Bài kiểm tra định kỳ tiết 17 môn Lí 6 - Trường THCS Hương Long
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài kiểm tra định kỳ tiết 17 môn Lí 6 - Trường THCS Hương Long, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Điểm Trường THCS Hương Long Bài kiểm Tra định kỳ tiết 17 (thời gian làm bài 45' không kể nhận đề) Họ và tên :..................................Lớp........Ngày .....tháng ....Năm...... Đề 2 I: Phần trắc nghiệm (4 điểm) Phần I. Hãy chọn phương án đúng. 1. Người ta dùng một bình chia độ chứa 55 cm3 nước để đo thể tích của một hòn sỏi. Khi thả hòn sỏi vào bình, sỏi ngập hoàn toàn trong nước và mực nước trong bình dâng lên tới vạch 100 cm3. Thể tích hòn sỏi là bao nhiêu? 45 cm3. 55 cm3. 100 cm3. 155 cm3. 2. Đơn vị khối lượng riêng là gì? N/m N/ m3 kg/ m2 kg/ m3 3. Đơn vị trọng lượng là gì ? N N. m N. m2 D. N. m3 4. Đơn vị trọng lượng riêng là gì? N/ m2. N/ m3 N. m3 kg/ m3 5. Một lít (l) bằng giá trị nào dưới đây? 1 m3 1 dm3 1 cm3 D. 1 mm3 6. Trọng lượng của một vật 20 g là bao nhiêu? 0,02 N. 0,2 N. 20 N. 200 N. . 7. Khi treo một quả nặng vào đầu dưới của một lò xo thì chiều dài lò xo là 98 cm. Biết độ biến dạng của lò xo khi đó là 2 cm. Hỏi chiều dài tự nhiên của lò xo là bao nhiêu? 102 cm. 100 cm. 96 cm. 94 cm. 8. Khi kéo vật khối lượng 1 kg lên theo phương thẳng đứng phải cần lực như thế nào? .Lực ít nhất bằng 1000N. B . Lực ít nhất bằng 100N C .Lực ít nhất bằng 10N D . Lực ít nhất bằng 1N phần II. Tự luận (6đ) Câu1. Một vật có khối lượng 600 g treo trên một sợi dây đứng yên. a.)Giải thích vì sao vật đứng yên. b.) Cắt sợi dây, vật rơ i xuống. Giải thích vì sao vật đang đứng yên lại chuyển động Bài làm .................................................................................................................................................................................................................................................... Đáp án phần I Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 ĐA A D A B C B C D C B C D A B B C B B C C phần II Câu 1. (6 điểm) a. - Vật đứng yên vì chịu tác dụng của 2 lực cân bằng (trọng lực và lực kéo của dây) (2 điểm). T = P = 6 N b. Khi cắt dây, không còn lực kéo của dây nữa, trọng lực sẽ làm vật rơi xuống (2 điểm
File đính kèm:
- de kt so 2 vli 6 nguyen Xuan Linh.doc