Bài kiểm tra số 1 môn: đại số 7 thời gian 45 phút

doc15 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 951 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài kiểm tra số 1 môn: đại số 7 thời gian 45 phút, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài kiểm tra số 1
Môn: Đại số 7
Thời gian 45 phút
I. Mục tiêu
	1. Kiến thức: Kiểm tra kiến thức của học sinh trong chương I.
	2. Kỹ năng: Vận dụng giải được các dạng bài tập trong chương
	3. Thái độ: rèn tính chuyên cần, tự giác, độc lập, chăm chỉ trong học tập.
II. Chuẩn bị
	GV: Đề Kiểm tra photo đủ 4 lớp
	HS: kiến thức của các bài đã học
II. Tiến trình lên lớp:
1. ổn định
2. Ma trận bài kiểm tra
TT
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TNKQ
TNTL
TNKQ
TNTL
TNKQ
TNTL
1
Tập hợp Q các số hữu tỷ.
1
0,5
1
0,5
2
Gýa trị tuyệt đối của một số hữu tỷ
1
1
1
1
3
Luỹ thừa của một số hữu tỷ 
0,5
0,5
1
0,5
1
1
2,5
2
4
Các phép toán trên Q
0,5
0,5
1
1
1,5
1,5
5
Tỷ lệ thức
1
1
1
1
6
Tính chất của dãy tỷ số bằng nhau
1
3
1
3
7
Căn bậc hai
1
0,5
1
0,5
8
Số thực
1
0,5
1
0,5
Tổng
3
2
1
1
2
1
2
2
1
1
1
3
10
10
3. Bài kiểm tra
I- Phần 1: Trắc nghiệm khách quan (4 điểm)
*Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng (từ câu 1 điến câu 4)
Câu 1: Khẳng định nào đúng trong các khẳng định sau?
	A. Mọi số hữu tỷ đều lớn hơn 0
	B. Mọi số hữu tỷ đều nhỏ hơn 0
	C. Chỉ có số hữu tỷ dương là lớn hơn 0
	D. Chỉ có số 0, không phải là số hữu tỷ
Câu 2: Kết quả của phép tính 36.34.32 là:
	A. 2712	B. 348	C. 2748	D. 312	
Câu 3: Số dương 16 chỉ có hai căn bậc hai là:
	A. 4	B. = 4 và - = - 4	C. - 4	D. 
Câu 4: Nếu a là một số hữu tỷ thì
	A. a cũng là số thực	C. a cũng là số nguyên 	
 	B. a cũng là số vô tỷ	D. a cũng là số tự nhiên
	* Điền cụm từ thích hợp vào chỗ (………) trong các câu sau:
Câu 5: a. Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức ta phải (1)……………………….……… số hạng đó
	 b. Luỹ thừa bậc n của số hữu tỷ x là tích của (2) ……………………………………
	* Em hãy điền Đ (đúng) hoặc S (sai )vào ô vuông:
Câu 6: Giá trị của x trong phép tính x: = là
	A. 	 	B. 	C. 	D. 
Phần 2: Tự luận (6 điểm)
Câu 7. a. Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỷ x được xác định như thế nào?
	 b. áp dụng tìm: ; ; .
Câu 8. Tìm x trong tỷ lệ thức sau:
	: = 
Câu 9: Trong hai số 2300 và 3200 số nào lớn hơn? giải thích?
Câu 10: Hưởng ứng phong trào kế hoạch nhỏ của đội, ba chi đội 7A, 7B, 7C đã thu được tổng cộng 100 kg giấy vụn. Biết rằng số giấy vụn thu được của ba chi đội tỷ lệ với 8; 7; 5. Hãy tính số giấy vụn mỗi chi đội thu được.
…………………………………………………………………………………………………………………………
IV. Đáp án 
Phần 1: Trắc nghiệm khách quan
Câu
1
2
3
4
ĐA
C
D
B
A
Câu 5: a. (1) ….đổi dấu ……..
	 b .(2)…..n thừa số x.
Câu 6: A. D	B. S	C. D	D. S
Phần 2: Trắc nghiệm tự luận
Câu 7: a. Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỷ x được xác định như sau: 
 x nếu x 0 
 - x nếu x < 0
b áp dụng: = ; = - (- 1,35) = 1,35; = 0.
Câu 8: . 
Câu 9: 2300 = = 8100
	 3200 = = 9100
Vì 9100 > 8100 3200 >2300
Câu 10: Gọi số giấy vụn của 3 chi đội 7A, 7B, 7C lần lượt là a, b, c (kg)
	Theo bài ra ta có: và a +b +c = 100 
	 = = 
 	 a = 40 (kg); 	 b = 35 (kg)	 	 c = 25(kg)
V. Thang điểm
Phần 1: Trắc nghiệm khách quan: 4 điểm
- Câu 1, 2, 3, 4 mỗi câu đúng 0,5 điểm.
- Câu 5: 1 điểm - mỗi ý đúng 0,5 điểm
- Câu 6: 1 điểm - mỗi ý đúng 0,25 điểm
Phần 2: Trắc nghiệm tự luận: 6 điểm
Câu 7: 1 điểm , mỗi ý đúng 0,5 điểm.
Bài kiểm tra số 1
Môn: hình học lớp 7
Phần I: Trắc nghiệm khách quan (4 điểm)
* Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng (từ câu 1 đến câu 4)
Câu 1: Hai đường thẳng xx’ và yy’ cắt nhau tại M ta có
A. M1 đối đỉnh với M2 và M2 đối đỉnh với M3
B. M2 đối đỉnh với M3 và M3 đối đỉnh với M4 
C. M1 đối đỉnh với M3 và M2 đối đỉnh với M4 
D. M4 đối đỉnh với M1 và M1 đối đỉnh với M2
Câu 2: Hai đường thẳng xx’ và yy’ cắt nhau tại M ta có:
A. M1 = M2 và M2 = M3
B. M1 = M3 và M2 = M4
C. M2 = M3 và M3 = M4
D. M4 = M1 và M1 = M2 
Câu 3: Đường thẳng xy là trung trực của đoạn thẳng AB nếu
A. xy vuông góc với AB
B. xy vuông góc với AB tại A hoặc B
C. xy đi qua trung điểm của AB
D. xy vuông góc với AB và đi qua trung điểm của AB
Câu 4: ở hình 3 số đo góc x bằng:
	A. 500	B. 600	C. 700	D. 800
Câu 5: Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau: 
a. Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba thì chúng………………………………………………………….……..
b. Một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng …………………..…………… thì nó cũng vuông góc với đường thẳng kia.
Câu 6: Điền Đ (đúng hoặc S (sai) vào ô vuông:
	A. Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng không có điểm chung.
	B. Nếu đường thẳng c cắt hai đường thẳng a, b và trong các góc tạo thành có một cặp góc so le trong bằng nhau, hoặc một cặp góc đồng vị bằng nhau thì hai đường thẳng a và b song song với nhau.
	C. Cho điểm M nằm ngoài đường thẳng a. Đường thẳng đi qua M và song song với đường thẳng a là duy nhất.
	D. Có duy nhất một đường thẳng song song với đường thẳng cho trước.
 Phần 2: Trắc nghiệm tự luận (6 điểm )
Câu 1: Hãy vẽ hình và viết giả thiết, kết luận của định lý sau bằng ký hiệu:
	Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với đường thẳng thứ 3 thì chúng song song với nhau.
……………………………………………………………………………………………………………...
Câu 2
Cho a//b//c và hai góc 700, 1000. 
Tính E1, G2, G3, D4, A5, B6,
………………………………………………………………………
đề kiểm tra 1 tiết
môn: Toán 7
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Kiểm tra cáhc lập bảng tần số, tính số trung bình cộng, tìm mốt của dấu hiệu, cách vẽ biểu dồ đoạn thẳng.
2. Kỹ Năng: Vẽ biểu đồ, tính số trung bình cộng.
3. Thái độ: Tính trung thực, cẩn thận.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Đề bài , ma trận, đáp án.
2. Học sinh: Ôn tập.
III- thiết lập ma trận.
Mức độ
 Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
tnkQ
tntl
tnkQ
tntl
tnkQ
tntl
Thu thập số liệu thống kê, tần số
1
0,5
1
0,5
2
1
Số trung bình cộng, biểu đồ đoạn thẳng
1
2
1
2
1
5
3
9
Cộng
2
2,5
2
2,5
1
5
6 
10
II- Đề bài:
I. Trắc nghiệm khách quan. (3 điểm)
Câu 1: Điền vào chỗ trống (.....) để được phát biểu đúng:
Mốt của dấu hiệu là giá trị có (1)........................................ lớn nhất trong bảng "tần số" kí hiệu là (2)........................................
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:
Câu 2: Dưới đây là bảng điểm kiểm ta toán của một lớp 7.
Điểm số (x)
1
2
3
4
5
6
7
8
Tần số (n)
0
1
1
3
15
7
8
5
Số nào dưới đây là mốt từ bảng trên ?
A. 5 	B. 6 	C. 7 	D. 8
Câu 3: Điểm thi giải toán nhanh, đúng của 20 học sinh lớp 7C được cho bởi bảng sau:
6
4
9
10
9
6
5
9
10
7
7
8
7
4
8
9
8
7
9
8
a) Số các giá trị của dấu hiệu là:
A. 10 	B. 18 	C. 19 	D. 20
b) Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là:
A. 7 	B. 8 	C. 9 	D. 10
c) Tần số học sinh có điểm 7 là:
A. 3 	B. 4 	C. 5 	D. 6
d) Điểm số nào có tần số cao nhất.
A. 6 	B. 7 	C. 9 	D. 8
II. Trắc nghiệm tự luận.
Câu 4: Quan sát bảng "tần số" cho biết có nên dùng số trung bình cộng làm "đại diện" cho dấu hiệu không ? Vì sao ?
Giá trị (x)
2
3
4
90
100
Tần số 9n)
3
2
2
2
1
N = 10
.............................................................................................................................
Câu 5: Từ bảng
6
5
1
5
3
4
2
6
1
2
3
4
4
3
3
5
6
1
1
3
5
2
2
4
1
6
6
3
3
2
Hãy điền đủ vào bảng sau:
Giá trị (x)
Tần số (n)
Các tích (x . n)
1
5
......
2
......
10
3
7
......
4
......
16
5
4
20
6
5
30
 = 
N = .....
Tổng = .....
Câu 6: Điều tra số con của 20 hộ gia đình thuộc một thôn được ghi trong bảng sau:
2
2
2
2
2
3
2
1
0
3
4
5
2
2
2
3
1
2
0
1
a) Dấu hiệu cần tìm ở đây là gì ? Số các giá trị là bao nhiêu ?
b) Lập bảng "tần số" tính số trung bình cộng.
c) Dựng biểu đồ đoạn thẳng.
Đáp án.
I. TNKQ:
Câu 1: 	(1) "tần số" ; (2) Mo
Câu 2: A
Câu 3: 
a) D 	b) A 	c) B 	d) C
II. Tự luận.
Câu 4: 
a) Dấu hiệu: Số con của mỗi gia đình. Số các giá trị là 6.
b) Bảng "tần số"
Giá trị (x)
Tần số (n)
Các tích (x . n)
0
2
0
1
3
3
2
10
20
3
3
9
4
1
4
 = = 2,05
5
1
5
N = 20
Tổng = 41
c) Biểu đồ:
 n
10 
 3
 2
 1
 	x
 0	 1 2 3 4 5
Câu 5: 
Giá trị (x)
Tần số (n)
Các tích (x . n)
1
5
5
2
5
10
3
7
21
4
4
16
5
4
20
 = = 3,4
6
5
30
N = 30
Tổng = 102
Biểu điểm:
Câu 1: 0,5 điểm
Câu 2: 0,5 điểm
Câu 3: 2 điểm (mỗi ý đúng 0,25 điểm)
Câu 4: 5 điểm (a: 2 điểm ; b: 2 điểm ; c: 1 điểm)
Câu 5: 2 điểm
đề kiểm tra 1 tiết
môn: hình học 7
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Kiểm tra sự nhận thức của học sinh về.
- Tổng 3 góc của một tam giác.
- Các trường hợp bằng nhau của tam giác.
- Định lý Pi - ta - go.
2. Kỹ Năng: Vẽ hình, cách suy luận chứng minh bt.
3. Thái độ: Nghiêm túc trong học tập và ứng dụng thực tế.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Chuẩn bị đề kiểm tra.
2. Học sinh: Ôn tập.
III- thiết lập ma trận.
Mức độ
 Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
tnkQ
tntl
tnkQ
tntl
tnkQ
tntl
1. Tổng ba góc của một tam giác.
1
0,5
1
0,5
2. Các trường hợp bằng nhau của tam giác.
1
0,5
1
2
2
6
4
8,5
3. Định lý Pi - ta - go.
1
0,5
1
0,5
2
1
Cộng
3
1,5
2
2,5
2
6
7
10
II- Đề bài:
I. Trắc nghiệm khách quan. (4 điểm)
Điền vào chỗ trống ( ... ) để được một khẳng định đúng.
Câu 1: 	a) Tổng 3 góc của một tam giác bằng ..........................................
 b) Mỗi góc ngoài của một tam giác bằng tổng của ............................. không kề với nó.
Câu 2: Trong một ta giác vuông bình phương của cạnh (1)................................. bằng tổng các bình phương của hai cạnh (2).........................................
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng.
Câu 3: Cho hình vẽ:
A. AB2 = BC2 + AC2
B. AC2 = AB2 - BC2
C. AC2 = AB2 + BC2
D. BC2 = AC2 + AB2
 A
 B	 C
Câu 4: Cho hình vẽ:
A. PQR = PQS
B. PTQ = SRT
C. STP = RTQ
D. SRP = SRQ
S R
2
2
 T
1
1
	 P	 Q
Câu 5: Điền dấu "x" vào chỗ trống (....) một cách hợp lý.
Câu
Đúng
Sai
a. Tam giác vuông có 1 góc bằng 450 là tam giác vuông cân
b. Góc ngoài của 1 tam giác lớn hơn góc trong kề nó.
c. Tam giác cân có 1 góc bằng 600 là tam giác đều.
d. Trong 1 tam giác, góc nhỏ nhất là góc nhọn.
e. Trong 1 tam giác, góc lớn nhất là góc tù.
II. Trắc nghiệm tự luận. (6 điểm)
Câu 6: Cho ABC có B = C . Tia phân giác của góc A cắt BC tại D. 
Chứng minh rằng:	a) ADB = ADC
b) AB = AC
Câu 7: Cho PQR cân tại P (P < 900). Vẽ QH PR (H PR) , 
RK PQ (K PQ)
a) Chứng minh rằng: PH = PK
b) Gọi I là giao điểm của QH và RK. Chứng minh rằng PI là tia phân giác của góc P.
.............................................................................................................................
C. Đáp án.
Câu 1:
a) 1800
b) hai góc trong.
Câu 2: 	(1) huyền 	(2) cạnh góc vuông
Câu 3: 	C
Câu 4: 	C
Câu 5:
a) Đúng	b) Sai 	c) Đúng 	d) Đúng 	e) Sai.
Câu 6: 
GT
ABC ; B = C ; A1 = A2
KL
a) ADB = ADC
b) AB = AC
Chứng minh:
a) ADB và ADC có:
B = C (gt) ; A1 = A2 (gt)
 D1 = D2 ; AD cạnh chúng 
Do đó: ADB = ADC (g.cg)
b) ADB = ADC (câu a) AB = AC (cạnh tương ứng)
2
1
 A
 B D C
Câu 7: 
GT
PQR (PQ = PR)
( P < 900) ; QH PR ; RKPQ
QH x RK = I
KL
a) PH = PK
b) PI là phân giác của góc P
Chứng minh:
a) Xét tam giác vuông PQH và tam giác PRK có:
H = K = 900 (gt) ; D chung ; PQ = PR (gt)
Nên: Tam giác PQH = tam giác PRK (cạnh huyền - góc nhọn)
 PH = PK (cạnh tương ứng)
b) Nối PI có: Tam giác PKI = tam giác PHI (cạnh huyền - cạnh góc vuông) 
 KPI = HPI (góc tương ứng)
 PI là phân giác của P .
 P
 K H
I
 Q R
đề kiểm tra 1 tiết
môn: hình học 7
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Kiểm tra việc nắm kiến thức trọng tâm của chương, thông qua các định lý và áp dụng định lý vào giải bài tập.
2. Kỹ Năng: Vẽ hình, trình bày bài toán
3. Thái độ: Tính trung thực khi làm bài.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Chuẩn bị đề kiểm tra.
2. Học sinh: Ôn tập.
III- thiết lập ma trận.
Mức độ
 Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
tnkQ
tntl
tnkQ
tntl
tnkQ
tntl
Quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác.
5
2,5
1
4
6
6,25
Các đường đồng quy của tam giác
2
1,5
1
2
3
3,5
Cộng
5
2,5
2
1,5
2
6
9
10
II- Đề bài:
I. Trắc nghiệm khách quan. (4 điểm)
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng.
Câu 1: Cho ABC hệ thức nào sau là đúng:
A. AB + BC = AC	B. AC + AB < BC
C. AC - BC = AB 	D. AB + BC > AC
Câu 2: Độ dài 3 cạnh đoạn thẳng nào có thể là độ dài 3 cạnh của tam giác.
A. 9cm ; 15cm ; 12cm 	B. 13cm ; 8cm ; 4cm
C. 3cm ; 3cm ; 2cm 	D. 6cm ; 3cm ; 2cm
Câu 3: Cho hình vẽ:
A. B > C
B. A > B
C. A = B
D. C > A
 A
 3cm 5cm
 B 4cm C
Câu 4: Cho hình vẽ:
A. AB >AC
B. BC > AC
C. AB = AC
D. BC < AB
 A
 B C
Câu 5: Cho hình vẽ:
A. HB > HC AB > AC
B. AB > AC HB + HC
C. AB > AC HB < HC
D. HB AC
 A
 B 4cm H 3cm C
Câu 6: Điền vào chỗ trống (....) để được một khẳng định đúng:
Trong một tam giác cân, đường trung trực ứng với cạnh đáy đồng thời là đường (1).................................................... đường tuyến, và đường (2)..................................... cùng xuất phát từ đỉnh đối diện với cạnh đó.
Câu 7: Nối mỗi dòng ở cột A với nội dung ở cột B để được một khẳng định đúng.
A
Nối
B
1. Trọng tâm của tam giác
1 + .....
a) Là điểm chung của 3 đường phân giác
2. Trực tâm của tam giác
2 + .....
b) Là điểm chung của 3 đường trung trực
3. Điểm cách đều 3 cạnh của tam giác
3 + .....
c) Là điểm chung của 3 đường trung tuyến
4. Điển cách đều 3 đỉnh của tam giác
4 + .....
d) Là điểm chung của 3 đường cao
e) Là điểm chung của 3 đường cao, 3 đường trung trực
II. Trắc nghiệm tự luận: (6 điểm).
Câu 8: Cho hình vẽ:
a) Chứng minh: MNI = MPI
b) So sánh: INP và IPN
 M
 I
 N P
Câu 9: Cho ABC chọn (AB > AC). Kẻ đường cao AH. 
Chứng minh rằng: 	a) HB > HC
	b) BAH > CAH
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
C. Đáp án.
I. TNKQ.
Câu
1
2
3
4
5
Đáp án
d
a
a
b
a
Câu 6: 
Điền: 	(1) phân giác	(2) cao
Câu 7: 
Nối: 	1 + c	2 + d	3 + a 	4 + b
II. TNTL.
Câu 8: 
a) MNI = MPI (c.g.c)
b) INP = IPN từ a) INP cân
Câu 9:
 ABC chọn AB > AC
Gt AH CB
Kl a) HB > HC
 b) BAH > CAH
 A
	C H B
Chứng minh:
a) HB ; HC lần lượt là hình chiếu của đường xiên AB và AC.
Vì AB > AC (gt) nên HB > HC (quan hệ giữa đường xiên và hình chiếu)
b) ABC có AB > AC nên C > B
lại có: 	C + CAH = 900
B + BAH = 900 (2 góc nhọn trong tam giác vuông phụ nhau)
Nên BAH > CAH
D. Biểu điểm.
Câu 1 đến câu 6: 3 điểm (mỗi ý đúng 0,5 điểm)
Câu 7: 1 điểm (mỗi ý đúng 0,25 điểm)
Câu 8: 2 điểm (mỗi ý đúng 1 điểm)
Câu 9: 4 điểm (vẽ hình ghi giả thiết, kl: 1 điểm; ý a) 1 điểm ; ý b) 1 điểm

File đính kèm:

  • docDKT Toan 7.doc
Đề thi liên quan