của con người để chỉ hoạt động tính chất của vật. (Tác dụng: Những từ ngữ trên vốn chỉ hoạt động tính chất của con người, nay dùng chỉ hoạt động tính chất cảu vật khiến sự vật trở nên gần gũi với con người, biểu thì tình cảm của con người.) Câu 10: (6,0đ) Hình thức:(2,0 điểm) - Bài viết đúng thể loại miêu tả ( tả người ) - Bố cục đầy đủ 3 phần: - Câu văn diễn đạt rõ ràng, chữ viết sạch, đẹp. - Sai không quá 3 lỗi về chính tả, từ ngữ, ngữ pháp. - Bài viết trình bày có hình ảnh và cảm xúc chân thành. Nội dung:(4.0 đ ) a. Mở bài: Giới thiệu ngắn gọn về người thân ( tên tuổi, sở thích, thói quen ...) b. Thân bài: - Tả ngoại hình (hình dáng, nét mặt, nụ cười...). - Tính cách của người đó thể hiện trong công việc, trong quan hệ, cư xử với mọi người. - Tả việc làm, tình cảm của người đó đối với em. c. Kết bài : Nêu cảm xúc, suy nghĩ của em đối với người thân yêu của mình. MA TRẬN NGỮ VĂN 6 - TUẦN 29 Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng số câu/ điểm TN TL TN TL TN TL Văn C1,2,3,4 1,0 4 1,0 Tiếng Việt C6,8 0,5 C9 2,0 3 2,5 Tập làm văn C5,7 0,5 C10 6,0 3 6,5 Tổng số câu/ điểm 6 1,5 2 0,5 2 8,0 10 10 UBND HUYỆN CÁT HẢI TRƯỜNG TH & THCS HIỀN HÀO BÀI KIỂM TRA : ĐỊNH KỲ Năm học : 2012- 2013 MÔN : NGỮ VĂN ( PHẦN VĂN ) TUẦN 31 - TIẾT 117 - LỚP 6 Thời gian làm bài : 45’ ( không kể thời gian giao đề ) Họ và tên: ................................................. Điểm Lời phê của thầy cô I. tr¾c nghiÖm: (2.0®iÓm) C©u 1. Nèi cét néi dung ë cét A víi néi dung ë cét B cho phï hîp. A Nèi B 1 So s¸nh a Lµ gäi tªn sù vËt, hiÖn tîng, kh¸i niÖm b»ng tªn cña mét sù vËt hiÖn tîng, kh¸i niÖm kh¸c cã mèi quan hÖ gÇn gòi víi nã nh»m t¨ng søc gîi h×nh, gîi c¶m cho sù diÔn ®¹t. 2 Nh©n hãa b Lµ gäi tªn sù vËt hiÖn tîng nµy b»ng tªn sù vËt, hiÖn tîng kh¸c cã nÐt t¬ng ®ång víi nã nh»m t¨ng søc gîi h×nh gîi c¶m cho sù diÔn ®¹t. 3 Èn dô c Lµ ®èi chiÕu sù vËt, sù viÖc nµy víi sù vËt, sù viÖc kh¸c cã nÐt t¬ng ®ång víi nã nh»m t¨ng søc gîi h×nh gîi c¶m cho sù diÔn ®¹t. 4 Ho¸n dô d Lµ gäi t¶ con vËt, c©y cèi, con ngêi, lµm cho thÕ giíi loµi vËt, ®å vËt, trë nªn gÇn gòi. e Lµ gäi t¶ con vËt, c©y cèi, b»ng nh÷ng tõ ng÷ vèn dïng ®Ó gäi, t¶ con ngêi, lµm cho thÕ giíi loµi vËt, ®å vËt, trë nªn gÇn gòi, biÓu thÞ ®îc suy nghÜ, t×nh c¶m cña con ngêi. C©u 2. C©u th¬: Bãng B¸c cao lång léng Êm h¬n ngän löa hång §· sö dông phÐp tu tõ nµo? A. So s¸nh. B. Nh©n hãa. C. Èn dô. D. Ho¸n dô. C©u 3. §äc c©u sau vµ cho biÕt tõ in ®Ëm ®· sö dông kiÓu Èn dô nµo: Chao «i, tr«ng con s«ng , vui nh thÊy n¾ng gißn tan sau k× ma dÇm, vui nh nèi l¹i chiªm bao ®øt qu·ng. A. Èn dô h×nh thøc B. Èn dô c¸ch thøc. C. Èn dô phÈm chÊt. D. Èn dô chuyÓn ®æi c¶m gi¸c. C©u 4. C©u th¬ sau ®©y thuéc kiÓu ho¸n dô nµo: Bµn tay ta lµm nªn tÊt c¶ Cã søc ngêi sái ®¸ còng thµnh c¬m. A. LÊy vËt chøa ®ùng ®Ó gäi vËt bÞ chøa ®ùng. B. LÊy dÊu hiÖu cña sù vËt ®Ó gäi sù vËt. C. LÊy bé phËn ®Ó gäi toµn thÓ. D. LÊy c¸i cô thÓ ®Ó gäi c¸i trõu tîng. C©u 5. H×nh ¶nh nµo sau ®©y kh«ng ph¶i lµ h×nh ¶nh nh©n ho¸: A. C©y dõa s¶i tay b¬i. B. Cá gµ rung tai. C. Bè em ®i cµy vÒ. D. KiÕn hµnh qu©n ®Çy ®êng. II. Tù luËn. (8,0 ®iÓm) C©u 6 . X¸c ®Þnh chñ ng÷, vÞ ng÷ trong c¸c c©u sau (2®) Tróc, Nøa, Mai, VÇu gióp ngêi tr¨m ngh×n c«ng viÖc kh¸c nhau. ( ThÐp Míi) Níc biÓn d©ng ®Çy, qu¸nh ®Æc mét mµu b¹c tr¾ng, lÊm tÊm nh bét phÊn trªn da qu¶ nhãt. ( Vò Tó Nam) C©u 7. Em h·y ®Æt một c©u trÇn thuËt ®¬n, một c©u trÇn thuËt ®¬n cã tõ lµ(1,0®) C©u 8. Em h·y viÕt mét ®o¹n v¨n tõ 4 ®Õn 5 c©u trong ®ã cã sö dông phÐp nh©n ho¸, so sánh, chủ đề Mùa xuân (5,0®) §¸p ¸n – biÓu ®iÓm Ng÷ v¨n: 6 - TIẾT 117 I. Tr¾c nghiÖm( 2,0 ®iÓm ) C©u 1 : 1- c 2 - e 3 - b 4 – a C©u 2 3 4 5 6 §¸p ¸n A D C B C II. Tự luận: ( 8,0) C©u 1: ( 1,0) X¸c ®Þnh chñ ng÷, vÞ ng÷ trong c¸c c©u a.Tróc, Nøa, Mai, VÇu /gióp ngêi tr¨m ngh×n c«ng viÖc kh¸c nhau. CN VN ( ThÐp Míi) b. Níc biÓn/ d©ng ®Çy,qu¸nh ®Æc mét mµu b¹c tr¾ng,lÊm tÊm nh bét CN VN phÊn trªn da qu¶ nhãt ( Vò Tó Nam) CN VN C©u 2 (2,0). HS đặt c©u trÇn thuËt ®¬n, c©u trÇn thuËt ®¬n cã tõ lµ. Em lµ häc sinh lớp 6. H«m nay lµ mét ngµy ®Ñp trêi. C©u 3.(5,0 đ) ViÕt mét ®o¹n v¨n tõ 5 ®Õn 7 c©u trong ®ã cã sö dông phÐp nh©n ho¸ - HS lùa chän néi dung vµ viÕt ®îc ®o¹n v¨n cã sö dông nh©n hãa, so sánh hîp lÝ. MA TRẬN NGỮ VĂN 6 - TUẦN 31 Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng số câu/ điểm TN TL TN TL TN TL Tiếng Việt C1,2,3,4,5 2,0 C6,7,8 8,0 8 10 Tổng số câu/ điểm 5 2,0 3 8,0 8 10 UBND HUYỆN CÁT HẢI TRƯỜNG TH & THCS HIỀN HÀO BÀI KIỂM TRA : ĐỊNH KỲ Năm học : 2012- 2013 TuÇn 33 - tiÕt 125 , 126 - Líp 6 Thêi gian lµm bµi : 90’ ( kh«ng kÓ thêi gian giao ®Ò ) I. Trắc nghiệm :(3,0đ ) Lựa chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu sau : 1. Khi viết một đoạn văn về mẹ để miêu tả khuôn mặt, em sẽ không lựa chọn chi tiết nào sau đây? A. Hiền hậu và dịu dàng ; C. Hai má trắng hồng, bụ bẫm; B. Vầng trán có vài nếp nhăn; D. Đoan trang và rất thân thương . 2. Chi tiết nào không nên đưa vào dàn ý tả hàng cây phượng vĩ và tiếng ve kêu trong những buổi trưa hè? A. Đó là những gì rất đặc trưng của mùa hè Việt Nam và rất quen thuộc với tuổi học trò; B. Nêu những nét độc đáo của hàng cây phượng vĩ và âm thanh rất riêng biệt của tiếng ve; C. Những cảm nghĩ của mình mỗi khi nhìn thấy cây phượng, sắc đỏ của hoa phượng, mỗi khi nghe thấy âm thanh rộn rã của tiếng ve; D. Một nỗi buồn khi mùa hè đến. 3. Chi tiết "Dáng người to đậm, cường tráng, các bắp thịt nổi lên cuồn cuộn"phù hợp khi miêu tả nhân vật nào sau đây ? A. Diễn viên đang múa. C. Lực sĩ đang cử tạ. B. Nghệ sĩ đang đánh đàn. D. Cầu thủ đang đá bóng. 4. Nhân vật trung tâm trong bài thơ :“ Đêm nay Bác không ngủ” là : A. Anh đội viên; C. Anh đội viên và Bác Hồ; B. Đoàn dân công; D. Bác Hồ. 5. Trong những văn bản sau, văn bản nào không sử dụng phương thức biểu đạt tự sự ? A. Sọ dừa; C. Lòng yêu nước; B. Bánh chưng bánh dày; D. Sự tích hồ gươm. 6. Văn bản nào sau đây sử dụng cả 3 phương thức tự sự, miêu tả và biểu cảm? A. Đêm nay Bác không ngủ; C. Cây bút thần; B. Mưa; D. Cây tre Việt Nam. 7. Các thể truyện và phần lớn các thể kí đều thuộc thể loại : A. Trữ tình B. Kịch C. Tự sự D. Nghị luận. 8. Câu nào sau đây ghi đúng trình tự một bài văn miêu tả ? A. Giới thiệu đối tượng và tả chi tiết; B. Tả chi tiết đối tượng theo trình tự nhất định; C. Tả chi tiết đối tượng và nêu nhận xét; D. Giới thiệu đối tượng được miêu tả, tả chi tiết theo một thứ tự nhất định, nêu nhận xét, cảm nghĩ . II. Tự luận : (8,0 điểm ) 9. ( 2,0đ ) Đặt 1 câu trần thuật đơn có từ là, một câu trần thật đơn không có từ là? 10. ( 6,0đ ) Em hãy tả lại khu vườn trong một buổi sáng đẹp trời. BiÓu ®iÓm - híng dÉn chÊm M«n : ng÷ v¨n 6 - tuÇn 33 I. Trắc nghiệm :(3,0 đ) 8 câu đúng x 0,25 đ/c = 2,0 đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đ.án C D C D C A C D II. Tự luận :( 8,0 đ) 9. HS đặt được 2 câu trần thuật: 2,0đ. 10. 1. Hình thức : (2,0 điểm) - Đúng thể loại văn tả cảnh; - Bố cục chặt chẽ, đủ 3 phần, đảm bảo tính mạch lạc; - Diễn đạt rõ ràng, có hình ảnh, ít sai lỗi câu, chính tả, chữ viết rõ ràng ..... 2. Nội dung:(4,0 điểm) a. Mở bài : + Giới thiệu khu vườn: - Địa điểm, diện tích, quang cảnh chung ..... - Tình cảm chung đối với khu vườn . b.Thân bài :( Tả theo trình tự không gian ) - Nhìn khái quát khu vườn từ bên ngoài cảnh vật, cây cối, chim muông ... - Vào trong vườn ... tả một vài loài cây, hoa, cụ thể (chú ý sử dụng biện pháp so sánh, nhân hoá làm cho cảnh khu vườn trở lên sinh động ). - Tình cảm gắn bó với khu vườn. c. Kết bài : - Khái quát chung về tình cảm với khu vườn. MA TRẬN NGỮ VĂN 6 - TUẦN 33 Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng số câu/ điểm TN TL TN TL TN TL Văn C4,7 0,5 2 0,5 Tiếng Việt C1 0,25 C9 2,0 2 2,25 Tập làm văn C2,3,4,5,6 1,25 C10 6,0 6 7,25 Tổng số câu/ điểm 8 2,0 2 8,0 10 10
File đính kèm:
- De kiem tra 45 phut ki II.doc