Bài kiểm tra môn Vật lí 6 (bài số 2 – tiết 27)

doc3 trang | Chia sẻ: minhhong95 | Lượt xem: 572 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài kiểm tra môn Vật lí 6 (bài số 2 – tiết 27), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS 	BÀI KIỂM TRA
 Xuõn Hưng	Mụn : Vật Lớ 6 ( Bài số 2 – Tiết 27)
	Thời Gian : 45 Phỳt
Họ và tờn : .Lớp : 6...
Điểm
Lời nhận xột của giỏo viờn
Đề A
 I- TRắC NGHIệM: 
Hãy chọn kết quả đúng nhất trong các câu sau:
Cu 1: Một lọ thuỷ tinh được đậy bằng nút thuỷ tinh khĩ mở ra, để mở ra dễ hơn thì phải dùng cách nào cách sau đây l hợp lí? 
 A. Hơ nóng nút.	 B. Hơ nóng cổ lọ.
 C. Hơ nóng cả nút và cổ lọ.	 D. Hơ nóng đáy lọ.
Câu 2: Khi đun nóng một lượng chất lỏng thì đại lượng nào tăng?
 A. Khối lượng. B. Trọng lượng
 C. Thể tích. D. Cả ba đại lượng trên đều tăng.
Câu 3: Nhiệt độ trung bình của cơ thể người là bao nhiêu?
 A. 350C B. 370C
 C. 400C D. 420C
Câu 4: Trong các chất rắn sau chất nào nở vì nhiệt ít nhất?
 A. Thủy tinh B. Sắt.
 C. Nhôm. D. Đồng.
Câu 5: Trong các chất khí sau chất nào nở vì nhiệt nhiều nhất?
 A. Ôxi. B. Không khí.
 C. Hơi nước. D. Tất cả các chất khí nở vì nhiệt như nhau
Câu 6: Để đo nhiệt độ của hơi nước đang sôi cần phải dùng loại nhiệt kế nào?
 A. Nhiệt kế rượu. B. Nhiệt kế thủy ngân.
 C. Nhiệt kế y tế. D. Có thể dùng cả ba loại nhiệt kế.
Câu 7: Một trong những ứng dụng của băng kép là gì?
 A. Dùng để dẫn nhiệt. B. Dùng để dẫn điện.
 C. Để so sánh tính dẫn nhiệt của chất rắn. D. Tự động đóng ngắt mạch điện.
Câu 8: Nhiệt độ của nước đang tan tương ứng với:
 A. 320F	 B. 640F
 C. 1320F	 D. 2120F
II- Tự LUậN:
1/ So sánh sự giống nhau và khác nhau về sự nở vì nhiệt của chất lỏng và chất khí.
2/ Nêu cách chia độ của nhiệt giai celxius (Xenxiut).
3/ Tính xem 350C ứng với bao nhiêu 0F?
Trường THCS 	BÀI KIỂM TRA
 Xuõn Hưng	Mụn : Vật Lớ 6 ( Bài số 2 – Tiết 27)
	Thời Gian : 45 Phỳt
Họ và tờn : .Lớp : 6...
Điểm
Lời nhận xột của giỏo viờn
Đề B
 I- TRắC NGHIệM: 
Hãy chọn kết quả đúng nhất trong các câu sau:
Câu 1: Nhiệt độ trung bình của cơ thể người là bao nhiêu?
 A. 370C B. 350C
 C. 400C D. 420C
Câu 2: Một trong những ứng dụng của băng kép là gì?
 A. Dùng để dẫn nhiệt. B. Tự động đóng ngắt mạch điện.
 C. Để so sánh tính dẫn nhiệt của chất rắn. D. Dùng để dẫn điện. 
Câu 3: Trong các chất rắn sau chất nào nở vì nhiệt ít nhất?
 A. Sắt.	B. Thủy tinh 
 C. Nhôm. D. Đồng.
Câu 4: Để đo nhiệt độ của hơi nước đang sôi cần phải dùng loại nhiệt kế nào?
 A. Nhiệt kế rượu. 	B. Có thể dùng cả ba loại nhiệt kế.
 C. Nhiệt kế thủy ngân.	 D. Nhiệt kế y tế. 
Câu 5: Nhiệt độ của nước đang tan tương ứng với:
 A. 1320F	 B. 640F
 C. 320F	 D. 2120F
Câu 6: Khi đun nóng một lượng chất lỏng thì đại lượng nào tăng?
 A. Khối lượng. B. Trọng lượng
 C. Cả ba đại lượng trên đều tăng.	D.Thể tích. 
Câu 7: Trong các chất khí sau chất nào nở vì nhiệt nhiều nhất?
 A. Ôxi. B. Không khí.
 C. Hơi nước. D. Tất cả các chất khí nở vì nhiệt như nhau
Câu 8: Một lọ thuỷ tinh được đậy bằng nút thuỷ tinh khĩ mở ra, để mở ra dễ hơn thì phải dùng cách nào cách sau đây l hợp lí? 
 A. Hơ nóng nút.	 B. Hơ nóng cả nút và cổ lọ.
 C. Hơ nóng cổ lọ. 	 	 	D. Hơ nóng đáy lọ.
II- Tự LUậN:
1/ So sánh sự giống nhau và khác nhau về sự nở vì nhiệt của chất rắn và chất khí.
2/ Nêu cách chia độ của nhiệt giai Farenhai (Fahrenheit).
3/ Tính xem 540C ứng với bao nhiêu 0F?
Mụn : Vật Lớ 6 ( Bài số 2 – Tiết 27)
ĐáP áN Và BIểU ĐIểM
I- TRắC NGHIệM: 4 điểm. ( Mỗi câu 0,5 điểm )
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Đề A
B
C
B
A
D
B
D
A
Đề B
A
B
B
C
C
D
D
C
Đề A
II- Tự LUậN:	 6 điểm 
1/ 	(2 điểm )
 Sự nở vì nhiệt của chất lỏng và chất khí:
 + Giống nhau: Nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
 + Khác nhau: .Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
 . Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.
2/ 	( 2 điểm )
 Trong nhiệt giai celxius, lấy mốc từ nhiệt độ của nước đá đang tan là 00C đến nhiệt độ của hơi nước đang sội là 1000C, chia ra 100 phần bằng nhau, mỗi phần tương ứng với 10C. 
3/ 	( 2 điểm )
 350C = 00C + 350C
 = 320F + ( 35 x 1,80F )
 = 320F + 630F 
 = 950F
Đề B : Tương tự Đề A Chỉ thay số
MA TRậN Đề KIểM TRA
NộI DUNG
CấP Độ
TổNG
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Ròng rọc
1 TN(0,25đ)
2 TN(0, 5đ)
2 TN(0,5đ)
5 TN(1,25 đ)
12,5%
Sự nở vỉ nhiệt của chất rắn
2 TN(0, 5đ)
2 TN(0, 5đ)
1TN(0,25đ)
5 TN(1,25 đ)
12,5%
Sự nở vỉ nhiệt của chất lỏng
2 TN(0, 5đ)
1 TN(0,25đ)
2 TN(0,5đ)
1 TL (1 đ)
5 TN(1,25 đ)
1 TL (1 đ)
22,5%
Sự nở vỉ nhiệt của chất khí
1 TN(0,25đ)
2 TN(0,5 đ)
1 TN(0,25đ)
1 TL (1 đ)
4 TN(1đ)
1 TL (1 đ)
20%
ứng dụng Sự nở vỉ nhiệt
2 TN(0,5 đ)
1 TN(0,25đ)
1 TN(0,25đ)
1 TL (1 đ)
4 TN(1đ)
1 TL (1 đ)
20%
Nhiệt kế -nhiệt giai
2 TN(0,5 đ)
2 TN(0, 5đ)
1 TN(0,25đ)
5TN(1,25đ)
12,5%
TổNG
10 TN(2, 5đ)
25%
10TN(2, 5đ)
25%
8TN(2 đ)
3TL(3đ)
50%
10 đ
100%

File đính kèm:

  • docKIEM TRA 1 TIET LA 6 MA TRANdoc.doc