Bài kiểm tra phần thơ môn ngữ văn

doc3 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1130 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài kiểm tra phần thơ môn ngữ văn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS Trung Thành Lớp 9............ 
 Bài kiểm tra phần thơ Thuộc tiết. (PPCT)
 Điểm Lời phê của thầy cô giáo
 Môn : Ngữ Văn (Thời gian 45’) 





Đề bài:
Phần 1: Trắc nghiệm
Câu 1: Nối tên bài thơ ở cột A với những đặc sắc nghệ thuật ở cột B

A. Tên bài thơ
B. Đặc sắc nghệ thuật
1. Con cò
1. Giọng thơ trang trọng và tha thiết, nhiều hình ảnh ẩn dụ đẹp và gợi cảm, ngôn ngữ trình độ cô đúc
2. Nói với con
2. Giọng thủ thỉ tâm tình, cách nói giản dị , mộc mạc mà giàu hình ảnh gợi cảm
3. Viếng lăng Bác
3. Vận dụng sáng tạo ca dao, hình ảnh giàu ý nghĩa biểu tượng
4. Sang thu
4. Giọng điệu hồn nhiên, hình ảnh thiên nhiên sống động, cách diễn đạt , cảm nhận tinh tế, chính xác gợi cảm.
Câu 2: Khai thác hình ảnh con cò trong những câu hát ru, Chế Lan Viên muốn ngợi ca điều gì ? (khoanh tròn)
Tình mẹ 	 	C. Cả A và B
ý nghĩa lời ru của mẹ đối với cuộc đời của mỗi con người
Câu 3: Tìm hai câu thơ trong bài “Mùa xuân nho nhỏ” (Thanh Hải)thể hiện rõ quan niệm sống đúng đắn, tốt đẹp của tác giả và điền vào chỗ trống.
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Câu4 : Điền dấu “X” vào cuối nhận định đúng về bài “Sang thu” của Hữu Thỉnh 
Bài thơ là một bức tranh thu đẹp trầm mặc, u hoài
Bài thơ là một bức tranh thu đẹp đài các, tĩnh lặng, u buồn
Bài thơ là một bức tranh thu đẹp , sống động, đầy ắp hơi thở cuộc sống. 
Câu 5: Hãy sắp xếp các tác phẩm sau, lần lượt theo trình tự thời gian sáng tác bằng cách điền số thứ tự từ 1 đến 10 vào ô vuông cuối tác phẩm.
Đồng chí 	 b. Bài thơ về Tiểu đội xe không kính 
Đoàn thuyền đánh cá 	 d. Bếp lửa 
Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ. 	 	g. ánh trăng
 
Con cò 	i. Mùa xuân nhỏ	
k. Viếng Lăng Bác l. Nói với con
Câu 6: Đọc bài thơ “Viếng lăng Bác” của Viễn Phương , mọi người đều xúc động trước hình tượng “Mặt trời” trong lăng và “Tràng hoa” dòng người.
Em hãy chép lại khổ thơ chứa hai hình tượng thơ trên.
Hãy phân tích để làm nổi rõ cái hay, cái đẹp của hai hình tượng thơ trên (bằng một đoạn văn)
Bài làm
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ .......................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
. ........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
	Đáp án + Biểu chấm
Câu 1: Nốí 	A 1 – B3	
A2 – B2	1 điểm
A3 - B1
A4 – B4
Câu 2:`	C 	(0,25 điểm)
 Câu 3:	Điền câu thơ “Một mùa xuân nho nhỏ”
	Lặng lẽ dâng cho đời (0, 5 điểm)
Câu 4: đánh dấu X vào 	 C	(0,25 điểm)
Câu 5: Điền lần lượt 	1. b 	6. c 
	2. c	7. k
	3. h	8. g
	4. d	9. i
	5. b	10. l
Câu 6: Đoạn văn có bố cục chặt chẽ , lời văn trong sáng mạch lạc	(1 điểm)
- Mở đoạn văn gíơi thiệu xuất xứ đoạn trích 	(0,5 đ)
- Thân đoạn phân tích được các ý.
+ Hình ảnh “Mặt trời” trong lăng là một sáng tạo nghệ thuật , là hình ảnh ẩn dụ chỉ trái tim nhiệt huyết tràn đầy tình thương yêu bao la của Bác	(2 điểm)
+ Cách nhìn dòng người vào lăng viếng Bác như kết thành “Tràng hoa dâng bảy chín mùa xuân” đây cũng là cách nhìn ẩn dụ vừa độc đáo mới mẻ, lại vừa thể hiện niềm thành kính thiêng liêng của tác giả của nhân dân 	(2 điểm)
- Kết đoạn: Tổng kết giá trị của khổ thơ	(0,5 điểm)

 

File đính kèm:

  • docKiem tra Tho.doc