Bài kiểm tra học kì II môn: Sinh học 7

doc2 trang | Chia sẻ: minhhong95 | Lượt xem: 544 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài kiểm tra học kì II môn: Sinh học 7, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tr­êng THCS Phó S¬n
Hä vµ tªn: 	
Líp: 7	
Bµi kiÓm tra häc k× II
M«n: Sinh Häc 7
Thêi gian: 45’
Ngµy 26 th¸ng 04 n¨m 2011
Phª duyÖt ®Ò KT cña BGH
§iÓm
NhËn xÐt cña thÇy c« gi¸o
(PhÇn ghi ®Ò KT vµ bµi lµm cña HS)
I. Trắc nghiệm. (4 điểm).
Khoanh tròn chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất
1) Những lớp động vật nào dưới đây trong ngành động vật có xương sống là động vật biến nhiệt và đẻ trứng?
a) Chim, thú, bò sát.	c) Cá xương, lưỡng cư, bò sát.
b) Thú, cá xương, lưỡng cư.	d) Lưỡng cư, cá xương, chim.
2) Đặc điểm cấu tạo ngoài nào dưới đây chứng tỏ thỏ thích nghi với đời sống và tập tính lẩn trốn kẻ thù?
	a) Bộ lông mao dày, xốp. Chi trước ngắn, chi sau dài khoẻ.
	b) Mũi và tai rất thính. Có lông xúc giác.
	c) Chi có vuốt sắc, mi mắt cử động được.
	d) Cả a), b), c) đều đúng.
3) Nhóm động vật nào sau đây thụ tinh trong?
a) Cú, cá voi, ếch.	c) Trai sông, thằn lằn, rắn.
b) Chim, gà, bò.	d) Cả a), b), c) đều đúng.
4) Đa dạng sinh học ở môi trường đới lạnh và hoang mạc đới nóng rất thấp vì: 
	a) Khí hậu rất khắc nghiệt.	c) Sinh sản ít.
	b) Động vật ngủ đông dài.	d) Khí hậu ôn hoà.
5) Những đặc điểm nào thể hiện sự tiến hoá của một số bộ thú?
a) Đẻ trứng.	e) Chưa có đầu vú.	
b) Hện tượng thai sinh, nuôi con bằng sữa.	g) Con còn yếu, phát triển chưa đầy đủ.
c) Thân nhiệt thấp, không ổn định.	h) Sống có tổ chức theo nhóm nhỏ.	
d) Thân nhiệt cao, ổn định.	k) Bán cầu nảo nhỏ và nhẳn.
i) Bán cầu não lớn, có nhiều nếp nhăn, có phủ một lớp chất xám.
6) Dấu hiệu cơ bản để phân biệt giữa lớp cá sụn và lớp cá xương là: 
Căn cứ vào đặc điểm bộ xương.	c) Căn cứ vào nguồn thức ăn.
Căn cứ vào môi trường sống.	d) Câu b và c.
7) Tim của chim khác với tim bò sát, thể hiện ở:
a) Tim ba ngăn, máu đỏ tươi đi nuôi cơ thể.
b) Tim ba ngăn, tâm thất có vách ngăn hụt.
c) Tim bốn ngăn, máu đỏ tươi đi nuôi cơ thể.
d) Tim bốn ngăn, máu đỏ thẩm đi nuôi cơ thể.
8) Thú mỏ vịt được xếp vào lớp thú vì: 
	a) Cấu tạo thích nghi với đời sống ở nước.	c) Bộ lông dày giữ nhiệt.
	b) Nuôi con bằng sữa.	d) Câu a và c.
9) Cách cất cánh của dơi là: 
	a) Nhún mình lấy đà từ mặt đất.	c) Chân rời từ vật bám, buông mình từ trên cao.
	b) Chạy lấy đà rồi vỗ cánh.	d) Câu a và b.
10) Dùng ong mắt đỏ tiêu riệt sâu đục thân lúa là sử dụng:
a) Dùng thiên địch đẻ trứng kí sinh lên sinh vật gây hại. b) Gây vô sinh, sinh vật gây hại.
c) Thiên địch tiêu diệt sinh vật gây hại. d) Dùng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm cho sinh vật gây hại.
II/ Hãy chọn các ý của cột A phù hợp các ý của cột B. Ghi kết quả vào cột C: 
A
B
C
1) Da khô có vảy sừng bao bọc.
a) Tham gia sự di truyền trên cạn.
1) ..
2) Đầu có cổ dài.
b) Bão vệ màng nhĩ, hướng âm thanh vào màng nhĩ.
2) ..
3) Màng nhỉ ở một hốc nhỏ trên đầu.
c) Ngăn cản sự thoát hơi nước.
3) ..
4) Bàn chân 5 ngón có vuốt.
d) Phát huy các giác quan.
4) ..
Phần tự luận: (6 Điểm)
Câu1 (2 Điểm) Những nguyên nhân nào làm giảm sự đa dạng sinh học? Là học sinh em làm gì để bảo vệ đa dạng sinh học?
Câu (2 Điểm) Động vật ở môi trường đới lạnh có cấu tạo và tập tính hoạt động thích nghi với đời sống như thế nào?
Câu 3 (2 Điểm) Thế nào là động vật quý hiếm? Những tiêu chí nào phân hạng động vật quý hiếm?
Bài Làm

File đính kèm:

  • docĐề KT Sinh 7 HKII.doc
Đề thi liên quan