Bài kiểm tra môn: sinh học 6. bài số: 1

doc8 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1074 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài kiểm tra môn: sinh học 6. bài số: 1, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Trường THCS Bài kiểm tra
Hoằng Trường. Môn: Sinh học 6. Bài số: 1. Tiết: 20 (PPCT)
đề a
 Thời gian: 45 phút.
 Họ và tên HS: ................................................ Lớp: 6 .....
 Kiểm tra ngày: .......tháng 10 năm 2010. 
Điểm:
Bằng số: .............
Bằng chữ: ................. ....................................
Nhận xét của giáo viên:
GV kiểm tra: ………...
Nguyễn văn Long
I - Phần trắc nghiệm:
Câu 1 (2 điểm): Khoanh tròn vào chữ cái chỉ đáp án đúng trong các ý sau:
1. Đặc điểm chung của thực vật là:
A - Tự tổng hợp được chất hữu cơ, một số không thể di chuyển.
B - Không tự tổng hợp được chất hữu cơ, phần lớn không di chuyển.
C - Tự tổng hợp được chất hữu cơ, không di chuyển, phản ứng nhanh với kích thích của môi trường.
D - Tự tổng hợp được chất hữu cơ, không di chuyển, phản ứng chậm với kích thích của môi trường.
2. Chức năng chính của rễ là:
A - Che chở cho đầu rễ. C - Dẫn truyền nước và muối khoáng hoà tan
B - Giúp cho rễ dài ra. D - Hấp thụ nước và muối khoáng hoà tan.
3. Thân dài ra do sự lớn lên và phân chia của:
A - Cành. B - Chồi ngọn. C - Thân. D - Chồi nách.
4. Nhóm cây thường bấm ngọn là:
A - Cây mướp, cây cà, cây đỗ. C - Cây bông, cây cà phê, cây ngô.
B - Cây bí, cây cà chua, cây tre. D - Cây đậu tương, cây bầu, cây lúa.
Câu 2 (2 điểm): Điền vào chỗ (…) các từ hoặc cụm từ thích hợp đã cho sẵn dưới đây:
1. Duy trì và phát triển nòi giống, sinh sản, sinh dưỡng, nuôi dưỡng.
a). Rễ, thân, lá là cơ quan ……………………….
b). Hoa, quả, hạt là cơ quan …………………….
c). Chức năng chủ yếu của cơ quan sinh dưỡng là ………………….………….
d). Chức năng chủ yếu của cơ quan sinh sản là …………………….………………
2. Nhân, màng tế bào, không bào, chất tế bào.
a). …………………….... bao bọc tế bào.
b). ……………………... là chất keo lỏng, trong chứa các bào quan, nơi diễn ra các hoạt động sống của tế bào.
c). …………… có cấu tạo rất phức tạp, điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào
d). ……………………. chứa dịch tế bào.
II - Phần tự luận.
4
3
2
1
Câu 3 (2 điểm): Hãy ghi chú thích vào các số thứ tự chỉ các bộ phận cấu tạo trong miền hút của rễ và chức năng của từng bộ phận:
Sơ đồ cấu tạo trong miền hút của rễ:
5
Trả lời:
1 - Biểu bì: bảo vệ các phần bên trong và có lông hút để hút nước và muối khoáng.
2 - ……………………….……………………….…….…………………………………….
3 - ……………………….………………………………..….……………………………….
4 - ……………………….…………………………..……….……………………………….
5 - ………………………….………………………..……….……………………………….
Câu 4 (2 điểm): Tại sao phải thu hoạch các loại cây có rễ hoặc thân dự trữ chất dinh dưỡng trước khi chúng ra hoa, tạo quả?
Trả lời: ...................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Câu 5 (2 điểm): Cấu tạo trong của thân non khác với cấu tạo trong miền hút của rễ ở những đặc điểm nào?
Trả lời: .....................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Trường THCS Bài kiểm tra
Hoằng Trường. Môn: Sinh học 6. Bài số: 1. Tiết: 20 (PPCT)
đề B
 Thời gian: 45 phút.
 Họ và tên HS: ................................................ Lớp: 6 .....
 Kiểm tra ngày: .......tháng 10 năm 2010. 
Điểm:
Bằng số: .............
Bằng chữ: ................. ....................................
Nhận xét của giáo viên:
GV kiểm tra: ………...
Nguyễn văn Long
I - Phần trắc nghiệm:
Câu 1 (2 điểm): Khoanh tròn vào chữ cái chỉ đáp án đúng trong các ý sau:
1. Điểm khác nhau cơ bản giữa thực vật với các sinh vật khác là:
A - Tự tổng hợp được chất hữu cơ, một số không thể di chuyển.
B - Không tự tổng hợp được chất hữu cơ, phần lớn không di chuyển.
C - Tự tổng hợp được chất hữu cơ, không di chuyển, phản ứng chậm với kích thích của môi trường.
D - Tự tổng hợp được chất hữu cơ, không di chuyển, phản ứng nhanh với kích thích của môi trường.
2. Chức năng chính của thân là:
A - Nâng đỡ tán lá. C - Hấp thụ nước và muối khoáng.
B - Giúp cho cây cao lên. D - Vận chuyển các chất.
3. Thân to ra do sự phân chia và lớn lên của tế bào ở:
A - Chồi ngọn. C - Chồi nách.
B - Tầng phát sinh. D - Ruột.
4. Nhóm cây thường tỉa cành là:
A - Cây mít, cây tre, cây mía. C - Cây bạch đàn, cây lúa, cây cà chua
B - Cây bạch đàn, cây xoan, cây đay. D - Cây bưởi, cây bông, cây cà phê.
Câu 2 (2 điểm): Điền vào chỗ (…) các từ hoặc cụm từ thích hợp đã cho dưới đây:
1. Hoa, quả, hạt, rễ, thân, lá, sinh dưỡng, sinh sản:
a). Cơ quan sinh dưỡng gồm các bộ phận: …………………………
b). Cơ quan sinh sản gồm các bộ phận: ………………………….
c). Nuôi dưỡng là chức năng của cơ quan …………………….
d). Duy trì và phát triển nòi giống là chức năng của cơ quan ………………….
2. Nhân, màng tế bào, không bào, chất tế bào.
a). …………………….. bao bọc tế bào.
b). ……………………... là chất keo lỏng, trong chứa các bào quan, nơi diễn ra các hoạt động sống của tế bào.
c). ……………………… có cấu tạo rất phức tạp, có chức năng điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào.
d). ……………………. chứa dịch tế bào.
II - Phần tự luận.
Câu 3 (2 điểm): Hãy ghi chú thích vào các số thứ tự chỉ các bộ phận cấu tạo trong của thân non và chức năng của từng bộ phận:
Sơ đồ cấu tạo trong của thân non:
Trả lời:
1 - Biểu bì: bảo vệ và cho ánh sáng xuyên qua.
2 - ………………………………...……………………………………………..……………………….……….
3 - ………………………………...…………………………………………………..……….………………….
4 - ………………………………..……………………………………………………………………………….
5 - ………………………………..……………………………………………..……………….……………….
Câu 4 (2 điểm): Tại sao phải thu hoạch các loại cây có rễ hoặc thân dự trữ chất dinh dưỡng trước khi chúng ra hoa, tạo quả?
Trả lời: ………………………………………………………………………………………………
………………………………………………......…………………………………………………...…………………...………………………………………...……………………………………………………………………………………………………………………………………………......………………………...........................................................................................................................................................………………………………..……………...…………...……………………………………………………………………………………………………..……………………………...………………………………………………………………………...………………………………………………………………..……………………………………………………………………………...………………………………………………………………………...………………………………………………….................................................................................................................................…………………………………………………………………………………………...
Câu 5 (2 điểm): Cấu tạo trong của thân non khác với cấu tạo trong miền hút của rễ ở những đặc điểm nào?
Trả lời: …………………………………..…………………………...……...………………………
……………………………………………………………….......………...…………………………………………………………………………………………..…………………………………………………...………………………………………………………………………...………………………………………………………………………………..……………………………………………………………...………………………………………………………………………...………………………………………………………………………..……………………………………………………………………...………………………………………………………………………...………………………………………………………………..……………………………………………………………………………...………………………...………………………………………………...……………………………………………………...……………………………………………………….......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................……………………………...……………...…………………………………………………………...…………………………………..................................................................................................................
Ngày soạn: 12/10/2010
Ngày kiểm tra: 19/10 Tiết 20:
Kiểm tra 1 tiết
I. Mục tiêu
- Kiểm tra các kiến thức cơ bản đã học từ đầu năm:
+ Đại cương về giới thực vật.
+ Cấu tạo TB thực vật, sự lớn lên và phân chia TB thực vật.
+ Cấu tạo ngoài và trong của rễ - thân, ý nghĩa của các loại rễ - thân biến dạng.
- Đánh giá được chính xác chất lượng HS, từ đó có các biện pháp điều chỉnh trong quá trình giảng dạy.
II. Ma trận đề bài.
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Đại cương về TV
4
1đ
1
0,5đ
5
1,5đ
TB thực vật
4
1đ
4
1đ
Rễ
1
0,5đ
4
2đ
1
2đ
6
4,5đ
Thân
1
0,5đ
1
0,5đ
1
2đ
3
3đ
Tổng
10
3đ
6
4,5đ
2
2,5đ
18
10đ
Đề A
III. Đề bài.
Câu 1 (2 điểm): Khoanh tròn vào chữ cái chỉ đáp án đúng trong các ý sau:
1. Đặc điểm chung của thực vật là:
A - Tự tổng hợp được chất hữu cơ, một số không thể di chuyển.
B - Không tự tổng hợp được chất hữu cơ, phần lớn không di chuyển.
C - Tự tổng hợp được chất hữu cơ, không di chuyển, phản ứng nhanh với kích thích của môi trường.
D - Tự tổng hợp được chất hữu cơ, không di chuyển, phản ứng chậm với kích thích của môi trường.
2. Chức năng chính của rễ là:
A - Che chở cho đầu rễ. C - Dẫn truyền nước và muối khoáng hoà tan
B - Giúp cho rễ dài ra. D - Hấp thụ nước và muối khoáng hoà tan.
3. Thân dài ra do sự lớn lên và phân chia của:
A - Cành. B - Chồi ngọn. C - Thân. D - Chồi nách.
4. Nhóm cây thường bấm ngọn là:
A - Cây mướp, cây cà, cây đỗ. C - Cây bông, cây cà phê, cây ngô.
B - Cây bí, cây cà chua, cây tre. D - Cây đậu tương, cây bầu, cây lúa.
Câu 2 (2 điểm): Điền vào chỗ (…) các từ hoặc cụm từ in nghiêng đã cho dưới đây:
1. Duy trì và phát triển nòi giống, sinh sản, sinh dưỡng, nuôi dưỡng.
a). Rễ, thân, lá là cơ quan ……………………….
b). Hoa, quả, hạt là cơ quan ………………..
c). Chức năng chủ yếu của cơ quan sinh dưỡng là ……………………….
d). Chức năng chủ yếu của cơ quan sinh sản là ……………………………
2. Nhân, màng tế bào, không bào, chất tế bào.
a). …………………….. bao bọc tế bào.
b). ……………………... là chất keo lỏng, trong chứa các bào quan, nơi diễn ra các hoạt động sống của tế bào.
c). ……………………… có cấu tạo rất phức tạp, có chức năng điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào.
d). ……………………. chứa dịch tế bào.
1
Câu 3 (2 điểm): Hãy ghi chú thích vào các số thứ tự chỉ các bộ phận cấu tạo trong miền hút của rễ và chức năng của từng bộ phận:
2
Sơ đồ cấu tạo trong miền hút của rễ:
3
4
5
Trả lời:
1 - Biểu bì: bảo vệ các phần bên trong và có lông hút để hút nước và muối khoáng.
2 - …………………………………………….……………………………………….
3 - …………………………………………………….……………………………….
4 - …………………………………………………….……………………………….
5 - …………………………………………………….……………………………….
Câu 4 (2 điểm): Tại sao phải thu hoạch các loại cây có rễ hoặc thân dự trữ chất dinh dưỡng trước khi chúng ra hoa, tạo quả?
Đề B
Câu 5 (2 điểm): Cấu tạo trong của thân non khác với cấu tạo trong miền hút của rễ ở những đặc điểm nào?
Câu 1 (2 điểm): Khoanh tròn vào chữ cái chỉ đáp án đúng trong các ý sau:
1. Điểm khác nhau cơ bản giữa thực vật với các sinh vật khác là:
A - Tự tổng hợp được chất hữu cơ, một số không thể di chuyển.
B - Không tự tổng hợp được chất hữu cơ, phần lớn không di chuyển.
C - Tự tổng hợp được chất hữu cơ, không di chuyển, phản ứng chậm với kích thích của môi trường.
D - Tự tổng hợp được chất hữu cơ, không di chuyển, phản ứng nhanh với kích thích của môi trường.
2. Chức năng chính của thân là:
A - Nâng đỡ tán lá. C - Hấp thụ nước và muối khoáng.
B - Giúp cho cây cao lên. D - Vận chuyển các chất.
3. Thân to ra do sự phân chia và lớn lên của tế bào ở:
A - Chồi ngọn. C - Chồi nách.
B - Tầng phát sinh. D - Ruột.
4. Nhóm cây thường tỉa cành là:
A - Cây mít, cây tre, cây mía. C - Cây bạch đàn, cây lúa, cây cà chua
B - Cây bạch đàn, cây xoan, cây đay. D - Cây bưởi, cây bông, cây cà phê.
Câu 2 (2 điểm): Điền vào chỗ (…) các từ hoặc cụm từ thích hợp đã cho dưới đây:
1. Hoa, quả, hạt, rễ, thân, lá, sinh dưỡng, sinh sản:
a). Cơ quan sinh dưỡng gồm các bộ phận: …………………………
b). Cơ quan sinh sản gồm các bộ phận: ………………………….
c). Nuôi dưỡng là chức năng của cơ quan …………………….
d). Duy trì và phát triển nòi giống là chức năng của cơ quan ………………….
2. Nhân, màng tế bào, không bào, chất tế bào.
a). …………………….. bao bọc tế bào.
b). ……………………... là chất keo lỏng, trong chứa các bào quan, nơi diễn ra các hoạt động sống của tế bào.
c). ……………………… có cấu tạo rất phức tạp, có chức năng điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào.
d). ……………………. chứa dịch tế bào.
Câu 3 (2 điểm): Hãy ghi chú thích vào các số thứ tự chỉ các bộ phận cấu tạo trong của thân non và chức năng của từng bộ phận:
Sơ đồ cấu tạo trong của thân non:
Trả lời:
1 - Biểu bì: bảo vệ và cho ánh sáng xuyên qua.
2 - …………………………………………………………………………….……….
3 - ………………………………………………………………….………………….
4 - ………………………………………………………………….………………….
5 - …………………………………………………………………….……………….
Câu 4 (2 điểm): Tại sao phải thu hoạch các loại cây có rễ hoặc thân dự trữ chất dinh dưỡng trước khi chúng ra hoa, tạo quả?
Câu 5 (2 điểm): Cấu tạo trong của thân non khác với cấu tạo trong miền hút của rễ ở những đặc điểm nào?
IV. Đáp án và biểu chấm.
Đề A
Câu 1 (2 điểm): Khoanh tròn đúng mỗi ý được 0,5 điểm:
1. D 2. D 3. B 4. A
Câu 2 (2 điểm): Điền đúng mỗi ý được 0,5 điểm:
1. (1 điểm): a). Cơ quan sinh dưỡng.
 b). Cơ quan sinh sản.
 c). Nuôi dưỡng.
 d). Duy trì và phát triển nòi giống. 
2. (1 điểm): a). Màng tế bào.
 b). Chất tế bào.
 c). Nhân.
 d). Không bào.
Câu 3 (2 điểm). Đúng mỗi ý được 0,5 điểm.
2 - Thịt vỏ: chuyển các chất.
3 - Mạch rây: vận chuyển chất hữu cơ.
4 - Mạch gỗ: vận chuyển nước và muối khoáng.
5 - Ruột: Dự trữ các chất.
Câu 4 (2 điểm). 
- Rễ hoặc thân dự trữ các chất dinh dưỡng để cần khi cây ra hoa tạo quả. 1 điểm
- Cần phải thu hoạch chúng trước khi cây ra hoa tạo quả, nếu không cây sẽ lấy hết các chất dinh dưỡng, dẫn đến chất lượng cây trống sẽ thấp. 1 điểm
Câu 5 (2 điểm): 
- Biểu bì miền hút của rễ có lông hút, ở thân non không có. 0,5 điểm.
- Mạch rây, mạch gỗ miền hút của rễ xếp xen kẽ thành một vòng. Còn ở thân non, mạch rây xếp thành vòng ngoài, mạch gỗ xếp vòng trong.
- Ngoài ra, ở thân non còn có lục lạp ở thịt vỏ làm cho thân non có màu xanh 0,5 điểm
Đề B
Câu 1 (2 điểm): Khoanh tròn đúng mỗi ý được 0,5 điểm:
1. C 2. D 3. B 4. B
Câu 2 (2 điểm): Điền đúng mỗi ý được 0,5 điểm:
1. (1 điểm): a). Rễ, thân, lá.
 b). Hoa, quả, hạt.
 c). Sinh dưỡng.
 d). Sinh sản. 
2. (1 điểm): a). Màng tế bào.
 b). Chất tế bào.
 c). Nhân.
 d). Không bào.
Câu 3 (2 điểm). Đúng mỗi ý được 0,5 điểm.
2 - Thịt vỏ: Tổng hợp chất hữu cơ.
3 - Mạch rây: vận chuyển chất hữu cơ.
4 - Mạch gỗ: vận chuyển nước và muối khoáng.
5 - Ruột: Dự trữ các chất.
Câu 4 (2 điểm). 
- Rễ hoặc thân dự trữ các chất dinh dưỡng để cần khi cây ra hoa tạo quả. 1 điểm
- Cần phải thu hoạch chúng trước khi cây ra hoa tạo quả, nếu không cây sẽ lấy hết các chất dinh dưỡng, dẫn đến chất lượng cây trống sẽ thấp. 1 điểm
Câu 5 (2 điểm): 
- Biểu bì miền hút của rễ có lông hút, ở thân non không có. 0,5 điểm.
- Mạch rây, mạch gỗ miền hút của rễ xếp xen kẽ thành một vòng. Còn ở thân non, mạch rây xếp thành vòng ngoài, mạch gỗ xếp vòng trong. 1 điểm
- Ngoài ra, ở thân non còn có lục lạp ở thịt vỏ làm cho thân non có màu xanh 0,5 điểm
V. Hướng dẫn học bài ở nhà
- Ôn tập lại các nội dung đã học.
- Chuẩn bị cho bài sau:
Mẫu vật: lá hoa hồng, lá cây đậu, dừa cạn, dây huỳnh, sen, lá lốt, kinh giới, rau muống...
- Đọc trước bài: Đặc điểm bên ngoài của lá

File đính kèm:

  • docKiem tra 1 tiet sinh 6 t20 vung cao co ma tran dap an.doc
Đề thi liên quan