Bài kiểm tra môn: Hóa học lớp 12

doc6 trang | Chia sẻ: minhhong95 | Lượt xem: 1075 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài kiểm tra môn: Hóa học lớp 12, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THPT Cao Thắng 
Lớp: 12A.......
Họ Và Tên:.........................................................
BÀI KIỂM TRA
Môn: Hóa Học Lớp 12 
Thời gian: 15’
Điểm
Khoanh tròn vào đáp án đúng nhất
 Câu 1: Cho 7,5 gam axit aminoaxetic (H2N-CH2-COOH) phản ứng hết với dung dịch HCl. Sau phản ứng, khối lượng muối thu được là
A. 43,00 gam.	B. 44,00 gam.	C. 11,05 gam.	D. 11,15 gam.
Câu 2: Số đồng phân amin có công thức phân tử C3H9N là
A. 3.	B. 2.	C. 4.	D. 1.
Câu 3: Trong các chất sau, chất nào là amin bậc 2?
A. (CH3)2NH	B. H2N-[CH2]3–NH2
C. C6H5NH2	D. CH3–CH(CH3)–NH2
Câu 4: Cho 18,6 gam anilin tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu được m gam muối. Giá trị của m là
A. 25,9	B. 25,7	C. 37,2g	D. 27,9g.
Câu 5: Trong các tên gọi dưới đây, chất nào có lực bazơ mạnh nhất ?
A. CH3CH2NH2	B. (CH3)2NH	C. C6H5NH2	D. NH3
Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn m (g) hỗn hợp gồm 3 amin thu được 3,36 (l) CO2 (đktc); 5,4(g) H2O và 1,12 (l) N2 (đktc). Giá trị của m là?
A. 3,8	B. 4	C. 3.6	D. 3,1
Câu 7: Trong các tên gọi dưới đây, tên nào không phù hợp với chất CH3–CH(NH2)–COOH ?
A. Axit 2-aminopropanoic.	B. Glyxin.
C. Alanin.	D. Axit a-aminopropionic.
Câu 8: Dung dịch của chất nào sau đây không làm đổi màu quỳ tím :
A. Axit glutamic (HOOCCH2CHNH2COOH)	
B. Lizin (H2NCH2-[CH2]3CH(NH2)-COOH)
C. Natriphenolat (C6H5ONa)	
D. Alanin(CH3CH(NH2)-COOH)
Câu 9: Cho dãy các chất: C6H5NH2 (anilin), H2NCH2COOH, CH3CH2COOH, CH3CH2CH2NH2, C6H5OH (phenol). Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch HCl là
A. 4.	B. 2.	C. 5.	D. 3.
Câu 10: Cho 0,01 mol amino axit A tác dụng vừa đủ với 80ml dung dịch HCl 0,125M. Cô cạn dung dịch được 1,835g muối. Khối lượng phân tử của A là?
A. 97	B. 120	C. 147	D. 157
Trường THPT Cao Thắng 
Lớp: 12A.......
Họ Và Tên:.........................................................
BÀI KIỂM TRA
Môn: Hóa Học Lớp 12 
Thời gian: 15’
Điểm
Khoanh tròn vào đáp án đúng nhất
Câu 1: Số đồng phân amin bậc 1 có công thức phân tử C3H9N là
A. 3.	B. 1.	C. 4.	D. 2.
Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn m (g) hỗn hợp gồm 3 amin thu được 3,36 (l) CO2 (đktc); 5,4(g) H2O và 1,12 (l) N2 (đktc). Giá trị của m là?
A. 3,8	B. 4	C. 3.6	D. 3,1
Câu 3: Cho 7,5 gam axit aminoaxetic (H2N-CH2-COOH) phản ứng hết với dung dịch NaOH. Sau phản ứng, khối lượng muối thu được là (Cho H = 1, C = 12, O = 16, Na = 23)
A. 7,9 gam.	B. 9,7 gam.	C. 9,8 gam.	D. 9,9 gam.
Câu 4: Cho dãy các chất: HO-C6H4-NH2 (anilin), H2NCH2COOH, CH3CH2CH2NH2, C6H5OH (phenol). Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch NaOH là
A. 2.	B. 5.	C. 4.	D. 3.
Câu 5: Dung dịch của chất nào sau đây làm đổi màu quỳ tím :
A. Glysin (NH2CH2COOH)	B. Lizin (H2NCH2-[CH2]3CH(NH2)-COOH)
C. Natriclorua (NaCl)	D. Alanin (CH3CH(NH2)-COOH)
Câu 6: Trong các tên gọi dưới đây, tên nào phù hợp với chất CH3–CH(NH2)–COOH ?
A. Axit 2-aminopropionic.	B. Glyxin.
C. Alanin.	D. Axit a-aminopropanoic.
Câu 7: Anilin có công thức là
A. C6H5NH2.	B. C6H5OH.	C. CH3COOH.	D. CH3OH.
Câu 8: Cho 0,01 mol amino axit A tác dụng vừa đủ với 80ml dung dịch HCl 0,125M. Cô cạn dung dịch được 1,835g muối. Khối lượng phân tử của A là?
A. 97	B. 120	C. 147	D. 157
Câu 9: Trong các chất dưới đây, chất nào có lực bazơ yếu nhất ?
A. C6H5NH2	B. CH3CH2NH2	C. (CH3)2NH	D. NH3
Câu 10: Trung hòa 11,8 gam một amin đơn chức cần 200 ml dung dịch HCl 1M. Công thức phân tử của X là
A. C2H5N	B. CH5N	C. C3H9N	D. C3H7N
Trường THPT Cao Thắng 
Lớp: 12A.......
Họ Và Tên:.........................................................
BÀI KIỂM TRA
Môn: Hóa Học Lớp 12 
Thời gian: 15’
Điểm
Khoanh tròn vào đáp án đúng nhất
Câu 1: Cho dãy các chất: C6H5NH2 (anilin), H2NCH2COOH, CH3CH2COOH, CH3CH2CH2NH2, C6H5OH (phenol). Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch HCl là
A. 5.	B. 4.	C. 2.	D. 3.
Câu 2: Trong các tên gọi dưới đây, tên nào không phù hợp với chất CH3–CH(NH2)–COOH ?
A. Glyxin.	B. Axit 2-aminopropanoic.
C. Alanin.	D. Axit a-aminopropionic.
Câu 3: Trong các chất sau, chất nào là amin bậc 2?
A. H2N-[CH2]3–NH2	B. (CH3)2NH
C. C6H5NH2	D. CH3–CH(CH3)–NH2
Câu 4: Cho 0,01 mol amino axit A tác dụng vừa đủ với 80ml dung dịch HCl 0,125M. Cô cạn dung dịch được 1,835g muối. Khối lượng phân tử của A là?
A. 147	B. 120	C. 97	D. 157
Câu 5: Cho 18,6 gam anilin tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu được m gam muối. Giá trị của m là
A. 27,9g.	B. 25,9	C. 37,2g	D. 25,7
Câu 6: Dung dịch của chất nào sau đây không làm đổi màu quỳ tím :
A. Axit glutamic (HOOCCH2CHNH2COOH)
B. Lizin (H2NCH2-[CH2]3CH(NH2)-COOH)
C. Natriphenolat (C6H5ONa)	
D. Alanin(CH3CH(NH2)-COOH)
Câu 7: Cho 7,5 gam axit aminoaxetic (H2N-CH2-COOH) phản ứng hết với dung dịch HCl. Sau phản ứng, khối lượng muối thu được là
A. 44,00 gam.	B. 11,05 gam.	C. 43,00 gam.	D. 11,15 gam.
Câu 8: Đốt cháy hoàn toàn m (g) hỗn hợp gồm 3 amin thu được 3,36 (l) CO2 (đktc); 5,4(g) H2O và 1,12 (l) N2 (đktc). Giá trị của m là?
A. 3,1	B. 4	C. 3,8	D. 3.6
Câu 9: Số đồng phân amin có công thức phân tử C3H9N là
A. 3.	B. 4.	C. 2.	D. 1.
Câu 10: Trong các tên gọi dưới đây, chất nào có lực bazơ mạnh nhất ?
A. C6H5NH2	B. NH3	C. (CH3)2NH	D. CH3CH2NH2
Trường THPT Cao Thắng 
Lớp: 12A.......
Họ Và Tên:.........................................................
BÀI KIỂM TRA
Môn: Hóa Học Lớp 12 
Thời gian: 15’
Điểm
Khoanh tròn vào đáp án đúng nhất
Câu 1: Cho dãy các chất: HO-C6H4-NH2 (anilin), H2NCH2COOH, CH3CH2CH2NH2, C6H5OH (phenol). Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch NaOH là
A. 2.	B. 3.	C. 4.	D. 5.
Câu 2: Cho 7,5 gam axit aminoaxetic (H2N-CH2-COOH) phản ứng hết với dung dịch NaOH. Sau phản ứng, khối lượng muối thu được là (Cho H = 1, C = 12, O = 16, Na = 23)
A. 9,8 gam.	B. 7,9 gam.	C. 9,9 gam.	D. 9,7 gam.
Câu 3: Trong các chất dưới đây, chất nào có lực bazơ yếu nhất ?
A. C6H5NH2	B. NH3	C. (CH3)2NH	D. CH3CH2NH2
Câu 4: Anilin có công thức là
A. C6H5OH.	B. CH3COOH.	C. CH3OH.	D. C6H5NH2.
Câu 5: Số đồng phân amin bậc 1 có công thức phân tử C3H9N là
A. 2.	B. 3.	C. 4.	D. 1.
Câu 6: Trung hòa 11,8 gam một amin đơn chức cần 200 ml dung dịch HCl 1M. Công thức phân tử của X là
A. C3H7N	B. CH5N	C. C3H9N	D. C2H5N
Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn m (g) hỗn hợp gồm 3 amin thu được 3,36 (l) CO2 (đktc); 5,4(g) H2O và 1,12 (l) N2 (đktc). Giá trị của m là?
A. 3.6	B. 3,1	C. 3,8	D. 4
Câu 8: Cho 0,01 mol amino axit A tác dụng vừa đủ với 80ml dung dịch HCl 0,125M. Cô cạn dung dịch được 1,835g muối. Khối lượng phân tử của A là?
A. 120	B. 97	C. 157	D. 147
Câu 9: Trong các tên gọi dưới đây, tên nào phù hợp với chất CH3–CH(NH2)–COOH ?
A. Axit a-aminopropanoic.	B. Alanin.
C. Axit 2-aminopropionic.	D. Glyxin.
Câu 10: Dung dịch của chất nào sau đây làm đổi màu quỳ tím :
A. Alanin (CH3CH(NH2)-COOH)	B. Lizin (H2NCH2-[CH2]3CH(NH2)-COOH)
C. Natriclorua (NaCl)	D. Glysin (NH2CH2COOH)
Trường THPT Cao Thắng 
Lớp: 12A.......
Họ Và Tên:.........................................................
BÀI KIỂM TRA
Môn: Hóa Học Lớp 12 
Thời gian: 15’
Điểm
Khoanh tròn vào đáp án đúng nhất
Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn m (g) hỗn hợp gồm 3 amin thu được 3,36 (l) CO2 (đktc); 5,4(g) H2O và 1,12 (l) N2 (đktc). Giá trị của m là?
A. 4	B. 3,8	C. 3.6	D. 3,1
Câu 2: Số đồng phân amin có công thức phân tử C3H9N là
A. 4.	B. 2.	C. 1.	D. 3.
Câu 3: Trong các tên gọi dưới đây, tên nào không phù hợp với chất CH3–CH(NH2)–COOH ?
A. Alanin.	B. Axit a-aminopropionic.
C. Glyxin.	D. Axit 2-aminopropanoic.
Câu 4: Dung dịch của chất nào sau đây không làm đổi màu quỳ tím :
A. Axit glutamic (HOOCCH2CHNH2COOH)	B. Lizin (H2NCH2-[CH2]3CH(NH2)-COOH)
C. Natriphenolat (C6H5ONa)	D. Alanin(CH3CH(NH2)-COOH)
Câu 5: Trong các chất sau, chất nào là amin bậc 2?
A. CH3–CH(CH3)–NH2	B. (CH3)2NH
C. C6H5NH2	D. H2N-[CH2]3–NH2
Câu 6: Cho 18,6 gam anilin tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu được m gam muối. Giá trị của m là
A. 25,9	B. 25,7	C. 37,2g	D. 27,9g.
Câu 7: Cho 7,5 gam axit aminoaxetic (H2N-CH2-COOH) phản ứng hết với dung dịch HCl. Sau phản ứng, khối lượng muối thu được là
A. 11,15 gam.	B. 11,05 gam.	C. 43,00 gam.	D. 44,00 gam.
Câu 8: Cho 0,01 mol amino axit A tác dụng vừa đủ với 80ml dung dịch HCl 0,125M. Cô cạn dung dịch được 1,835g muối. Khối lượng phân tử của A là?
A. 120	B. 97	C. 157	D. 147
Câu 9: Cho dãy các chất: C6H5NH2 (anilin), H2NCH2COOH, CH3CH2COOH, CH3CH2CH2NH2, C6H5OH (phenol). Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch HCl là
A. 2.	B. 5.	C. 3.	D. 4.
Câu 10: Trong các tên gọi dưới đây, chất nào có lực bazơ mạnh nhất ?
A. NH3	B. CH3CH2NH2	C. (CH3)2NH	D. C6H5NH2
Trường THPT Cao Thắng 
Lớp: 12A.......
Họ Và Tên:.........................................................
BÀI KIỂM TRA
Môn: Hóa Học Lớp 12 
Thời gian: 15’
Điểm
Khoanh tròn vào đáp án đúng nhất
Câu 1: Dung dịch của chất nào sau đây làm đổi màu quỳ tím :
A. Alanin (CH3CH(NH2)-COOH)	B. Lizin (H2NCH2-[CH2]3CH(NH2)-COOH)
C. Natriclorua (NaCl)	D. Glysin (NH2CH2COOH)
Câu 2: Trong các tên gọi dưới đây, tên nào phù hợp với chất CH3–CH(NH2)–COOH ?
A. Axit a-aminopropanoic.	B. Alanin.
C. Axit 2-aminopropionic.	D. Glyxin.
Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn m (g) hỗn hợp gồm 3 amin thu được 3,36 (l) CO2 (đktc); 5,4(g) H2O và 1,12 (l) N2 (đktc). Giá trị của m là?
A. 3,8	B. 4	C. 3,1	D. 3.6
Câu 4: Cho dãy các chất: HO-C6H4-NH2 (anilin), H2NCH2COOH, CH3CH2CH2NH2, C6H5OH (phenol). Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch NaOH là
A. 4.	B. 5.	C. 3.	D. 2.
Câu 5: Số đồng phân amin bậc 1 có công thức phân tử C3H9N là
A. 3.	B. 2.	C. 4.	D. 1.
Câu 6: Cho 0,01 mol amino axit A tác dụng vừa đủ với 80ml dung dịch HCl 0,125M. Cô cạn dung dịch được 1,835g muối. Khối lượng phân tử của A là?
A. 97	B. 157	C. 147	D. 120
Câu 7: Cho 7,5 gam axit aminoaxetic (H2N-CH2-COOH) phản ứng hết với dung dịch NaOH. Sau phản ứng, khối lượng muối thu được là (Cho H = 1, C = 12, O = 16, Na = 23)
A. 9,7 gam.	B. 7,9 gam.	C. 9,9 gam.	D. 9,8 gam.
Câu 8: Trong các chất dưới đây, chất nào có lực bazơ yếu nhất ?
A. C6H5NH2	B. NH3	C. CH3CH2NH2	D. (CH3)2NH
Câu 9: Trung hòa 11,8 gam một amin đơn chức cần 200 ml dung dịch HCl 1M. Công thức phân tử của X là
A. C3H7N	B. CH5N	C. C2H5N	D. C3H9N
Câu 10: Anilin có công thức là
A. CH3COOH.	B. C6H5OH.	C. CH3OH.	D. C6H5NH2.

File đính kèm:

  • docdethi.doc