Bài kiểm tra môn: ngữ văn 7 thời gian:45 phút

doc3 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1272 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài kiểm tra môn: ngữ văn 7 thời gian:45 phút, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Họ và tên: …………………………...
Lớp: ………….


Bài kiểm tra
Môn: Ngữ văn 7
Thời gian:45 phút
Điểm
Phần I: Trắc nghiệm (3 điểm)
Em hãy trả lời các câu hỏi sau bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất.
1. Ca dao được viết theo phương thức biểu đạt nào?
A. Tự sự
B. Miêu tả
C. Nghị luận
D. Biểu cảm
2. Bài ca dao: “Thân em như trái bần trôi/ Gió dập sóng dồi biết tấp vào đâu” nằm trong nhóm nào?
A. Những câu hát về tình cảm gia đình
B. Những câu hát về tình yêu quê hương đất nước, con người
C. Những câu hát than thân.
D. Những câu hát châm biếm.
3. Nội dung chính của văn bản “Sau phút chia ly” là gì?
A. Diễn tả cảnh hào hùng của người chinh phu khi ra trận.
B. Diễn tả cảnh chia li bịn rịn giữa kẻ chinh phu và người chinh phụ.
C. Diễn tả nỗi sầu chia li của người vợ sau khi tiễn chồng ra trận.
D. Diễn tả tình cảm thuỷ chung, son sắt của người chinh phụ đối với chồng.
4. Bài thơ  “Qua đèo Ngang” được sáng tác theo thể thơ nào?
A. Ngũ ngôn tứ tuyệt
B. Thất ngôn bát cú
C. Thất ngôn tứ tuyệt
D. Song thất lục bát
5. Cho đoạn văn sau: “thơ ... trước hết là tiếng nói tâm tình của người phụ nữ. Không phải là người phụ nữ lầu son gác tía, chnh phụ hay cung tần, mà là người phụ nữ bình thường, người phụ nữ lao động có nhiều nỗi bất hạnh trong cuộc sống. Có thể nói, ngoài văn học dân gian, ... là nhà thơ đầu tiên trong lịch sử văn học dân tộc đã đem đến cho thơ văn tiếng nói của những người phụ nữ ấy.”
Chỗ dấu ba chấm (...) trong đoạn văn trên là tên một nhà thơ. Căn cứ vào kiến thức đã học, em hãy cho biết đó là nhà thơ nào?
A. Bà Huyện Thanh Quan
B. Đoàn Thị Điểm
C. Hồ Xuân Hương
D. Xuân Quỳnh
6. Trong bài thơ “Bạn đến chơi nhà”, Nguyễn Khuyến gọi bạn là bác. Cách xưng hô này có ý nghĩa gì?
A. Bạn là người nhiều tuổi hơn mình
B. Cách gọi suồng sã, dân dã
C. Cách gọi thân tình, tôn trọng
D. Cách gọi hài hước
Phần II: Tự luận (7 điểm) 
Câu 1: (4 điểm)
Chép thuộc lòng bài thơ: “Qua Đèo Ngang”.
Cho biết tên tác giả.
Thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật được thể hiện như thế nào qua bài thơ trên? (số câu, số chữ trong câu, cách gieo vần, phép đối giữa câu 3 với câu 4, câu 5 với câu 6)
………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
Câu 2: (2 điểm)
Em hãy chứng minh: bài thơ “Bánh trôi nước”, ngoài lớp nghĩa đen còn có lớp nghĩa bóng nói về vẻ đẹp của người phụ nữ trong xã hội xưa.
………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
Câu 3: (1 điểm)
Cụm từ “ta với ta” ở hai bài “Qua đèo Ngang” và bài “Bạn đến chơi nhà” có gì khác nhau.
………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
Đáp án, biểu điểm cho đề KT văn 45’ tiết 42 lớp 7
Phần I. Trắc nghiệm: 3 điểm
Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm
Câu
1
2
3
4
5
6
Đáp án
D
C
C
B
A
C
Phần II: Tự luận (7 điểm) 
Câu 1: (4 điểm)
Câu
Nội dung – Yêu cầu
Điểm
1
a. Chép chính xác bài thơ.
Sai 2 lỗi trừ 0,25 điểm.
1

b. Tên tác giả: Hồ Xuân Hương
0,5

c. Thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật:


- 1 bài thơ gồm 8 câu
0,25

- 1 câu 7 chữ
0,25

- Gieo vần chân, vần bằng ở các câu 1, 2, 4, 6, 8: tà, hoa, nhà, gia, ta
1

- Đối:
 + 2 câu thực: lom khom – lác đác, dưới núi – bên sông, tiều – chợ, vài chú – mấy nhà
 + 2 câu luận: nhớ nước – thương nhà, đau lòng – mỏi miệng, con quốc quốc – cái gia gia
1
2
- Hình thức: 1 đoạn văn liền mạch
0,5

- Nội dung: 2 ý
 + ý 1: lớp nghĩa đen : hình thức, cách làm, cách luộc…
Lưu ý : ý 1 chiếm khoảng 30% bài viết ; cần tập trung nhiều 70%

0,5

+ ý 2: lớp nghĩa bóng : ca ngợi vẻ đẹp của người phụ nữ : hình thể, phẩm chất (tấm lòng son).
1
3
- Qua đèo Ngang: 1 mình mình đối diện với chính lòng mình giữa trời đất bao la thiên nhiên rợn ngợp nơi đất khách quê người à khắc sâu thêm nỗi buồn, nỗi cô đơn của người tha hương.
0,5

- Bạn đến chơi nhà: không phải một mình nhà thơ mà là nhà thơ với bạn; tình bạn đã đạt đến độ tri kỷ nên tuy hai mà một, tuy một mà hai à ca ngợi giá trị cao đẹp của tình bạn vượt lên trên giá trị vật chất tầm thường
0,5

File đính kèm:

  • docTiet 42 Kiem tra van co dap an bieu diem.doc
Đề thi liên quan