Bài kiểm tra môn Vật Lý 6 năm học 2010

doc4 trang | Chia sẻ: minhhong95 | Lượt xem: 634 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài kiểm tra môn Vật Lý 6 năm học 2010, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tr­êng THCS ®«ng s¬n
Líp: 6
Hä tªn: ..
Ngµy th¸ng 02 n¨m 2010
§Ò sè 1
 Bµi kiÓm tra m«n vËt lý
 Thêi gian: 15 phót
§iÓm
Lêi phª cña c« gi¸o
Bµi 1: Khoanh trßn vµo ch÷ ®øng tr­íc c©u tr¶ lêi ®óng: (4 ®iÓm)
C©u 1: Khi đốt nóng các thanh kim loại thì chiều dài của các thanh sẽ .... chiều dài của chúng trước khi đốt nóng.
A. bằng.	B. ngắn hơn.	C. dài hơn.	D. không bằng.
C©u 2:. Khi nhiệt độ tăng lên, trọng lượng riêng của một khối khí thay đổi như thế nào? Giải thích tại sao?
A. Trọng lượng riêng giảm đi vì nhiệt độ tăng làm cho thể tích khối khí giảm. 
B. Trọng lượng riêng giảm đi vì nhiệt độ tăng làm cho thể tích khối khí tăng. 
C. Trọng lượng riêng tăng lên vì nhiệt độ tăng làm cho thể tích khối khí tăng. 
D. Không thay đổi. 
C©u 3: Tại sao ngành xây dựng trong các kết cấu bêtông, người ta thường chỉ dùng sắt thép mà không dùng kim loại khác?
A. Vì độ dãn nở vì nhiệt của sắt và thép nhỏ. 
B. Vì sắt và thép dễ uèn, có thể tạo thẩm mĩ cao 
C. Vì độ dãn nở vì nhiệt của sắt và thép xấp xỉ độ dãn nở vì nhiệt của bêtông. 
D. Vì sắt và thép là những vật liệu rẻ tiền. 
C©u 4: Khi tra lưỡi liềm vào cán gỗ người ta thường nung đỏ hoen sắt sau đó tra liềm vào và dùng nước tưới lên chỗ nối. Em hãy cho biết người ta đã lợi dụng tính chất nào của vật rắn:
A. Sự nở vì nhiệt của chất rắn. 
C. Sự sôi, sự nóng chảy, sự nở vì nhiệt. 
B. Sự nóng chảy, sự nở vì nhiệt. 
D. Sự nóng chảy, sự đông đặc. 
C©u 5: Một quả cầu bằng kim loại được giữ bằng một vòng kim loại sao cho quả cầu không rơi xuống. Cách nào sau đây có thể làm cho quả cầu rơi xuống?
A. Nung nóng quả cầu và vòng kim loại. 
B. Làm lạnh quả cầu và vòng kim loại. 
C. Chỉ nung nóng quả cầu. 
D. Chỉ nung nóng vòng kim loại. 
C©u 6: Khi tăng nhiệt độ nước từ 200C đến 500C thì thể tích nước .......
A. giảm đi. 
C. không thay đổi. 
B. tăng lên. 
D. C¶ 3 ®¸p ¸n ®Òu sai 
C©u 7: Tại sao người ta hay khuyến cáo không nên để các bình chứa khí ở ngoài nắng hoặc những nơi gần lửa?
A. Vì những nơi có nhiệt độ cao làm vỏ bình co lại, bình dễ bị nổ. 
B. Vì những nơi có nhiệt độ cao làm vỏ bình nở ra, bình dễ bị nổ. 
C. Vì những nơi có nhiệt độ cao làm khí trong bình nở ra, bình dễ bị nổ. 
D. Vì những nơi có nhiệt độ cao làm khí trong bình co lại, bình dễ bị nổ. 
C©u 8: Kết luận nào sau đây là đúng khi so sánh sự nở vì nhiệt của các chất rắn, lỏng và khí?
A. Chất rắn nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất khí. 
B. Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn. 
C. Chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất răn, chất rắn nở vì nhiệt nhiều hơn chất khí. 
D. Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn, chất rắn nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng. 
Bµi 2: (3 ®iÓm) Khi röa cèc b¹n Lan lì chång hai chiÕc cèc thuû tinh lªn nhau, kh«ng rót ra ®­îc. Em cã c¸ch nµo gióp b¹n Lan t¸ch rêi hai chiÕc cèc ®ã mµ kh«ng lµm vì chóng kh«ng? H·y gi¶i thÝch c¸ch lµm cña em?
Bµi 3: (3 ®iÓm) Bánh xe đạp khi bơm căng, nếu để ngoài trưa nắng sẽ dễ bị nổ. Giải thích tại sao?
Tr­êng THCS ®«ng s¬n
Líp: 6
Hä tªn: ..
Ngµy th¸ng 02 n¨m 2010
§Ò sè 2
 Bµi kiÓm tra m«n vËt lý
 Thêi gian: 15 phót
§iÓm
Lêi phª cña c« gi¸o
Bµi 1: Khoanh trßn vµo ch÷ ®øng tr­íc c©u tr¶ lêi ®óng: (4 ®iÓm)
C©u 1: Kết luận nào sau đây là đúng khi so sánh sự nở vì nhiệt của các chất rắn, lỏng và khí?
A. Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.
B. Chất rắn nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất khí. 
C. Chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất răn, chất rắn nở vì nhiệt nhiều hơn chất khí. 
D. Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn, chất rắn nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng. 
C©u 2: Khi tra lưỡi liềm vào cán gỗ người ta thường nung đỏ hoen sắt sau đó tra liềm vào và dùng nước tưới lên chỗ nối. Em hãy cho biết người ta đã lợi dụng tính chất nào của vật rắn:
A. Sự nóng chảy, sự đông đặc. 
C. Sự sôi, sự nóng chảy, sự nở vì nhiệt. 
B. Sự nóng chảy, sự nở vì nhiệt. 
D. Sự nở vì nhiệt của chất rắn.
C©u 3: Khi đốt nóng các thanh kim loại thì chiều dài của các thanh sẽ .... chiều dài của chúng trước khi đốt nóng.
A. bằng.	B. dài hơn.	C. ngắn hơn.	D. không bằng. 
C©u 4: Tại sao ngành xây dựng trong các kết cấu bêtông, người ta thường chỉ dùng sắt thép mà không dùng kim loại khác?
A. Vì độ dãn nở vì nhiệt của sắt và thép nhỏ. 
B. Vì sắt và thép dễ uèn, có thể tạo thẩm mĩ cao 
C. Vì sắt và thép là những vật liệu rẻ tiền.
D. Vì độ dãn nở vì nhiệt của sắt và thép xấp xỉ độ dãn nở vì nhiệt của bêtông. 
C©u 5: Khi nhiệt độ tăng lên, trọng lượng riêng của một khối khí thay đổi như thế nào? Giải thích tại sao?
A. Trọng lượng riêng tăng lên vì nhiệt độ tăng làm cho thể tích khối khí tăng.
B. Trọng lượng riêng giảm đi vì nhiệt độ tăng làm cho thể tích khối khí tăng. 
C. Trọng lượng riêng giảm đi vì nhiệt độ tăng làm cho thể tích khối khí giảm. 
D. Không thay đổi. 
C©u 6: Tại sao người ta hay khuyến cáo không nên để các bình chứa khí ở ngoài nắng hoặc những nơi gần lửa?
A. Vì những nơi có nhiệt độ cao làm vỏ bình nở ra, bình dễ bị nổ. 
B. Vì những nơi có nhiệt độ cao làm vỏ bình co lại, bình dễ bị nổ.
C. Vì những nơi có nhiệt độ cao làm khí trong bình co lại, bình dễ bị nổ.
D. Vì những nơi có nhiệt độ cao làm khí trong bình nở ra, bình dễ bị nổ. 
C©u 7: Một quả cầu bằng kim loại được giữ bằng một vòng kim loại sao cho quả cầu không rơi xuống. Cách nào sau đây có thể làm cho quả cầu rơi xuống?
A. Làm lạnh quả cầu và vòng kim loại.
B. Nung nóng quả cầu và vòng kim loại. 
C. Chỉ nung nóng vòng kim loại.
D. Chỉ nung nóng quả cầu. 
C©u 8: Khi tăng nhiệt độ nước từ 200C đến 500C thì thể tích nước .......
A. tăng lên.
C. không thay đổi. 
B. giảm đi. 
D. C¶ 3 ®¸p ¸n ®Òu sai 
Bµi 2: (3 ®iÓm) Khi röa cèc b¹n Lan lì chång hai chiÕc cèc thuû tinh lªn nhau, kh«ng rót ra ®­îc. Em cã c¸ch nµo gióp b¹n Lan t¸ch rêi hai chiÕc cèc ®ã mµ kh«ng lµm vì chóng kh«ng? H·y gi¶i thÝch c¸ch lµm cña em?
Bµi 3: (3 ®iÓm) Bánh xe đạp khi bơm căng, nếu để ngoài trưa nắng sẽ dễ bị nổ. Giải thích tại sao?
	h

File đính kèm:

  • docKT15ph T24 ly6.doc
Đề thi liên quan