Bài kiểm tra học kì I năm học 2005 - 2006 môn: Vật lý 9

doc12 trang | Chia sẻ: theanh.10 | Lượt xem: 895 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài kiểm tra học kì I năm học 2005 - 2006 môn: Vật lý 9, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phòng giáo dục huyện ứng hoà
Trường THCS ..
họ và Tên 
lớp
Bài Kiểm tra học kì I
Năm học 2005-2006
Môn : Vật lý 9
Thời gian làm bài 45 phút
 	 Điểm	 Lời phê của thầy giáo, cô giáo
(Học sinh làm bài trực tiếp vào bài kiểm tra này)
A. Khoanh tròn chữ cái trước phương án trả lời đúng:
Câu 1: Dây dẫn có chiều dài l, tiết diện S và làm bằng chất có điện suất trở r thì có điện trở R được tính bằng công thức :
Câu 2: Đối với mỗi dây dẫn, thương số giữa hiệu điện thế U và cường độ dòng điện I chạy qua dây dẫn có trị số : 
Tỉ lệ thuận với hiệu điện thế U 
Tăng khi hiệu điện thế tăng
Tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện I 
Không đổi
Câu 3 : Số ghi trên dụng cụ cho biết 
Công mà dòng điện thực hiện khi dụng cụ này sử dụng đúng với hiệu điện thế định mức 
Điện năng mà dụng cụ này tiêu thụ trong 1 phút khi dụng cụ này được sử dụng đúng với hiệu điện thế định mức .
Công suất điện của dụng cụ này khi dụng cụ được sử dụng đúng với hiệu điện thế định mức. 
Công suất điện của dụng cụ này khi dụng cụ được sử dụng với những hiệu điện thế không vượt quá hiệu điện thế định mức. 
Câu 4: Công của dòng điện Không tính theo công thức:
A = UIt.
A =I2Rt
A= IRt.
Câu 5 : Một kim nam châm bị cuộn dây hút chặt khi :
Có dòng điện xoay chiều chạy qua cuộn dây.
Có dòng điện một chiều chạy qua cuộn dây.
Không có dòng điện nào chay qua cuộn dây kín.
Nối hai đầu cuộn dây với với hai cực của nam châm.
Câu 6 : Không gian xung quanh vật nào sau đây có từ trường :
Một thanh thép.
Một thanh nam châm .
Một dây dẫn bằng đồng .
Một dây dẫn bằng đồng không có dòng điện chạy qua.
B. Chọn từ hay cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau:
 Câu 7 : Biến trở là..
 Câu 8 : Công suất tiêu thụ của đoạn mạch được tính bằng tích giữa .................................................
 Câu 9: Công tơ điện là thiết bị dùng để 
..
 Câu 10 : Cường độ dòng điện của đoạn mạch mắc song song bằng 
.
C. Viết câu trả lời hoặc lời giải cho các câu sau:
 Câu 11 : a) Phát biểu định luật Ôm.
 b) Viết hệ thức của định luật. 
 Câu 12 : Cho mạch điện gồm ba điện trở R1= 3W, R2= 4W, R3= 12W, mắc song song với nhau giữa hai điểm có hiệu điện thế 6V .
Tính điện trở tương đương của đoạn mạch điện.
Tính cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở. 
 Câu 13 : Một ấm điện có số ghi 220V-1250W được sử dụng ở hiệu điện thế 220V, để đun sôi 3 lít nước ở 250C thì mất thời gian là 15 phút .
Tính hiệu suất của ấm . Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K 
Nếu mỗi ngày ấm đun sôi 6 lít nước ở điều kiện như trên thì trong 1 tháng (30 ngày ) sẽ 
phải trả bao nhiêu tiền điện . biết giá tiền mỗi KW.h là 800đ.
Câu trả lời hoặc lời giải : 
Đáp án và biểu điểm
Đáp án
A .Phương án trả lời đúng cho các câu từ 1- 6 
Câu
Phương án
c
d
c
d
b
d
B. Từ hay cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống từ câu 7 – 10 :
Câu 7 : Biến trở là (điện trở có thể thay đổi trị số, dùng để thay đổi cường độ dòng điện)
Câu 8 : Công suất tiêu thụ của đoạn mạch được tính bằng tích giữa ( Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện trong mạch)
Câu 9 : Công tơ điện là thiết bị dùng để ( Đo, đếm điện năng sử dụng)
Câu 10 : Cường độ dòng điện của đoạn mạch mắc song song bằng ( Tổng cường độ dòng điện trong các đoạn mạch rẽ)
C. Câu trả lời hoặc lời giải cho các câu từ 11-13 
Câu 11: 
a. Phát biểu định luật Ôm : Cường dộ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây. 
	b. Hệ thức của định luật : 
Câu 12 :
a. 
Từ đó suy ra Rtđ= 1,5W
	b. đ ; ; 
Câu 13 : 
 a. Hiệu suất của bếp là:
b. Điện năng tiêu thụ trong 1 tháng ( 30 ngày) là :
A = P.t = 0,125 . 0,25 . 2 . 30 = 18,75 (KW.h)
Tiền điện phải trả là:
18,75 . 800 = 15000(đ)
Biểu điểm
1. Các câu từ 1-10 : Mỗi câu cho 0,5 điểm.
2. Câu 11 cho 1 điểm . Trong đó mỗi ý a.;b cho 0,5 điểm 
3. Câu 12 - 13 mỗi câu cho 2 điểm . Trong đó cho 1 điểm
4. Tổng điểm là 10 
Trường THCS Thị trấn Vân Đình
Họ và Tên 
lớp
Bài Kiểm tra viết
Môn : Vật lý 8
Thời gian làm bài 45 phút
 	 Điểm	 Lời phê của thầy giáo, cô giáo
(Học sinh làm bài trực tiếp vào bài kiểm tra này)
A. Khoanh tròn vào chữ cái trước phương án trả lời đúng :
Câu 1: Khi nói một vật chuyển động so với vật mốc là khi :
a. Khoảng cách giữa hai vật không thay đổi theo thời gian.
b. Vị trí của vật so với vật mốc thay đổi theo thời gian.
c. Khoảng cách giữa hai vật thay đổi theo thời gian .
d. Vị trí của vật so với vật mốc không thay đổi theo thời gian.
Câu 2 : Người lái đò đang ngồi đang ngồi yên trên chiếc thuyền thả trôi theo dòng nước :
	a. Người lái đò chuyển động so với dòng nước.
	b. Người lái đò chuyển động so với thuyền.
	c. Người lái đò đứng yên so với dòng nước.
	d. Người lái đò đứng yên so với thuyền. 
Câu 3 : Vật sẽ như thế nào nếu có hai lực cân bằng tác dụng lên vật:
	a. Vật đang đứng yên sẽ chuyển động nhanh dần.
	b. Vật đang đứng yên sẽ đứng yên, hoặc chuyển động sẽ chuyển động thẳng đều mãi.
	c. Vật đang chuyển động sẽ dừng lại.
	d. Vật đang chuyển động đều sẽ không còn chuyển động đều nữa.
Câu 4 : Để giảm lực ma sát cần :
	a. Tăng độ nhám của mặt tiếp xúc.
	b. Tăng độ nhẵn của mặt tiếp xúc.
	c. Tăng lực ép lên mặt tiếp xúc.
	d. Tăng diện tích bề mặt tiếp xúc. 
Câu 5: Trường hợp nào sâu đây không có áp lực:
	a. Lực của búa đóng vào đinh
	b. Trọng lượng của vật .
	c. Lực của vợt tác dụng vào vợt
	d. Lực kéo một vật lên cao.
Câu 6: Đơn vị áp suất là
	a. N/m2 (Niu tơn trên mét vuông).
	b. Pa ( Paxcan).
	c. N/cm2 ( Niu tơn trên centimet vuông).
	d. Tất cả các đơn vị trên
B. Điền từ hay cụm từ vào chỗ trống trong các câu sau :
Câu 7: a. Chuyển động thẳng đều là chuyển động ... thay đổi.
	 b. Chuyển động không đều là chuyển động thay đổi.
Câu 8 : Hai lực cân bằng là hai lực : 
Câu 9: Độ lớn của vận tốc cho biết ..của chuyển động và được xác định bằng...
Câu 10 : Độ lớn của áp lực lên đơn vị diện tích bị ép là 
C. Giải các câu sau:
Câu 11 : Một người đi xe đạp xuống một cái dốc dài 540 m hết 1,2 phút sau khi hết dốc người đó phải đi quãng đường 360m hết 1,5 phút mới dừng hẳn . Tính vận tốc trung bình của người đó trên mỗi đoạn đường và vận tốc trung bình trên cả đoạn đường.
Bài giải
..
..
..
..
..
..
Câu 12 : Một thùng cao 80cm đựng đầy nước . Tính áp suất tác dụng lên đáy thùng và một điểm cách đáy thùng 50cm. Biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3
Bài giải
..
..
..
..
..
.
..
Đáp án và biểu điểm
Đáp án
A .Phương án trả lời đúng cho các câu từ 1- 6 
Câu
1
2
3
4
5
6
Phương án
c
d
c
b
d
d
B. Từ hay cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống từ câu 7 – 10 :
Câu 7: Chuyển động thẳng đều là chuyển động (có vận tốc không ) thay đổi.
Câu 8 : Hai lực cân bằng là hai lực: ( Cùng phương nhưng ngược chiều, có độ lớn bằng nhau
Câu 9: Độ lớn của vận tốc cho biết ( mức độ nhanh chậm ) của chuyển động và được xác định bằng ( Quãng đường đi trong một đơn vị thời gian)
 Câu 10: Độ lớn của áp lực lên đơn vị diện tích bị ép là (áp suất tác dụng lên diện tích bị ép đó)
C. Câu trả lời hoặc lời giải cho các câu từ 10-11 
Câu 11: 
- Vận tốc trung bình trên mỗi đoạn đường là:
đ 
- Vận tốc trung bình cả đoạn đường là:
Câu 12 : 	
- áp suất tác dụng lên đáy thùng là :
	p1= h1.d = 0.8m. 10000N/m3= 8000N/m2
- áp suất tác dụng lên điểm cách đáy thùng 0.5 m là
	h2= 0,8m - 0,5m = 0,3m
p2= h2.d = 0,3. 10000N/m3 = 3000N/m2	
Biểu điểm
1. Các câu từ 1- 10: Mỗi câu cho 0,5 điểm.
2. Câu 10 cho 2,5 điểm . 
3. Câu 11 cho 2 điểm 
4. Trình bày sạch, rõ ràng (0,5 điểm) 
5. Tổng điểm là 10 
Phòng giáo dục huyện ứng hoà
Trường THCS ..
họ và Tên 
lớp
Bài Kiểm tra học kì I
Năm học 2005-2006
Môn : Vật lý 6
Thời gian làm bài 45 phút
 	 Điểm	 Lời phê của thầy giáo, cô giáo
(Học sinh làm bài trực tiếp vào bài kiểm tra này)
A. Khoanh tròn vào chữ cái trước phương án trả lời đúng :
Câu 1 : Dùng cân tạ không cân được những vật nào sau đây: (1 điểm)
Một con lợn
Một tạ thóc
Một cái kẹo 
Một bao xi măng
Một chỉ vàng
Câu 2 : Khi một lò xo bị biến dạng thì: (1 điểm)
Biến dạng tăng lên thì lực đàn hồi giảm đi.
Biến dạng giảm đi thì lực đàn hồi tăng lên.
Biến dạng càng lớn thì lực đàn hồi càng lớn.
Biến dạng càng lớn thì lực đàn hồi càng nhỏ.
Biến dạng càng nhỏ thì lực đàn hồi càng lớn.
Câu 3: Dùng bình chia độ để đo thể tích của những vật nào dưới đây (1 điểm)
Một hòn gạch mộc
Một viên phấn
Một viên bi ve (thuỷ tinh)
Một gói bông
Một hòn đá
(1 điểm)
(1 điểm)
B. Điền từ hay cụm từ vào chỗ trống trong các câu sau :
Câu 4: Hai lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau, có cùng nhưng ngược ..
Câu 5: Người ta đo khối lượng của vật bằng Đơn vị khối lượng là.......
Câu 6 : Khi kéo vật lên cao bằng mặt phẳng nghiêng, nếămmtj phẳng nghiêng càng dốc thì lực kéo vật càng..(1 điểm)
C. Trả lời các câu hỏi sâu đây:
Câu 7: Nêu một thí dụ cho thấy lực tác dụng lên vật làm cho vật bị biến dạng? (1,5 diểm)
Câu 8: Làm thế nào để đo được khối lượng riêng của hòn bi bằng thuỷ tinh? (1,5 diểm)
Câu 9: Hãy đặt câu có đủ cả các từ : Mặt phẳng nghiêng, đòn bảy, ròng rọc ? (1 điểm)
Phòng giáo dục huyện ứng hoà
Trường THCS ..
họ và Tên 
lớp
Bài Kiểm tra học kì I
Năm học 2005-2006
Môn : Vật lý 7
Thời gian làm bài 45 phút
 	 Điểm	 Lời phê của thầy giáo, cô giáo
(Học sinh làm bài trực tiếp vào bài kiểm tra này)
A. Khoanh tròn vào chữ cái trước phương án trả lời em cho là đúng:
Câu 1: ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi : (0,5 điểm)
a.
Nhỏ hơn vật 
b.
Lớn hơn vật 
c.
Bằng vật 
d.
Gấp đôi vật 
Câu 2: Trong môi trường trong suốt, đồng tính ánh sáng truyền đi theo đường nào: (0,5 điểm)
a.
Nhiều đường khác nhau
b.
Theo đường gấp khúc 
c.
Theo đường thẳng
d.
Theo đường cong
Câu 3: Những vật phản xạ âm tốt là những vật có bề mặt : (0,5 điểm)
a.
Phẳng và sáng
b.
Nhẵn và cứng
c.
Gồ ghề và mềm
d.
Mấp mô và cứng
Câu 4: Khi ta đang nghe đài thì màng loa của đài bị : (0,5 điểm)
a.
Nén
b.
Bẹp
c.
Dao động
d.
Căng ra
Câu 5: Số dao động trong một giây gọi là : (0,5 điểm)
a.
Vận tốc của âm
b.
Tần số của âm
c.
Biên độ của âm
d.
Độ cao của âm
Câu 6: Nhờ phản xạ của gương, đèn pin có thể chiếu sáng đi xa là vì: (0,5 điểm)
a.
Gương hắt sáng trở lại
b.
Gương cho ảnh ảo rõ hơn
c.
Gương cầu lõm cho chùm phản xạ song song
d.
Nhờ có gương ta nhìn thấy vật ở xa
Câu 7: Dây đàn ghi ta phát ra âm càng trầm khi dây đàn: (0,5 điểm)
a.
Dao động càng mạnh
b.
Dao động càng nhanh
c.
Dao động càng chậm
d.
Thực hiện 1 dao động trong thời gian càng nhỏ
B. Điền từ hay cụm từ vào chỗ trống trong các câu sau :
Câu 8: Các nguồn phát âm đều .Số dao động trong 1 giây là..
(0,5 điểm)
đơn vị tần số là.(1 điểm)
(0,5 điểm)
Câu 9: ở vị trí càng nguồn âm thì âm nghe càng 
Câu 10: Điểm sáng và ảnh của nó tạo bởi gương phẳng cách gương một khoảng .
(0,5 điểm)
Câu 11: Độ to của tiếng ồn trên sân trường trong giờ ra chơi nằm trong khoảng .
C. Trả lời hoặc giải các câu hỏi sâu đây:
Câu12: Giải thích tại sao đèn chiếu hậu lắp vào đèn ô tô, xe máy thường là gương cầu lồi mà ít là gương phẳng? (1,5 điểm)
 Câu13: Một tia sáng AI chiếu lên gương phẳng, góc tạo bởi tia AI và mặt gương phẳng là 400.
	a. Hãy vẽ tiếp tia phản xạ IB và tính góc phản xạ? (1,5 điểm)
	b. Vẽ ảnh của điểm sáng A qua gương phẳng? (1 điểm)
Hướng dẫn cho điểm (Vật lý 6)
A. Khoanh tròn vào chữ cái trước phương án trả lời đúng :
Câu 1:
c;e
Câu 2:
c.
Câu 3:
c;e
B. Điền từ hay cụm từ vào chỗ trống trong các câu sau :
Câu 4:
Phương ; chiều
Câu 5:
Cân ; ki lô gam(kg)
Câu 6:
Lớn
C. Trả lời các câu hỏi sâu đây:
Câu 8:
- Đo khối lượng m của hòn bi bằng cân.
- Đo thể tích của hòn bi bằng bình chia độ 
- Tính tỉ số : 
Hướng dẫn cho điểm (Vật lý 7)
A. Khoanh tròn vào chữ cái trước phương án trả lời đúng :
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Câu 6
Câu7
a
c
b
c
b
c
c
B. Điền từ hay cụm từ vào chỗ trống trong các câu sau :
Câu 8
Dao động ; Tần số ; Héc(Hz)
Câu 9
Xa(gần) ; To(nhỏ)
Câu 10
Bằng nhau
Câu 11
50-60Hz
C. Trả lời hoặc giải các câu hỏi sâu đây:
Câu 12 : Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi lớn hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước , nên người lái xe nhìn thấy phần đường phía sau nhiều hơn , tránh được tai nạn.
Bài 13: 
Vẽ : 
Góc tới i= 900- 400= 500
 i’= i = 500

File đính kèm:

  • docdekiemtra1tiet8.doc
Đề thi liên quan